[Funland] NGƯT Trần Chút cho là triển khai rộng rãi tài liệu Tiếng Việt 1 của GS Đại vi phạm NQ 40/QH

kvboto

Xe container
Biển số
OF-405256
Ngày cấp bằng
17/2/16
Số km
8,081
Động cơ
294,832 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em ủng hộ dạy tiểu học thì ngôn ngữ, phát âm, cách viết phải chuẩn mực, có 1 kiểu dạy và học đánh vần, đọc, viết chính tắc thôi, sách tham khảo chỉ nhiều từ lớp 5 trở lên để đa dạng về kiến thức, cách thức học kiến thức văn hóa jhia học,...
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,143
Động cơ
548,899 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Nhà giáo Ưu tú Trần Chút - nguyên Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học TPHCM cho rằng, tài liệu Tiếng Việt 1-Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại đã vi phạm Nghị quyết của Quốc hội.

Ngày 10.9, trao đổi với PV, Nhà giáo ưu tú Trần Chút cho rằng, ông còn rất băn khoăn về phương diện pháp lý của việc triển khai tài liệu Tiếng Việt 1-Công nghệ giáo dục (CNGD) trong nhà trường phổ thông.

Theo ông Trần Chút, việc triển khai rộng rãi tài liệu Tiếng Việt 1-CNGD (song song với sách giáo khoa hiện hành) là vi phạm Nghị quyết 40 năm 2000 của Quốc hội (Nghị quyết về Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông).

Quốc hội xác định chỉ có một chương trình và một sách giáo khoa. Vậy mà Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cho sử dụng thêm một tài liệu tương tự sách giáo khoa thứ hai.

Sách thứ hai này được dùng cho khoảng 800.000 học sinh, mà lại dùng trong một thời gian dài (8 năm), không qua thẩm định (năm 2017 mới được thẩm định).

Đến nay, tài liệu Tiếng Việt 1-CNGD của ông Hồ Ngọc Đại vẫn ghi là “Tài liệu thí điểm”. Tuy nhiên, thực tế đã triển khai rộng rãi trên phạm vi 49 tỉnh thành.

Phương pháp dạy học của sách Tiếng Việt 1-CNGD cũng không đúng với tinh thần Luật Giáo dục.

Theo tác giả sách Tiếng Việt 1 - CNGD, chỉ có giáo viên mới dạy được cho học sinh theo sách ấy, phụ huynh học sinh hay bất kỳ ai khác dù có học vấn ra sao cũng không thể dạy được.

Như vậy là tách rời giáo dục nhà trường với giao dục gia đình và giáo dục xã hội, trái với tinh thần của Luật Giáo dục hiện hành.

“Tôi tha thiết đề nghị ông Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cho biết quan điểm của ông về ý kiến của tôi”, nhà giáo ưu tú Trần Chút nói.

Về tên tài liệu là “Công nghệ giáo dục”, ông Trần Chút cũng không đồng tình. Theo nhà giáo này, giáo dục không thể là một công nghệ. Công nghệ tạo hàng loạt sản phẩm như nhau, còn giáo dục là đào tạo con người.

Mặt khác, theo ông Trần Chút, học sinh lớp 1 cần học tiếng Việt dưới dạng viết, làm sao để các cháu viết đúng chính tả. Sách Tiếng Việt CNGD thiên về ngữ âm học, dễ gây ấn tượng dạy các cháu trở thành nhà ngôn ngữ học.

Link: http://soha.vn/trien-khai-sach-cong-nghe-giao-duc-nguyen-chu-tich-hoi-ngon-ngu-hoc-tphcm-len-tieng-20180911114051036.htm

Thằng cải nó xỏ lá hoặc nó cũng không tìm hiểu luật, đáng ra nó phải nhắc lão nghệ sĩ iu tú - nhà giáo Trần Chút về nghị quyết số 88/2014/QH13 điều 2 khoản 3 mục g: " Sách giáo khoa cụ thể hóa các yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông về nội dung giáo dục, yêu cầu về phẩm chất và năng lực học sinh; định hướng về phương pháp giáo dục và cách thức kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục. Thực hiện xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa; có một số sách giáo khoa cho mỗi môn học."

