[Funland] Nguồn gốc của Phở: Nam Định hay Hà Nội?

binbin2020

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-747096
Ngày cấp bằng
21/10/20
Số km
364
Động cơ
60,830 Mã lực
Theo em thì món phở bò chắc chắn có xuất phát không phải ở Việt Nam.
Vì phở có từ tầm 100 năm trước, mà lúc ấy ở VN không có nhiều thịt, đặc biệt là hầu như không có thịt bò và không có thói quen dùng thịt trâu bò.
Nhưng em nghĩ món này là 1 sự kết hợp giữa 1 loại súp của châu Âu & bánh cuốn của Việt Nam.
Hồi bên Pháp thì em thường xuyên ăn 1 món gọi là "Feu", là một dạng súp nấu từ tạp phí lù của bò như xương, đuôi, gân, thịt dải, nạm, hành tây nướng, các loại nấm và tiêu, hồi,... vị nước dùng cực giống nước phở của Việt Nam.
Nên em nghĩ là món phở có nguồn gốc là 1 sự kết hợp từ món Feu của Pháp, với bánh cuốn thái sợi của VN.
Nhìn cái phở gánh từ Bắc chí Nam chỉ có một khuôn phép làm khung chứa bát, đế kê nồi rất gọn, ảnh chụp đa phần toàn ăn mặc kiểu Tàu, cho thấy món này Tàu nghĩ ra, ở đất Hà Nội mới thành hiệu, thành quán chứ ban đầu phở Gù, phở Sứt gì cũng là phở gánh, mà đã theo khuôn phép gánh hàng thì rõ là nhận chuyển giao từ ... Tàu.
Gớm, 2 chị khựa biết nói tiếng việt đến thớt ẩm thực cũng ko tha, cái gì theo mấy chị cũng đều là từ khựa tuốt.
Tiện đây t nói luôn là sang Bắc Kinh ẩm thực đường phố cấm có lấy 1 món nào làm từ gạo (bún, phở), ngoài món cơm (gạo chưa qua chế biến thành bột) tất tật là từ bột mì hết: Mì nước, bánh bao, dimsum, há cảo, bánh rán v.v... 100% món ăn đường phố Bắc Kinh là từ bột mì hết!
Còn Việt Nam? Bánh chưng, bánh dày, bánh chay, bánh tẻ, bánh giò, bánh đúc, tương bần, sợi phở, sợi bún.... tất tật đều làm tự bột gạo hết - đấy là khác biệt cốt lõi giữa ẩm thực TQ vs ẩm thực VN.
Những món vay mượn nhau thì ko tính: Các món mỳ vằn thắn, bánh bao, dimsum... đương nhiên là món Tàu, ngay từ tên gọi của món ăn cũng phiên âm từ chữ tàu.. thì không phải bàn! Ngược lại phía Nam TQ cũng có những món du nhập từ VN sang (ví dụ quán ăn Tàu bên Hà Khẩu bán nhiều bánh cuốn có biến đổi vị, cách ăn...).
Còn Phở VN về chất liệu cơ bản bao gồm sợi Phở làm từ bột gạo, đương nhiên đây là yếu tố VN ko thể chối cãi, Về nước dùng nấu từ xương Bò, thành phần thịt Bò (bò chín, bò Sốt Vang rất được ưa thích ở Hà Nội từ thời trước 1954) thì chắc chắn là yếu tố ảnh hưởng của ẩm thực Pháp. Gia vị thì theo tôi có ảnh hưởng của Tàu. Như thế dù có ảnh hưởng từ nhiều yếu tố nhưng phở VN vẫn hoàn toàn là món phở của người Việt, dù lịch sử ra đời của nó chỉ độ hơn 100 năm.

Tương tự trong nghệ thuật, nhạc Jazz được coi có nguồn gốc từ Mỹ, nhưng nó là tập hợp yếu tố âm luật, hòa âm của người châu Âu da trắng (di cư qua Mỹ) + tiết tấu, giai điệu người da đen (nô lệ châu Phi bị đưa sang Mỹ), sau này lai du nhập thêm cả nhạc Nam Mỹ vào nữa. Tất cả chỉ trong có hơn 100 năm, nhưng ko ai có thể phủ nhận Jazz là âm nhạc của người Mỹ, khởi nguồn từ Mỹ!
 
