- Biển số
- OF-458298
- Ngày cấp bằng
- 3/10/16
- Số km
- 4,407
- Động cơ
- 248,280 Mã lực
Oánh võng gớm gớmE lượn nhà bóng chơi & đọc còm
Oánh võng gớm gớmE lượn nhà bóng chơi & đọc còm
Cám ơn anh Lồm, trưa nay vui quá vui phẻ qóa phêThím cháu em chào cả nhà ạ
Mụ Quên dưỡng thai hay thao mà mấy hút con mẹ hàng lươn?Có bia ko Lầm ?
Thêm cụ Phan Huy Lê nữa cũng có nguồn gốc liên quan:Về sử sách thì nhà cháu ko rành lắm,nhưng tìm hiểu qua về quân Cờ Đen,1 đội quân lưỡng quốc với bộ khung là ng Quảng Tây do tướng Lưu vĩnh Phúc là thủ lĩnh. Hồi đó khái niệm về biên giới quốc gia có vẻ ko rõ ràng nên quân Cờ Đen tự tung tự tác di chuyển từ Tàu sang ta cứ như đất của họ. Và cũng do triều đình nhà Nguyễn bấy giờ quá nhu nhược hèn kém,do đóng đô ở Huế nên các tỉnh phía Bắc gần như ko đoái hoài,có chăng chỉ có cử quan tổng đốc trấn thành Thăng Long thôi. Đội quân Cờ đen này sau khi tràn sang nước ta,lập doanh trại ở gần HN và gây hấn rồi đánh nhau với 1 bộ tộc dân bản xứ. Bộ tộc ng bản xứ này vốn chống lại triều đình nhà Nguyễn,nên khi quân Cờ Đen dành chiến thắng,lập tức triều đình nhà Nguyễn ban thưởng và phong chức cho LVP,coi như chấp nhận quân Cờ Đen hợp pháp. Khi Pháp tấn công đánh chiếm ra Bắc,quân CĐ cũng giúp ta chống lại (vụ giết chết viên đại uý ở trận Cầu Giấy và sau này là đại ta Henri nổi tiếng) nhưng nhìn chung cũng chả giải quyết được gì.
Giả thiết về những bộ hài cốt trong hang Cắc Cớ là của quân Cờ đen,hồi bé nhà cháu đc nghe kể lại và trong câu chuyện,ng kể đều gọi là giặc Cờ Đen chứ ko gọi quân CĐ,có lẽ sử sách truyền miệng hết đời trước sang đời sau,gọi là "giặc" thì chứng tỏ sự cưỡng bức,cướp phá,nhũng nhiễu dân chúng trong vùng là có mức độ ghê gớm.
Có thể đánh nhau với lính Pháp thất trận,bị vây ráp nên 1 bộ phận tàn quân CĐ chui vào hang ẩn náu,do ko có lương thực nên chết dần chết mòn trong hang,mặc dù xung quanh là làng mạc,dân sinh đông đúc,nếu đc dân tiếp tế thì chắc chắn ko bị cảnh chết đói chết khát dư vậy.
Lịch sử thì đái khái là vậy,nhưng có 1 điều chắc chắn mà rất có thể nhiều người chưa biết về mảnh đất quê nhà cháu,đó là các họ tộc ở đây. Trước khi vụ quân Cờ Đen đến đây thì làng mạc dân chúng ở đây chủ yếu có 2 họ,họ Nguyễn và họ Phan. Đầu tiên dân bản xứ đều mang họ Nguyễn là chính,sau đó có thêm họ tộc Phan đến đây định cư. Họ Phan này chính là dòng họ Phan Huy nổi tiếng (có 2 phố ở HN hiện nay). Đầu tiên là Phan huy Ích,một nhà nho quê ở Hà Tĩnh thi đỗ tiến sĩ thời Lê,làm việc trong Triều vua Lê hơn chục năm,sau khi Quang Trung đại phá quân Thanh thì ngả sang phục vụ triều Nguyễn. Mấy a e nhà Nguyễn bị phế truất,vua Gia Long ra Bắc trừng phạt thì 1 tg PH Ích lại chuyển sang làm cho triều đình mới. Phan huy Chú là con đẻ của ông,được sinh ra và lớn lên ngay thôn Thuỵ Khuê- Sài Sơn- Quốc Oai (chính là chùa Thầy) và mảnh đất này được triều đình ban thưởng về đây,sau này họ hàng hang hốc họ Phan từ quê HT kéo hết về đây sinh sống. Tuy là đất vua phong nhưng ko được dân bản xứ chấp nhận (kiểu như ma cũ bắt nạt ma mới ) giữa 2 họ Nguyễn và họ Phan luôn xảy ra mâu thuẫn ghen ghét nhau,ko bên nào chịu bên nào. Từ thời cụ kỵ tổ tiên nhà cháu đã xảy ra kiểu mâu thuẫn,ko bằng lòng nhau và truyền đến tận đời ô cụ nhà cháu. Đến bây giờ thì tình trạng này mới hết do tg và sự giao thoa văn hoá làm xoá đi những mâu thuẫn thành kiến này.