Nghị quyết 51/2017/QH14 chỉ điều chỉnh lộ trình áp dụng sách giáo khoa mới theo hình thức cuốn chiếu đến năm 2020, tức là bộ sách giáo khoa mới ở đây là bộ do Bộ giáo dục chủ biên. Còn bộ CNG của TT CNGD là một trong các bộ sách GK được tham gia theo chủ trương xã hội hóa biên soạn.

Hàng mấy trăm chuyên viên hàng nghìn cán bộ các cấp chắc hóa dại hết mà dám làm sai nghị quyết Cuốc hội. Thêm một bài đăng khó hiểu góp vào cuộc đấu không cân sức.
 

Dodge Ram

Xe điện
Biển số
OF-566248
Ngày cấp bằng
26/4/18
Số km
3,287
Động cơ
183,901 Mã lực
KLQ: cho em hỏi mấy cháu thủ khoa ở Hà Giang, Cao Bằng & CSCĐ thế nào rồi nhỉ?
 

Vision_X

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327631
Ngày cấp bằng
18/7/14
Số km
473
Động cơ
288,480 Mã lực
Thằng cải nó xỏ lá hoặc nó cũng không tìm hiểu luật, đáng ra nó phải nhắc lão nghệ sĩ iu tú - nhà giáo Trần Chút về nghị quyết số 88/2014/QH13 điều 2 khoản 3 mục g: " Sách giáo khoa cụ thể hóa các yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông về nội dung giáo dục, yêu cầu về phẩm chất và năng lực học sinh; định hướng về phương pháp giáo dục và cách thức kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục. Thực hiện xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa; có một số sách giáo khoa cho mỗi môn học."

Nghị quyết 51/2017/QH14 chỉ điều chỉnh lộ trình áp dụng sách giáo khoa mới theo hình thức cuốn chiếu đến năm 2020, tức là bộ sách giáo khoa mới ở đây là bộ do Bộ giáo dục chủ biên. Còn bộ CNG của TT CNGD là một trong các bộ sách GK được tham gia theo chủ trương xã hội hóa biên soạn.

Hàng mấy trăm chuyên viên hàng nghìn cán bộ các cấp chắc hóa dại hết mà dám làm sai nghị quyết Cuốc hội. Thêm một bài đăng khó hiểu góp vào cuộc đấu không cân sức.
Ngẫn à! Người ta nói là nghị quyết 40 năm 2000!
 

Nva057

Xe tăng
Biển số
OF-463055
Ngày cấp bằng
20/10/16
Số km
1,047
Động cơ
425,641 Mã lực
Ông Đại thử nghiệm hơn 30 năm thành công rồi mà cụ.
Ông GS đổi mới chữ viết cũng làm không phải vì tiền. Tự bỏ tiền túi để nghiên cứu trong 40 năm.

Chả biết đúng sai.
Dưng mờ cứ không phải vì tiền, không phải vì danh vọng, không phải vì lợi ích cá nhân là phải phổ biến, phải sử dụng cho xã hội ạ ?
 

NQHU

Xe điện
Biển số
OF-389972
Ngày cấp bằng
1/11/15
Số km
3,912
Động cơ
270,664 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em ủng hộ dạy tiểu học thì ngôn ngữ, phát âm, cách viết phải chuẩn mực, có 1 kiểu dạy và học đánh vần, đọc, viết chính tắc thôi, sách tham khảo chỉ nhiều từ lớp 5 trở lên để đa dạng về kiến thức, cách thức học kiến thức văn hóa jhia học,...
Cụ tìm hiểu kỹ về phương pháp của ông Đại chưa???
Ngôn ngữ, phát âm, cách viết chuẩn tắc không hề làm thay đổi bất cứ thứ gì của Tiếng Việt, cũng không khai sáng hay làm méo mó thứ gì

Khác nhau là ở cách tiếp cận vấn đề:
- Sách đại trà tiếp cận đầu tiên là về chữ vào học là tiếp xúc với A, B, C rồi dạy học sinh học thuộc lòng ghi nhớ chữ b ghép với chữ a thành tiếng BA chẳng hạn vậy! Cô giáo bắt học sinh đọc hàng chục lần để ghi vào não nó!