Chỉnh sửa cuối:

hungtt

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-1209
Ngày cấp bằng
8/8/06
Số km
3,695
Động cơ
614,493 Mã lực
Nơi ở
HN
Phở Nam Định là phở ăn lấy sức còn đi làm. Phở Hà Nội là ăn thanh cảnh cho qua bữa.
Theo như các cụ nhà văn ta thì phở bắt nguồn từ Nam Định, còn từ đâu mang cái ý tưởng phở đến Nam Định thì có cụ bảo nó là món bánh canh trâu của người Tàu.

Em có đọc linh tinh các thứ, xâu chuỗi lại thì thế này:

Khởi thủy trước khi tây lông thực dân đến nước mình, người mình chỉ biết có mỗi một cái mục đích cao cả là theo mông con trâu đi cày ngời ruộng hoặc cầm quyển sách chữ Nho để sôi kinh nấu sử. Khi đó ngoài cơm ăn hàng ngày thực ra chỉ có bữa tối là bữa chính thì các thức quà chợ quê cũng loanh quanh bánh đúc bánh gio mấy thứ. Không có bánh canh nước hay bún riêu bún móng phở phiệc gì. Nom ông người đều hom hem hốc hác thì biết là ăn uống dư lào.

Khi tây lông thực dân vào, họ mang công nghiệp vào. Đào than làm máy thì sinh ra giai cấp công nhân. Giai cấp này bắt buộc phải làm theo giờ giấc, bị bóc lột tàn tệ đến ngay đi yả cũng phải xin tích kê bấm giờ như chạy điền kinh. Buổi sáng và buổi trưa không thể ngả bàn đèn đun cơm nấu canh mất thời giờ được mà mang cơm nắm đi ăn mãi cũng chán lại thiếu dinh dưỡng. Chính quyền thực dân lại cho bãi bỏ việc giết mổ ăn thịt những loại trâu bò vốn trước là sức kéo thuộc quyền triều đình quản chế. Nhu cầu và điều kiện để cho ra đời những món ăn phù hợp thời công nghiệp đã chín muồi và món phở ra đời. Năm xu một hào gọi phát là có, mà ăn có chất đâm ra khỏe người cứng cáp cái thần xác còn để được bóc lột.

Mà lực lượng tiên phong của giai cấp công nhân xứ Bắc Kỳ chính là các xếnh xáng Quảng Châu vốn đã được hình thành vào đào tạo dưới tay bát cuốc một thời gian dài. Vừa có trình độ tay nghề vừa có trình độ nhân thức. Người Pháp cân nhắc mãi, đã cho phép đưa mấy chục vạn lao động từ Quảng Châu Loan sang đi làm tại Quảng Ninh, Nam Định, Hải Phòng. Những người này mang theo tập quán ăn ở bên cố cuốc sang đây, trong đó có cả các món ăn. Nhiều chục phần trăm là phở có nguồn từ những món ăn Tàu này, có ông báo thời chín mấy viết tích về phở bảo nó là cái "Ngưu nhục phàn" hay gì gì đó.

Em xét cả về văn hóa lẫn xã hội, nghiêng về món phở có gốc bên Tàu. Chẳng qua, do bên Tàu không sang thì lại có ông bảo gôc stừ bên Pháp. Chứ nếu bảo nó chính hiệu con cua vàng Annamđuboong, nghe ra thì sướng lỗ tai nhưng thiếu chứng cứ và lô dích.
Em phản đối đoạn này nhé. Viết về phở có 2 cụ: Nguyễn Tuân và Vũ Bằng. Nhưng không cụ nào nói chắc nịch là phở có nguồn gốc từ đâu.
IMG_20201212_203216.jpg
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,437
Động cơ
434,773 Mã lực
Gớm, 2 chị khựa biết nói tiếng việt đến thớt ẩm thực cũng ko tha, cái gì theo mấy chị cũng đều là từ khựa tuốt.
Tiện đây t nói luôn là sang Bắc Kinh ẩm thực đường phố cấm có lấy 1 món nào làm từ gạo (bún, phở), ngoài món cơm (gạo chưa qua chế biến thành bột) tất tật là từ bột mì hết: Mì nước, bánh bao, dimsum, há cảo, bánh rán v.v... 100% món ăn đường phố Bắc Kinh là từ bột mì hết!
Còn Việt Nam? Bánh chưng, bánh dày, bánh chay, bánh tẻ, bánh giò, bánh đúc, tương bần, sợi phở, sợi bún.... tất tật đều làm tự bột gạo hết - đấy là khác biệt cốt lõi giữa ẩm thực TQ vs ẩm thực VN.
Những món vay mượn nhau thì ko tính: Các món mỳ vằn thắn, bánh bao, dimsum... đương nhiên là món Tàu, ngay từ tên gọi của món ăn cũng phiên âm từ chữ tàu.. thì không phải bàn! Ngược lại phía Nam TQ cũng có những món du nhập từ VN sang (ví dụ quán ăn Tàu bên Hà Khẩu bán nhiều bánh cuốn có biến đổi vị, cách ăn...).
Còn Phở VN về chất liệu cơ bản bao gồm sợi Phở làm từ bột gạo, đương nhiên đây là yếu tố VN ko thể chối cãi, Về nước dùng nấu từ xương Bò, thành phần thịt Bò (bò chín, bò Sốt Vang rất được ưa thích ở Hà Nội từ thời trước 1954) thì chắc chắn là yếu tố ảnh hưởng của ẩm thực Pháp. Gia vị thì theo tôi có ảnh hưởng của Tàu. Như thế dù có ảnh hưởng từ nhiều yếu tố nhưng phở VN vẫn hoàn toàn là món phở của người Việt, dù lịch sử ra đời của nó chỉ độ hơn 100 năm.