Về thổ ngữ của dân Chùa Thày thì âm khá nặng,nhất là những người thế hệ trước. Nếu ai tinh ý thì sẽ phát hiện ra nó lai tạp âm ngữ 2 vùng,vùng Hà Tĩnh Nghệ an và vùng Ba Vì Sơn tây. Có 1 vài từ còn mang đặc trưng của miền Trung.
Nhìn chung mảnh đất Chùa Thày,tuy lịch sử lâu đời nhưng nền văn hoá ko có gì nổi trội đặc biệt. Nghề nghiệp hoàn toàn thuần nông,do chưa bao giờ mất mùa cứ đều đều đủ ăn nên ko hình thành phát triển các nghề phụ như 1 số nơi lân cận,chính điều này làm cho kinh tế ko phát triển,nếu ko nói là tụt hậu so với thiên hạ.
Con người nơi đây có phẩm chất hiền lành,ko chơi bời nghiện ngập nhưng lòng tự trọng khá cao,ít chấp nhận đi nhờ vả cầu xin,tính tự lập cao. Có lẽ tư duy này là nền tảng cho ra lớp người nhàng nhàng ko có đột biến trong tất cả các thời đại.
Chỗ miếu thờ này cảnh đẹp nhưng rất u tịch, ít người qua lại vì nằm trong khu vực cơ quan, sau núi này có hang hình như là động Hoàng Xá mà cụ nói, nhưng lối đi vào quanh núi rất nhỏ và có nghiã trang lớn mé trước hang.Em cũng chỉ được nghe như thế, tuy nhiên theo em nếu từ thời Lữ Gia thì chắc là ko còn gì, quân Cờ Đen hợp lý hơn. Nhiều năm trước thỉnh thoảng vẫn có người đi hội, tò mò thám hiểm hang sẩy chân là mất. Xem clip 1 đội tự phát thám hiểm, ngủ đêm dưới đấy mà cũng chưa hết hang. Ngóc ngách của hang cũng bí ẩn ko kém chuyện bể xương.
Quốc Oai có nhiều núi đá, chắc từ mạch phía Hương Sơn Kim Bôi qua đằng chùa Trầm ở Chương Mỹ về, sang Thạch Thất thì ko còn. Gần chùa Thày có động Hoàng Xá cảnh cũng rất đẹp, trồng thêm sen nữa thì tuyệt!
Trong động thờ cụ Cao Xuân Dục, 1 thượng thư thời Nguyễn, sau vì cương trực bị Hoàng Cao Khải rèm pha, biếm về làm quan phủ Quốc. Ông này nghe nói rất được lòng dân. Trên vách động có phù điêu hình ông do dân thời đấy tạc lại.
May,tg trước găm đô làm kênh giữ xèng,năm ngoái nhà cháu rút hết để chuyển vào bđs. Giờ cả nhà cả cửa còn nhõn tờ 100. Có lẽ đem biếu làm quà tặng cho ng khác thôi. Để trong người,chả may số đen lại toi 90 củ. Cẩn tắc vô áy náy vậy!Em đi về qua Hà Trung, thấy 1 loạt các cửa hầng vàng đóng cửa. Còn 1 CH bên phải Quốc Trinh thì đang tiếp xxx.
May thế, mấy hôm trước em lỡ tay đi bán 1 tờ, ko bị sao. Tí mất 90 triệu.
Đọc còm của lão huynh nhà cháu mới biết GS nhà sử học PH Lê mất hè vừa rồi. Nhà sử học PHL là 1 trong tứ trụ ngành sử học VN (Lâm,Lê,Tấn,Vượng). Như vậy trong tứ trụ đã mất đi 3 người. Có lẽ trong tương lai HN sẽ có con phố mang tên GS PH Lê.Thêm cụ Phan Huy Lê nữa cũng có nguồn gốc liên quan:
Phan Huy Lê (23 tháng 2 năm 1934 – 23 tháng 6 năm 2018) là Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân và một trong những chuyên gia về lịch sử Việt Nam[3], Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: Khóa II (1990–1995), khóa III (1995–2000), khóa IV (2000–2005, khóa V (2005–2010) và khóa VI (2010-2015), Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học năm 2016[4].