- Cách của ông Đại là tiếp cận đầu tiên là về âm tiếng, nó chưa cần biết tiếng BA gồm chữ b với chữ a chỉ cần biết tiếng đó đọc là BA, hình khối chính là vật thay thế giúp trẻ không tập trung vào chữ nữa mà chỉ tập trung vào âm tiếng. Câu thơ có 6 câu nó biết mở miệng 6 lần để phát ra 6 tiếng thế là được. Tiếng nào có âm giống nhau trẻ sẽ nhận ra. Rồi dần dần mới thay thế dần các hình khối này bằng chữ.

Phương pháp này đi vòng không trực diện như phương pháp đại trà nhưng nó có mấy điểm lợi:
+ Nhịp điệu, âm sắc trẻ nắm rất chắc và tự nhiên. Sau này lớn lên mới thấy tác dụng đặc biệt ở các môn nghệ thuật.
+ Không bị quên chữ, khó đọc những từ không được dạy. Phương pháp đại trà như cái băng ghi đĩa trẻ quên là chịu chết, phương pháp ông Đại đi theo âm tiếng nên có quên mặt chữ vẫn đọc được tốt.
+ Tăng tư duy ngôn ngữ, sau học các ngoại ngữ khác tiếp cận dễ hơn. Chẳng hạn nhìn 1 từ tiếng Nhật hoàn toàn không biết là gì nhưng nghe phát là đọc lại gần chuẩn luôn. Do có tư duy về âm sẵn có nên não tách âm nhanh hơn, lặp lại chuẩn hơn
 

kvboto

Xe container
Biển số
OF-405256
Ngày cấp bằng
17/2/16
Số km
8,081
Động cơ
294,832 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ tìm hiểu kỹ về phương pháp của ông Đại chưa???
Ngôn ngữ, phát âm, cách viết chuẩn tắc không hề làm thay đổi bất cứ thứ gì của Tiếng Việt, cũng không khai sáng hay làm méo mó thứ gì

Khác nhau là ở cách tiếp cận vấn đề:
- Sách đại trà tiếp cận đầu tiên là về chữ vào học là tiếp xúc với A, B, C rồi dạy học sinh học thuộc lòng ghi nhớ chữ b ghép với chữ a thành tiếng BA chẳng hạn vậy! Cô giáo bắt học sinh đọc hàng chục lần để ghi vào não nó!

- Cách của ông Đại là tiếp cận đầu tiên là về âm tiếng, nó chưa cần biết tiếng BA gồm chữ b với chữ a chỉ cần biết tiếng đó đọc là BA, hình khối chính là vật thay thế giúp trẻ không tập trung vào chữ nữa mà chỉ tập trung vào âm tiếng. Câu thơ có 6 câu nó biết mở miệng 6 lần để phát ra 6 tiếng thế là được. Tiếng nào có âm giống nhau trẻ sẽ nhận ra. Rồi dần dần mới thay thế dần các hình khối này bằng chữ.

Phương pháp này đi vòng không trực diện như phương pháp đại trà nhưng nó có mấy điểm lợi:
+ Nhịp điệu, âm sắc trẻ nắm rất chắc và tự nhiên. Sau này lớn lên mới thấy tác dụng đặc biệt ở các môn nghệ thuật.
+ Không bị quên chữ, khó đọc những từ không được dạy. Phương pháp đại trà như cái băng ghi đĩa trẻ quên là chịu chết, phương pháp ông Đại đi theo âm tiếng nên có quên mặt chữ vẫn đọc được tốt.
+ Tăng tư duy ngôn ngữ, sau học các ngoại ngữ khác tiếp cận dễ hơn. Chẳng hạn nhìn 1 từ tiếng Nhật hoàn toàn không biết là gì nhưng nghe phát là đọc lại gần chuẩn luôn. Do có tư duy về âm sẵn có nên não tách âm nhanh hơn, lặp lại chuẩn hơn
Cách tiếp cận vấn đề đó đang là mấu chốt vấn đề tranh cãi nhau về chuẩn mực dạy và học phát âm, học đọc, học viết,... sơ khai cho đứa trẻ mới đi học đọc, học viết,..