Tương tự trong nghệ thuật, nhạc Jazz được coi có nguồn gốc từ Mỹ, nhưng nó là tập hợp yếu tố âm luật, hòa âm của người châu Âu da trắng (di cư qua Mỹ) + tiết tấu, giai điệu người da đen châu Phi, sau này lai du nhập thêm cả nhạc Nam Mỹ vào nữa. Tất cả chỉ trong có hơn 100 năm, nhưng ko ai có thể phủ nhận Jazz là âm nhạc của người Mỹ, khởi nguồn từ Mỹ (gồm cả Mỹ đen vs Mỹ trắng!
Ông abcz về nhặt guốc Suối Tiên đi, bài xích về lịch sử món ăn nam sông Dương Tử dựa vào chuyện đi chơi ... Bắc Kinh. Khéo lái lung tung nồi phở nó đổ vào người do ... tuột guốc.
 

Chembao

Xe container
Biển số
OF-750775
Ngày cấp bằng
22/11/20
Số km
7,976
Động cơ
506 Mã lực
Theo hiểu biết của các cụ thì món Phở có nguồn gốc ở đâu ạ?
1. Phở xuất phát từ Nam Định, sau đó lan đi các địa phương khác, đặc biệt là Hà Nội (giúp món phở trở nên ngon hơn do được điểu chỉnh gia vị qua nhiều mồm người sành ăn)
2. Phở xuất phát từ Hà Nội, độc lập với phở Nam Định.
3. ...
---------------
Note: Em hóng các cụ Hà Nội gốc, các cụ Nam Định và các cụ trung lập ở các tỉnh/thành khác vào cho quan điểm.
Em nhận thấy dần dần đặc sản địa phương khu vực đồng bằng Bắc Bộ dần dần thành của Hà Nội hết (qua tuyên truyền/truyền thông) và lâu lâu biến thành "có xuất phát ở Hà Nội".
Vẫn còn đang tranh cãi mời cccm thẩm :
Nguồn gốc của Phở