Ông sinh ngày 23 tháng 2 năm 1934 tại xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam. Ông là hậu duệ cùng họ với Thượng thư, nhà ngoại giao Phan Huy Ích, nhà bác học Phan Huy Chú, Thượng thư - nhà văn hóa Phan Huy Vịnh[5]. Thân sinh là Phan Huy Tùng (1878- ?) (đỗ Hội nguyên và Tam giáp đồng tiến sĩ khoa Quý Sửu - năm 1913), Lang trung Bộ Hình triều Nguyễn, anh cả là cựu ********* của chế độ Việt Nam Cộng hòa Phan Huy Quát. Mẹ ông là người dòng họ Cao Xuân giàu truyền thống khoa bảng với các danh nhân như Cao Xuân Dục, Cao Xuân Tiếu, Cao Xuân Huy.
Vâng, việc giáo sư Phan Huy được đặt tên phố ở Hà Nội là khả năng cao vì có cả lý do là:Đọc còm của lão huynh nhà cháu mới biết GS nhà sử học PH Lê mất hè vừa rồi. Nhà sử học PHL là 1 trong tứ trụ ngành sử học VN (Lâm,Lê,Tấn,Vượng). Như vậy trong tứ trụ đã mất đi 3 người. Có lẽ trong tương lai HN sẽ có con phố mang tên GS PH Lê.
Nhà GS Lê ở phố Vọng Đức,ô a ruột nhà cháu,người duy nhất trong mấy a e nhà cháu theo nghành văn hoá của gđ đến bây giờ. Ô ấy là 1 kts chuyên bảo tồn,xây dựng sửa chữa các chùa,đền,đình ở HN nói chung và quận HK nói riêng. Trong quá trình bảo tồn các công trình văn hoá này,gặp những khó khăn về nguồn gốc,lịch sử ô ấy vẫn thường gặp các chuyên gia lịch sử để nhờ giúp đỡ và GS PHL có trong số đó. Mấy a e nhà cháu vẫn hay ngồi buôn chuyện với nhau,khi nói về GS PHL,ô ấy ca ngợi hết lời.
Em ngày nào thì cũng phải dùng 2 thứ này và đũa. Quê em cũng có nghề vót đũa, thường là người có tuổi làm vì nhàn hạ.Úi giời, nói về công cụ được làm bằng tre mà không nhắc đến cái bồ cào như thế này thật là khiếm khuyết lớn:
View attachment 1920566
View attachment 1920569
Lão e vào trỏng lâu rồi mà ko lập 1 hội để thỉnh thoảng gặp khứa ngoài này vào giao lưu với nhau nhỉ? Nhõn 2 a e ngồi 1 chém 1 lúc là cạn đề tài.Thím cháu em chào cả nhà ạ
Chuỵ Chúa có # giề E đâuOánh võng gớm gớm
Tốn dầu ăn nhắm cơ mà phướng phướng làLão e vào trỏng lâu rồi mà ko lập 1 hội để thỉnh thoảng gặp khứa ngoài này vào giao lưu với nhau nhỉ? Nhõn 2 a e ngồi 1 chém 1 lúc là cạn đề tài.
Cứ kêu tốn dầu ăn, lại còn nhắn khi đi nhớ mang theo can Nép tìu. Có đến voi Ma mút cũng chẳng dùng hết đến 1 can. Hàng thì bé như quả ớt chỉ thiên, 1 thìa còn thừa vãi mà cứ sỹ diện.Tốn dầu ăn nhắm cơ mà phướng phướng là
Bé mồm, êm đang lùa gàCứ kêu tốn dầu ăn, lại còn nhắn khi đi nhớ mang theo can Nép tìu. Có đến voi Ma mút cũng chẳng dùng hết đến 1 can. Hàng thì bé như quả ớt chỉ thiên, 1 thìa còn thừa vãi mà cứ sỹ diện.
Nhúng chỉ vào thìa dầu rồi búng cái cũng dùng cả tối bác Mập nhểCứ kêu tốn dầu ăn, lại còn nhắn khi đi nhớ mang theo can Nép tìu. Có đến voi Ma mút cũng chẳng dùng hết đến 1 can. Hàng thì bé như quả ớt chỉ thiên, 1 thìa còn thừa vãi mà cứ sỹ diện.
Chắc các thím ấy hay nhúng vào chảo dầu đang đun sôi (Nên mới dùng can dầu), xong vẩy vẩy chứ không búng.Nhúng chỉ vào thìa dầu rồi búng cái cũng dùng cả tối bác Mập nhể