Đọc hay không người dân như em và em cũng cá đại đa phần người dân thường chả đủ năng lực mà đọc mà chọn 2 - 3 giáo trình dạy con học đọc, học viết, học đánh vần a, b, c,... ở cái lớp 1 lớp 2. Mới đi học mà đã có 2 cách học cái đánh vần lớp 1 như vậy có là đánh đố nhau ? có thực sự cần thiết, hiệu quả gì không ???

Cách nào ưu việt nhất hãy để các nhà khoa học đánh giá và nhà nước nên quy định 1 bộ sách dạy đọc, dạy viết, dạy đánh vần,... lớp 1 duy nhất để đảm bảo thống nhất của phát âm, của đọc, viết,... ngôn ngữ mẹ đẻ chuẩn tắc nhất,... thống nhất áp dụng toàn quốc,... để đi đâu cũng có cách đọc, phát âm chuẩn tắc giống nhau, không có yếu tố khác biệt, vùng miền, cách dạy và học phát âm, đọc, viết, ...

Mở rộng tham khảo, sáng tạo, áp dụng nhiều phương pháp dạy học và học tập,... hãy bắt đầu từ lớp 4 - 5 trở lên vì lúc đó đứa trẻ đủ năng lực tự khám phá, tìm hiểu, lựa chọn cho mình sách hay, cách học hay, cách học phù hợp với năng lực bản thân,...
 

Cao Biền 02

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-497114
Ngày cấp bằng
13/3/17
Số km
6,357
Động cơ
231,010 Mã lực
Vâng cụ.
Cả "công nghệ" của GS Đại và "Công nghệ truyền thống" đều với mục đích dạy cho trẻ em lớp 1 biết đọc biết viết.

Và đạt mục đích ấy đang có 2 con đường. Như cụ phân tích đấy.
+ Cách truyền thống: các con được học từ đọc và viết cùng một lúc ( Ví dụ BA thì đọc là là gì, viết là gì, và đánh vần là gì, nó gồm mấy chữ cái)
+ Công nghệ GS Đại: Nhìn chữ ấy biết đọc là gì. Rồi đánh vần sau, viết sau.

Từ hai cách tiếp cận khác nhau, các con sẽ hình thành những kỹ năng khác nhau.

Mỗi phương pháp, mỗi con đường có những ưu/nhược khác nhau.
Ai ủng hộ phương pháp nào thì sẽ nhìn nhận thấy ưu nhiều nhược ít của phương pháp ấy. Còn phản bác phương án nào thì sẽ thấy ưu ít nhược nhiều của nó. Em đảm bảo cụ cũng biết những cái ưu của phương pháp truyền thống so với ưu của pp GS Đại, cũng như những nhược của PP GS Đại, giống như ba cái + trong còm của cụ. Nhưng cụ không viết ra mà thôi.

Tạm hình dung, qua 40 năm, phương pháp GS Đại và phương pháp "Truyền thống" là 5.5 -5.6 cả thôi. Chưa cái nào trội lên thành 6 hay 7 để chiếm thế thượng phong hoặc ưu việt hơn hẳn.

Thế nên "nó" mới giằng co ở đây.
Tại sao thực nghiệm bao nhiêu năm mà không tranh cãi: Vì nó chỉ tác động đến nhóm nhỏ, rất nhỏ cộng đồng. Còn giờ phải tranh cãi vì nó có tác dụng/ảnh hưởng... tới cả cộng đồng mà chưa ai chắc chắn là nó tốt hay xấu.


Cụ tìm hiểu kỹ về phương pháp của ông Đại chưa???
Ngôn ngữ, phát âm, cách viết chuẩn tắc không hề làm thay đổi bất cứ thứ gì của Tiếng Việt, cũng không khai sáng hay làm méo mó thứ gì

Khác nhau là ở cách tiếp cận vấn đề:
- Sách đại trà tiếp cận đầu tiên là về chữ vào học là tiếp xúc với A, B, C rồi dạy học sinh học thuộc lòng ghi nhớ chữ b ghép với chữ a thành tiếng BA chẳng hạn vậy! Cô giáo bắt học sinh đọc hàng chục lần để ghi vào não nó!