Phở thường được cho là đã ra đời và định hình vào đầu thế kỷ 20. Về nơi xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam, người ta có hai quan điểm khác nhau là: Nam Định và Hà Nội. Ở Nam Định phở có nguồn gốc từ làng Giao Cù (xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực), nổi tiếng với dòng họ Cồ đã mang nghề nấu phở gia truyền đi khắp mọi nơi sinh cơ lập nghiệp. Phở cũng xuất hiện ở Hà Nội từ những năm đầu thế kỷ 20, đây cũng được biết đến là nơi đã làm cho món ăn này trở nên nổi tiếng.
Ở Nam Định thì nổi tiếng là phở bò, Hà Nội thì là phở gà
Về nguồn gốc món ăn, có quan điểm cho rằng phở bắt nguồn từ một món ăn Quảng Đông mang tên "ngầu yụk phẳn" (âm Hán Việt là "ngưu nhục phấn").
Giả thuyết khác lại cho rằng, phở có nguồn gốc từ phương pháp chế biến món thịt bò hầm của Pháp pot-au-feu (đọc như "pô tô phơ") kết hợp với các loại gia vị và rau thơm trong ẩm thực Việt Nam.
Cũng có ý kiến cho rằng phở vốn bắt nguồn từ món "xáo trâu" (dùng sợi bún) của Việt Nam, sau được biến tấu thành món "xáo bò" dùng bánh cuốn.
Có thể xem phở là một trong những ví dụ đặc trưng cho khái niệm "bricolage" (lai ghép) mà nhà nghiên cứu văn hóa Phan Ngọc từng dùng để chỉ một trong những đặc tính cơ bản của văn hóa Việt Nam, không chỉ trong ẩm thực mà còn trong nhiều lĩnh vực khác: nghĩa là mang thiên hướng lai ghép (chủ yếu tiếp thu, kết hợp, biến tấu từ nhiều nguồn ngoại lai đã được du nhập từ trước đó) hơn là tự thân sáng tạo (bởi người bản địa). Phở dù chịu ảnh hưởng rõ của văn hóa ẩm thực do người Pháp mang tới Việt Nam nhưng nó không phải là sáng tạo ẩm thực độc quyền của những người phương Tây. Nó cũng mang ảnh hưởng rõ của văn hóa ẩm thực từ cộng đồng người Hoa ở Việt Nam nhưng cũng không phải hoàn toàn sáng táo độc nhất của người Hoa.
Năm 1939, phở gà xuất hiện, bởi khi ấy một tuần có hai ngày: thứ hai và thứ sáu không có thịt bò bán. Chưa rõ vì sao có sự cố này song có lẽ một nguyên nhân khó thể bỏ qua bởi việc giết mổ trâu bò luôn bị hạn chế suốt thời phong kiến, do trâu bò vẫn là sức kéo chính cho nền nông nghiệp lúa nước Việt Nam. Nhiều chủ quán phở bò nhất định đóng cửa vào hai ngày không có thịt bò trong tuần, nhưng cũng không ngăn nổi phở gà phát triển. Từ sau năm 1939, hai dòng phở bò và phở gà chính thức ngự trị song hành cùng nhau trong lòng thực khách Việt.
https://spiderum.com/bai-dang/Nguon-goc-cua-Pho-od8
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
5,670
Động cơ
578,701 Mã lực
Không biết cụ bao nhiêu tuổi, trước 1986 bắc vĩ tuyến 17 không có món lẩu.
Món lẩu cù lao (bỏ than ở giữa) được du nhập từ Miền Nam ra.
Kiểu lẩu nhúng nấu trên bếp cồn hay bếp điện là sản phẩm của công nghệ thời hiện đại.
Lẩu cù lao có ở miền nam Trung Quốc lâu lắm rồi cụ. Cũng gắp than ở giữa, đổ nước lẩu xung quanh, ...
 

binbin2020

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-747096
Ngày cấp bằng
21/10/20
Số km
364
Động cơ
60,830 Mã lực
Ông abcz về nhặt guốc Suối Tiên đi, bài xích về lịch sử món ăn nam sông Dương Tử dựa vào chuyện đi chơi ... Bắc Kinh. Khéo lái lung tung nồi phở nó đổ vào người do ... tuột guốc.
Đừng có đánh trống lảng nhe chị, Dương Tử hay Âm tử cũng ko có đủ thứ món ăn làm từ bột gạo như Việt Nam!
Cứ qua ngay biên giới VN sang đất tàu cái là thấy ngay sự khác biệt về ẩm thực của Tàu vs VN.
Ngay như món lẩu của Tàu, Bắc VN ở ngay sát TQ thế mà cũng chẳng mấy người VN biết đến nó, mãi đến sau 75 nó được du nhập ra ngoài Bắc từ lò ẩm thực người Hoa ở SG Chợ Lớn.
 