- Cách của ông Đại là tiếp cận đầu tiên là về âm tiếng, nó chưa cần biết tiếng BA gồm chữ b với chữ a chỉ cần biết tiếng đó đọc là BA, hình khối chính là vật thay thế giúp trẻ không tập trung vào chữ nữa mà chỉ tập trung vào âm tiếng. Câu thơ có 6 câu nó biết mở miệng 6 lần để phát ra 6 tiếng thế là được. Tiếng nào có âm giống nhau trẻ sẽ nhận ra. Rồi dần dần mới thay thế dần các hình khối này bằng chữ.

Phương pháp này đi vòng không trực diện như phương pháp đại trà nhưng nó có mấy điểm lợi:
+ Nhịp điệu, âm sắc trẻ nắm rất chắc và tự nhiên. Sau này lớn lên mới thấy tác dụng đặc biệt ở các môn nghệ thuật.
+ Không bị quên chữ, khó đọc những từ không được dạy. Phương pháp đại trà như cái băng ghi đĩa trẻ quên là chịu chết, phương pháp ông Đại đi theo âm tiếng nên có quên mặt chữ vẫn đọc được tốt.
+ Tăng tư duy ngôn ngữ, sau học các ngoại ngữ khác tiếp cận dễ hơn. Chẳng hạn nhìn 1 từ tiếng Nhật hoàn toàn không biết là gì nhưng nghe phát là đọc lại gần chuẩn luôn. Do có tư duy về âm sẵn có nên não tách âm nhanh hơn, lặp lại chuẩn hơn
Ông Đại thử nghiệm hơn 30 năm thành công rồi mà cụ.
 

Vision_X

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327631
Ngày cấp bằng
18/7/14
Số km
473
Động cơ
288,480 Mã lực
10 hả 7?

Có biết cái NQ40 nói về cái gì không?
“Theo ông Trần Chút, việc triển khai rộng rãi tài liệu Tiếng Việt 1-CNGD (song song với sách giáo khoa hiện hành) là vi phạm Nghị quyết 40 năm 2000 của Quốc hội (Nghị quyết về Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông).”
Ngẫn thật rồi. Sai hay đúng thì phải dựa vào câu trên. Tự nhiên mang cái 2014, 2017 vào làm gì!
 

Nva057

Xe tăng
Biển số
OF-463055
Ngày cấp bằng
20/10/16
Số km
1,047
Động cơ
425,641 Mã lực
thực nghiệm hơn 30 năm ko gây tranh cãi vì "cộng đồng mạng" ko biết về phương pháp này. và cái phương pháp này cũng đc phổ biến ra ngoài trường thực nghiệm, do các thầy cô tự lựa chọn dạy. nếu phương pháp ko hay thì các thày cô bên ngoài sẽ tự loại bỏ chứ ko theo nó

Tại sao đến năm nay nó mới gây "sốt": do bầy cừu bị dắt mũi bởi truyền thông, chắc là có vấn đề gì đó

Vâng cụ.
Cả "công nghệ" của GS Đại và "Công nghệ truyền thống" đều với mục đích dạy cho trẻ em lớp 1 biết đọc biết viết.

Và đạt mục đích ấy đang có 2 con đường. Như cụ phân tích đấy.
+ Cách truyền thống: các con được học từ đọc và viết cùng một lúc ( Ví dụ BA thì đọc là là gì, viết là gì, và đánh vần là gì, nó gồm mấy chữ cái)
+ Công nghệ GS Đại: Nhìn chữ ấy biết đọc là gì. Rồi đánh vần sau, viết sau.

Từ hai cách tiếp cận khác nhau, các con sẽ hình thành những kỹ năng khác nhau.

Mỗi phương pháp, mỗi con đường có những ưu/nhược khác nhau.
Ai ủng hộ phương pháp nào thì sẽ nhìn nhận thấy ưu nhiều nhược ít của phương pháp ấy. Còn phản bác phương án nào thì sẽ thấy ưu ít nhược nhiều của nó. Em đảm bảo cụ cũng biết những cái ưu của phương pháp truyền thống so với ưu của pp GS Đại, cũng như những nhược của PP GS Đại, giống như ba cái + trong còm của cụ. Nhưng cụ không viết ra mà thôi.

Tạm hình dung, qua 40 năm, phương pháp GS Đại và phương pháp "Truyền thống" là 5.5 -5.6 cả thôi. Chưa cái nào trội lên thành 6 hay 7 để chiếm thế thượng phong hoặc ưu việt hơn hẳn.

Thế nên "nó" mới giằng co ở đây.
Tại sao thực nghiệm bao nhiêu năm mà không tranh cãi: Vì nó chỉ tác động đến nhóm nhỏ, rất nhỏ cộng đồng. Còn giờ phải tranh cãi vì nó có tác dụng/ảnh hưởng... tới cả cộng đồng mà chưa ai chắc chắn là nó tốt hay xấu.
 

Cao Biền 02

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-497114
Ngày cấp bằng
13/3/17
Số km
6,357
Động cơ
231,010 Mã lực
Cái đỏ đỏ là cụ sai về cơ bản.
Còn cái xanh xanh thì cụ đúng.

Vì không chỉ dân mạng, dân truyền thông, mà nhiều thành phần trong xã hội đã không chỉ còn là lờ mờ nhận ra cuộc chiến "lợi ích" nhóm ở đây.

Tại sao cụ biết không ?
Bởi để dậy theo cái này thì kèm theo nó là khoảng (cho tời năm nay thôi) 800k bộ SGK đấy.
Tổng số các con học sinh là thế. Bên này có 800k thì bên kia bớt 800k.

Chưa biết bên "ứng dụng công nghệ mới" hay bên " truyền thống" ai là người dắt mũi bầy cừu của cụ đâu ạ




thực nghiệm hơn 30 năm ko gây tranh cãi vì "cộng đồng mạng" ko biết về phương pháp này. và cái phương pháp này cũng đc phổ biến ra ngoài trường thực nghiệm, do các thầy cô tự lựa chọn dạy. nếu phương pháp ko hay thì các thày cô bên ngoài sẽ tự loại bỏ chứ ko theo nó

Tại sao đến năm nay nó mới gây "sốt": do bầy cừu bị dắt mũi bởi truyền thông, chắc là có vấn đề gì đó
 

Nva057

Xe tăng
Biển số
OF-463055
Ngày cấp bằng
20/10/16
Số km
1,047
Động cơ
425,641 Mã lực
Em up vài cái ảnh cho cụ tham khảo
Cái đỏ đỏ là cụ sai về cơ bản.
Còn cái xanh xanh thì cụ đúng.

Vì không chỉ dân mạng, dân truyền thông, mà nhiều thành phần trong xã hội đã không chỉ còn là lờ mờ nhận ra cuộc chiến "lợi ích" nhóm ở đây.

Tại sao cụ biết không ?
Bởi để dậy theo cái này thì kèm theo nó là khoảng (cho tời năm nay thôi) 800k bộ SGK đấy.
Tổng số các con học sinh là thế. Bên này có 800k thì bên kia bớt 800k.

Chưa biết bên "ứng dụng công nghệ mới" hay bên " truyền thống" ai là người dắt mũi bầy cừu của cụ đâu ạ













 

NQHU

Xe điện
Biển số
OF-389972
Ngày cấp bằng
1/11/15
Số km
3,912
Động cơ
270,664 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vâng cụ.
Cả "công nghệ" của GS Đại và "Công nghệ truyền thống" đều với mục đích dạy cho trẻ em lớp 1 biết đọc biết viết.

Và đạt mục đích ấy đang có 2 con đường. Như cụ phân tích đấy.
+ Cách truyền thống: các con được học từ đọc và viết cùng một lúc ( Ví dụ BA thì đọc là là gì, viết là gì, và đánh vần là gì, nó gồm mấy chữ cái)
+ Công nghệ GS Đại: Nhìn chữ ấy biết đọc là gì. Rồi đánh vần sau, viết sau.