binbin2020

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-747096
Ngày cấp bằng
21/10/20
Số km
364
Động cơ
60,830 Mã lực
Lẩu cù lao có ở miền nam Trung Quốc lâu lắm rồi cụ. Cũng gắp than ở giữa, đổ nước lẩu xung quanh, ...
Trước 75 lẫn trước 54, dân VN ngoài bắc không ăn lẩu bao giờ (Trong dân Hoa kiều ở bắc VN có ăn vs nhau hay ko thì e ko biết).
Mặc dù ngoài bắc du nhập rất nhiều món ăn tàu: lục tào xá, chí mà phù, mỳ vằn thắn, há cảo, tào phớ... toàn do hoa kiều ở VN trực tiếp chế biến và bán cho thực khách.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,437
Động cơ
434,773 Mã lực
Đừng có đánh trống lảng nhe chị, Dương Tử hay Âm tử cũng ko có đủ thứ món ăn làm từ bột gạo như Việt Nam!
Cứ qua ngay biên giới VN sang đất tàu cái là thấy ngay sự khác biệt về ẩm thực của Tàu vs VN.
Ngay như món lẩu của Tàu, Bắc VN ở ngay sát TQ thế mà cũng chẳng mấy người VN biết đến nó, mãi đến sau 75 nó được du nhập ra ngoài Bắc từ lò ẩm thực người Hoa ở SG Chợ Lớn.
Thôi, ông nói ít còn có người nghe chứ lè nhè thế này thì ai tiếp, đừng quote bài tôi trong thớt này nữa nhé, vì ở thớt khác còn muốn xem trình đọc bản vẽ của ông nên không muốn block ;))
 

binbin2020

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-747096
Ngày cấp bằng
21/10/20
Số km
364
Động cơ
60,830 Mã lực
Thôi, ông nói ít còn có người nghe chứ lè nhè thế này thì ai tiếp, đừng quote bài tôi trong thớt này nữa nhé, vì ở thớt khác còn muốn xem trình đọc bản vẽ của ông nên không muốn block ;))
Chị nín cái loa tuyên truyền made in china của chị trước đi!
 

tridaulau

Xe tăng
Biển số
OF-320828
Ngày cấp bằng
23/5/14
Số km
1,092
Động cơ
237,616 Mã lực
Gốc đâu cũng được
Chỉ duy nhất một điều
Phở chỉ ăn ở Hà nội mới là ngon nhất
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
5,670
Động cơ
578,701 Mã lực
Gốc đâu cũng được
Chỉ duy nhất một điều
Phở chỉ ăn ở Hà nội mới là ngon nhất
Bậy cụ ơi. Hương vị món ăn là theo sở thích cá nhân. Có thể người này thấy ngon nhưng người khác lại thấy nhạt nhẽo không đậm đà. :))
 

caisua

Xe lăn
Biển số
OF-13244
Ngày cấp bằng
17/2/08
Số km
12,199
Động cơ
502,767 Mã lực
Lậy cụ ạ, PHỞ BÒ NAM ĐỊNH là thịt bò lấy từ Nam Định. Họ ghi vậy vì ở đó thịt bò ngon. Về Nam Định ăn phở bò chán phèo
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,437
Động cơ
434,773 Mã lực
Chị nín cái loa tuyên truyền made in china của chị trước đi!
Thì chữ phở cũng từ chữ Tàu mà ra, cụ Tô Hoài cũng nói thế mà, ông mà dám bảo cụ Tô Hoài nói sai chắc chả có guốc mà nhặt ;))
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,437
Động cơ
434,773 Mã lực
Vẫn còn đang tranh cãi mời cccm thẩm :
Nguồn gốc của Phở