Từ hai cách tiếp cận khác nhau, các con sẽ hình thành những kỹ năng khác nhau.

Mỗi phương pháp, mỗi con đường có những ưu/nhược khác nhau.
Ai ủng hộ phương pháp nào thì sẽ nhìn nhận thấy ưu nhiều nhược ít của phương pháp ấy. Còn phản bác phương án nào thì sẽ thấy ưu ít nhược nhiều của nó. Em đảm bảo cụ cũng biết những cái ưu của phương pháp truyền thống so với ưu của pp GS Đại, cũng như những nhược của PP GS Đại, giống như ba cái + trong còm của cụ. Nhưng cụ không viết ra mà thôi.

Tạm hình dung, qua 40 năm, phương pháp GS Đại và phương pháp "Truyền thống" là 5.5 -5.6 cả thôi. Chưa cái nào trội lên thành 6 hay 7 để chiếm thế thượng phong hoặc ưu việt hơn hẳn.

Thế nên "nó" mới giằng co ở đây.
Tại sao thực nghiệm bao nhiêu năm mà không tranh cãi: Vì nó chỉ tác động đến nhóm nhỏ, rất nhỏ cộng đồng. Còn giờ phải tranh cãi vì nó có tác dụng/ảnh hưởng... tới cả cộng đồng mà chưa ai chắc chắn là nó tốt hay xấu.
- Em chỉ thấy nhược điểm duy nhất cách của ông Đại sẽ gặp khó với các vùng nặng tiếng địa phương! Như miền Trung từ Quảng Trị đổ vào âm đôi như /ou/ /ie/ toàn thành âm đơn /u/ /i/ học theo kiểu âm trước sẽ gặp mắc những chỗ này! Ví dụ Hiệp đọc thành Hịp học theo âm trước là mệt :D! Còn lại không thấy nhược điểm gì!

- Hiệu quả của phương pháp, tất cả người học đều confirm đọc thông viết thạo nhanh vì vậy không thể nói nó xấu! Vì sao kết quả như vậy nhưng 40 năm vẫn là "thử nghiệm"???
Trả lời: do cơ chế! Trước năm 2019, chỉ cho phép 1 bộ sách giáo khoa duy nhất do bộ phát hành, mọi phương pháp mọi cuốn sách khác chỉ dừng ở mức "thực nghiệm" không thay được sgk. Vì vậy chỉ áp dụng cho 1 nhóm học sinh, 1 nhóm trường đăng ký "thực nghiệm". Món "thực nghiệm" đăng ký hơi bị khoai đấy không phải nơi nào cũng muốn, nhắc đến chữ "thực nghiệm" là phụ huynh gạt ngay đi rồi
Từ năm 2019 mới cho phép nhiều bộ sách cùng lưu hành! Chọn bộ sách nào hoàn toàn do phụ huynh nhà trường quyết định không bắt buộc như trước! Cụ không ưng phương pháp ông Đại cụ chọn phương pháp của bộ không vấn đề gì!

- 2019 chủ trương là hết lớp 1 học sinh biết đọc biết viết dùng sách nào cũng được, trường tự lựa chọn. Nếu không có sách của ông Đại chỉ có lựa chọn duy nhất sách của nxb giáo dục! Đúng kiểu chủ trương cho vui tào lao! Cụ hiểu lợi ích về bên nào rồi đó! Bên nào muốn diệt bên nào
 

Au79 Dragon

Xe container
Biển số
OF-445989
Ngày cấp bằng
18/8/16
Số km
5,458
Động cơ
252,015 Mã lực
Ông ấy nói đúng đấy, phương pháp mới nhiều bố mẹ không dạy nổi, GS Đại có nói đó là việc của nhà trường là phát ngôn vội vã. "Công nghệ" đúng thật là không nên gọi như vậy trong phương pháp giáo dục, công nghệ (vd 4.0) chỉ là công cụ để truyền đạt, thể hiện phương pháp đào tạo một cách hiệu quả hơn.
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
6,003
Động cơ
857,585 Mã lực
Nhà giáo Ưu tú Trần Chút - nguyên Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học TPHCM cho rằng, tài liệu Tiếng Việt 1-Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại đã vi phạm Nghị quyết của Quốc hội.

Ngày 10.9, trao đổi với PV, Nhà giáo ưu tú Trần Chút cho rằng, ông còn rất băn khoăn về phương diện pháp lý của việc triển khai tài liệu Tiếng Việt 1-Công nghệ giáo dục (CNGD) trong nhà trường phổ thông.

Theo ông Trần Chút, việc triển khai rộng rãi tài liệu Tiếng Việt 1-CNGD (song song với sách giáo khoa hiện hành) là vi phạm Nghị quyết 40 năm 2000 của Quốc hội (Nghị quyết về Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông).

Quốc hội xác định chỉ có một chương trình và một sách giáo khoa. Vậy mà Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) cho sử dụng thêm một tài liệu tương tự sách giáo khoa thứ hai.

Sách thứ hai này được dùng cho khoảng 800.000 học sinh, mà lại dùng trong một thời gian dài (8 năm), không qua thẩm định (năm 2017 mới được thẩm định).

Đến nay, tài liệu Tiếng Việt 1-CNGD của ông Hồ Ngọc Đại vẫn ghi là “Tài liệu thí điểm”. Tuy nhiên, thực tế đã triển khai rộng rãi trên phạm vi 49 tỉnh thành.

Phương pháp dạy học của sách Tiếng Việt 1-CNGD cũng không đúng với tinh thần Luật Giáo dục.

Theo tác giả sách Tiếng Việt 1 - CNGD, chỉ có giáo viên mới dạy được cho học sinh theo sách ấy, phụ huynh học sinh hay bất kỳ ai khác dù có học vấn ra sao cũng không thể dạy được.

Như vậy là tách rời giáo dục nhà trường với giao dục gia đình và giáo dục xã hội, trái với tinh thần của Luật Giáo dục hiện hành.

“Tôi tha thiết đề nghị ông Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cho biết quan điểm của ông về ý kiến của tôi”, nhà giáo ưu tú Trần Chút nói.

Về tên tài liệu là “Công nghệ giáo dục”, ông Trần Chút cũng không đồng tình. Theo nhà giáo này, giáo dục không thể là một công nghệ. Công nghệ tạo hàng loạt sản phẩm như nhau, còn giáo dục là đào tạo con người.

Mặt khác, theo ông Trần Chút, học sinh lớp 1 cần học tiếng Việt dưới dạng viết, làm sao để các cháu viết đúng chính tả. Sách Tiếng Việt CNGD thiên về ngữ âm học, dễ gây ấn tượng dạy các cháu trở thành nhà ngôn ngữ học.

Link: http://soha.vn/trien-khai-sach-cong-nghe-giao-duc-nguyen-chu-tich-hoi-ngon-ngu-hoc-tphcm-len-tieng-20180911114051036.htm
Đây, nghị quyết đây: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Nghi-quyet-40-2000-NQ-QH10-doi-moi-chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-47231.aspx

Bác nào tinh mắt tìm hộ em xem chỗ nào nói rằng "Quốc hội xác định chỉ có một chương trình và một sách giáo khoa".

Em cảm ơn và hậu tạ.

P/S em sợt cả cái trang kể trên mà nó ra duy nhất một từ "một", mà nó lại nằm trong cụm từ "một số vấn đề sau". Thế mí đau.
 

thinhtd

Xe container
Biển số
OF-347592
Ngày cấp bằng
21/12/14
Số km
6,378
Động cơ
418,267 Mã lực
Em nghĩ nó khác mẹ gì cái giáo trình đại học nhỉ? Mỗi trường giáo trình một kiểu, nhưng đảm bảo sinh viên ra trường làm việc kiến thức là như nhau. Hay có gì sai sai ở đây?
 

mucdichcuatoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-45123
Ngày cấp bằng
31/8/09
Số km
11,021
Động cơ
533,499 Mã lực
Nhà giáo ưu tú Trần Chút à? nay e mới nghe tên bác này
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top