Phở thường được cho là đã ra đời và định hình vào đầu thế kỷ 20. Về nơi xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam, người ta có hai quan điểm khác nhau là: Nam Định và Hà Nội. Ở Nam Định phở có nguồn gốc từ làng Giao Cù (xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực), nổi tiếng với dòng họ Cồ đã mang nghề nấu phở gia truyền đi khắp mọi nơi sinh cơ lập nghiệp. Phở cũng xuất hiện ở Hà Nội từ những năm đầu thế kỷ 20, đây cũng được biết đến là nơi đã làm cho món ăn này trở nên nổi tiếng.
Ở Nam Định thì nổi tiếng là phở bò, Hà Nội thì là phở gà
Về nguồn gốc món ăn, có quan điểm cho rằng phở bắt nguồn từ một món ăn Quảng Đông mang tên "ngầu yụk phẳn" (âm Hán Việt là "ngưu nhục phấn").
Giả thuyết khác lại cho rằng, phở có nguồn gốc từ phương pháp chế biến món thịt bò hầm của Pháp pot-au-feu (đọc như "pô tô phơ") kết hợp với các loại gia vị và rau thơm trong ẩm thực Việt Nam.
Cũng có ý kiến cho rằng phở vốn bắt nguồn từ món "xáo trâu" (dùng sợi bún) của Việt Nam, sau được biến tấu thành món "xáo bò" dùng bánh cuốn.
Có thể xem phở là một trong những ví dụ đặc trưng cho khái niệm "bricolage" (lai ghép) mà nhà nghiên cứu văn hóa Phan Ngọc từng dùng để chỉ một trong những đặc tính cơ bản của văn hóa Việt Nam, không chỉ trong ẩm thực mà còn trong nhiều lĩnh vực khác: nghĩa là mang thiên hướng lai ghép (chủ yếu tiếp thu, kết hợp, biến tấu từ nhiều nguồn ngoại lai đã được du nhập từ trước đó) hơn là tự thân sáng tạo (bởi người bản địa). Phở dù chịu ảnh hưởng rõ của văn hóa ẩm thực do người Pháp mang tới Việt Nam nhưng nó không phải là sáng tạo ẩm thực độc quyền của những người phương Tây. Nó cũng mang ảnh hưởng rõ của văn hóa ẩm thực từ cộng đồng người Hoa ở Việt Nam nhưng cũng không phải hoàn toàn sáng táo độc nhất của người Hoa.
Năm 1939, phở gà xuất hiện, bởi khi ấy một tuần có hai ngày: thứ hai và thứ sáu không có thịt bò bán. Chưa rõ vì sao có sự cố này song có lẽ một nguyên nhân khó thể bỏ qua bởi việc giết mổ trâu bò luôn bị hạn chế suốt thời phong kiến, do trâu bò vẫn là sức kéo chính cho nền nông nghiệp lúa nước Việt Nam. Nhiều chủ quán phở bò nhất định đóng cửa vào hai ngày không có thịt bò trong tuần, nhưng cũng không ngăn nổi phở gà phát triển. Từ sau năm 1939, hai dòng phở bò và phở gà chính thức ngự trị song hành cùng nhau trong lòng thực khách Việt.
https://spiderum.com/bai-dang/Nguon-goc-cua-Pho-od8
Mấy thớt về phở gần đây toàn trích bài này làm chính thống thì phải, nó lờ mờ và không có gì rõ ràng nhưng chốt ở chỗ đưa cái làng họ Cồ lên thành đất tổ của phở.
Xin cứ tự nhiên, vì rằng theo tôi, cũng như món giò, món cốm một thời được đưa thành nét văn hoá nhưng nay chả thấy mấy ai xơi, phở một thời gian rồi cũng thế, thành món quà xoàng cho các cụ hoài cổ rồi ... thôi.
À nhưng mà có gốc Tàu thì khá rõ ;))
 
Chỉnh sửa cuối:

binbin2020

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-747096
Ngày cấp bằng
21/10/20
Số km
364
Động cơ
60,830 Mã lực
Thì chữ phở cũng từ chữ Tàu mà ra, cụ Tô Hoài cũng nói thế mà, ông mà dám bảo cụ Tô Hoài nói sai chắc chả có guốc mà nhặt ;))
Cứ theo chị "nghĩ" thì chắc kít người VN cũng là từ chữ tàu mà ra hỉ (kít = China)L-)

Không khẳng định nhưng cũng ko loại trừ chữ Phở là từ chữ Feu của Pháp (cụ nào biết đọc tiếng Pháp phát âm thử xem)
Rất đúng.
Thời xưa làm gì có thịt bò mà ăn. Món Phở là có xuất phát từ món pot au feu của Pháp, được 1 anh nuôi VN trong quân đội Pháp biến tấu cho phù hợp với lính An nam
Đây là món pot au feu
E5E9A37E-FC2D-4DFC-BBF8-F015C83F473C.jpeg
Nhưng em nghĩ món này là 1 sự kết hợp giữa 1 loại súp của châu Âu & bánh cuốn của Việt Nam.
Hồi bên Pháp thì em thường xuyên ăn 1 món gọi là "Feu", là một dạng súp nấu từ tạp phí lù của bò như xương, đuôi, gân, thịt dải, nạm, hành tây nướng, các loại nấm và tiêu, hồi,... vị nước dùng cực giống nước phở của Việt Nam.
Nên em nghĩ là món phở có nguồn gốc là 1 sự kết hợp từ món Feu của Pháp, với bánh cuốn thái sợi của VN.
 

RaptorHoang

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-733912
Ngày cấp bằng
25/6/20
Số km
2,937
Động cơ
98,196 Mã lực
Theo hiểu biết của các cụ thì món Phở có nguồn gốc ở đâu ạ?
1. Phở xuất phát từ Nam Định, sau đó lan đi các địa phương khác, đặc biệt là Hà Nội (giúp món phở trở nên ngon hơn do được điểu chỉnh gia vị qua nhiều mồm người sành ăn)
2. Phở xuất phát từ Hà Nội, độc lập với phở Nam Định.
3. ...
---------------
Note: Em hóng các cụ Hà Nội gốc, các cụ Nam Định và các cụ trung lập ở các tỉnh/thành khác vào cho quan điểm.
Em nhận thấy dần dần đặc sản địa phương khu vực đồng bằng Bắc Bộ dần dần thành của Hà Nội hết (qua tuyên truyền/truyền thông) và lâu lâu biến thành "có xuất phát ở Hà Nội".
Và nhờ bọn truyền thông mất não,háu ăn,ăn tạp thì các đặc sản,phong cách ăn uống,chế biến của riêng HN bị lai tạp.
Chỉ riêng nói về nét ăn cũng khác: ăn sáng nhẹ nhàng đúng nghĩa mà nó táng cho bát phở,bún...nước thì đục ngầu váng mỡ,bánh,thịt tú ụ thì chỉ nông dân mới ngắc hết đc,chứ lao động trí óc hay người có nền nếp chịu không nuốt hết.
Túm lại ăn,chơi thì phải học dài lâu,đừng nghĩ sống ở đấy,có tiền mà đã biết ăn,biết chơi.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,437
Động cơ
434,773 Mã lực
Cứ theo chị "nghĩ" thì chắc kít người VN cũng là từ chữ tàu mà ra hỉ (kít = China)L-)

Không khẳng định nhưng cũng ko loại trừ chữ Phở là từ chữ Feu của Pháp (cụ nào biết đọc tiếng Pháp phát âm thử xem)
À khi cụ phanh kít thì nghĩ do ở đâu ra cũng từ cái đầu của ông thôi, mà này, đang ăn mà nghe đội xếp Tây hô Feu tức là bắn bỏ thì có mà ngã sấp né vội như nhà thầu Nhật rơi guốc Suối Tiên nhé, không ai lấy làm tên món ăn đâu, nếu đọc bồi pot eau feu thì cũng thành Bồ tố phờ hay bố tổ phùa hay bọt tô phơ chứ ai đọc cái đuôi không thế hả ông không biết đọc bản vẽ kỹ thuật ;))
P.S: cố bám càng thì thỉnh thoảng mình phanh kít cho hửi tý chơi, nhỉ.
 

canhhoabatdiet

Xe container
Biển số
OF-308850
Ngày cấp bằng
22/2/14
Số km
5,670
Động cơ
578,701 Mã lực
Có mỗi bát phở thôi mà các cụ choảng nhau kinh quá.
Đúng là miếng ăn là miếng tội/nhục 😰😰😰
 

binbin2020

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-747096
Ngày cấp bằng
21/10/20
Số km
364
Động cơ
60,830 Mã lực
À khi cụ phanh kít thì nghĩ do ở đâu ra cũng từ cái đầu của ông thôi, mà này, đang ăn mà nghe đội xếp Tây hô Feu tức là bắn bỏ thì có mà ngã sấp né vội như nhà thầu Nhật rơi guốc Suối Tiên nhé, không ai lấy làm tên món ăn đâu, nếu đọc bồi pot eau feu thì cũng thành Bồ tố phờ hay bố tổ phùa hay bọt tô phơ chứ ai đọc cái đuôi không thế hả ông không biết đọc bản vẽ kỹ thuật ;))
P.S: cố bám càng thì thỉnh thoảng mình phanh kít cho hửi tý chơi, nhỉ.
Cả não lẫn mũi chị lúc nào cũng phải vương vấn chút kít tàu thì chị ăn bánh bao khựa hàng ngày mới thấy ngon nhỉ, dùng nó làm gia vị hàng ngày thay thế mắm muối cho khỏi vật đi chị.

Người Việt xưa nay quen viết, nói âm tiết đơn, có dấu (tiếng bồi) nên chị có nghe chúng tôi nói Pháp thay vì Phú lãng sa, Khựa thay vì Tung cẩu dẩn mỉn thì chị cũng đừng vội tốc váy chửi chúng tôi ko biết phát âm theo chuẩn khựa của mấy chị nhé.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top