[Funland] Nguồn gốc của nền văn minh nhân loại

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,660
Động cơ
281,301 Mã lực
Em thì không tin Chúa hay Thượng đế tạo ra con người.

Nhưng cũng rất lăn tăn chuyện con người tiến hóa từ 1 loài Primate ...:D

Em nghi con người được tạo ra có chủ đích từ 1 nền văn minh nào đó trong Vũ Trụ.
Thế thì ai tạo ra nền văn minh đó?
 

sweet dream

Xe tải
Biển số
OF-867972
Ngày cấp bằng
15/9/24
Số km
207
Động cơ
2,321 Mã lực
Nơi ở
Paradise
Sai và vô lý là Sai và vô lý với con người hay với Sự thật tuyệt đối.

Nếu là với Sự thật tuyệt đối thì bác tùy hỷ chỉ cho Thỏ để Thỏ ngẫm còn nếu là với con người thì Thỏ xin không ạ.:)
Phật giáo ra đời vào thế kỷ 6 TCN, trong bối cảnh xã hội Ấn Độ đầy mâu thuẫn giữa các đẳng cấp. Thái tử Tất Đạt Đa sáng lập Phật giáo nhằm mang lại sự bình đẳng tư tưởng và giải thoát con người khỏi khổ đau. Ông không tin vào đấng sáng tạo, mà cho rằng thế giới vận động và phát triển theo quy luật vô thường và nhân quả. Mình thấy bản chất đây là một hệ tư tưởng triết học hơn là tôn giáo.

Nội dung chính của Phật giáo xoay quanh việc giải thoát khỏi nỗi khổ thông qua Tứ diệu đế và Tam tạng.
*Tứ diệu đế (bốn chân lý kỳ diệu) bao gồm:
1. Khổ đế: Nỗi khổ của sinh, lão, bệnh, tử, ái biệt ly, cầu bất đắc, oán hận, và ngũ uẩn.
2. Tập đế: Nguyên nhân của khổ bắt nguồn từ tham, sân, si, tà tư duy, tà thân kiến, tà biên kiến, tà giới cấm, và tà kiến.
3. Diệt đế: Chân lý về sự diệt khổ, hướng tới sự chấm dứt đau khổ.
4. Đạo đế: Con đường và phương pháp diệt khổ, dẫn đến sự giải thoát hoàn toàn.
*Tam tạng:
1.Kinh tạng: Chứa đựng các bài thuyết pháp của tất đạt đa và một số đệ tử. Có điều đặc biệt là Tất Đạt Đa đã thuyết giảng bằng lời nói trong suốt cuộc đời của mình, và những lời dạy này được các đệ tử của Ngài ghi nhớ, sau đó truyền miệng qua nhiều thế hệ. Điển hình nhất cho điều đó là kinh pháp cú
2.Luật tạng: Quy định về giới luật và nghi thức sinh hoạt của các tăng đoàn.
3.Luận tạng: Bao gồm các lời bàn luận, phân tích về giáo lý.

Theo như câu hỏi của bạn, đây là có thể coi là gốc. Mình xin phân tích như sau:

A. Phật giáo ngày nay đã chia thành hai phái lớn:
1. Thượng Tọa bộ (Bắc Tông): Đây là phái bảo thủ, tuân thủ chặt chẽ các kinh điển và giới luật. Phái này tập trung vào sự giác ngộ cá nhân, chỉ thờ Đức Phật Thích Ca và hướng tới việc tu hành để đạt đến bậc La Hán. Phái Thượng Tọa phát triển mạnh ở các nước phía Bắc như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên.
2. Đại Chúng bộ (Nam Tông): Có tư tưởng cởi mở hơn, không bám sát kinh điển quá chặt, mục tiêu là giác ngộ cho nhiều người. Họ thờ nhiều vị Phật và tu qua các bậc La Hán, Bồ Tát, và đến Phật. Phái này phát triển mạnh ở các nước Đông Nam Á như Thái Lan, Myanmar.
* Sự mâu thuẫn: Khi một tôn giáo đúng đắn,quan điểm được đưa ra tất cả cùng nhất tri không có cái sai, hay sự rối rắm và tôn giáo đó ngày càng phát triển. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng phật giáo đã phân chia thành nhiều giáo phái và giáo lý khác nhau, dẫn đến sự mai một của Phật giáo. Ấn Độ, quê hương của Phật giáo, giờ đây lại không còn theo tôn giáo này. Hơn nữa, mặc dù Phật giáo nguyên thủ chủ trương không thờ cúng, hiện nay lại có nhiều tín đồ thực hành việc thờ cúng, làm cho tôn giáo này ngày càng xa rời với những giá trị cốt lõi ban đầu của nó.

B.Ăn chay: Trong Phật giáo nguyên thủy, có giới luật ăn chay và không sát sinh. Tuy nhiên,liệu có bao nhiêu hộ gia đình trồng rau mà không sử dụng thuốc diệt côn trùng hoặc canh tác, cày xới đất? Hơn nữa, nhiều người cho rằng động vật ăn thực vật thì hiền lành, trong khi động vật ăn thịt thì hung dữ. Quan điểm này thật sự rất vô lý

C.Luân hồi: trong Phật giáo đề cập đến chu kỳ sinh, chết và tái sinh của các chúng sinh. Mỗi người trải qua nhiều kiếp sống, và hành động (karma) trong kiếp này sẽ ảnh hưởng đến điều kiện sống trong kiếp sau. Nếu thuyết luân hồi đúng, tại sao Phật không ban cho con người khả năng nhớ về kiếp trước để sửa chữa sai lầm? Tại sao con người vẫn phải mắc kẹt trong vòng lặp và tiếp tục phạm sai lầm và phải trả giá đắt cho những hành động đó?

D.Bậc Phật tử thường được đề cao, nhưng lẽ ra những người ở vị trí cao hơn càng phải phục vụ và chăm sóc những người có chức vụ thấp hơn, đó là sự hầu việc, khiêm nhường. Họ nhận tiền cúng dường và tiền công đức làm tài sản riêng, mà tâm họ coi đây là điều bình thường. Nếu thực sự từ bỏ được ham muốn thế tục, họ không nên nhận quà biếu làm tài sản cá nhân. Mình đã từng chứng kiến sư trụ trì chùa Trấn Quốc sở hữu xe sang, máy lạnh, ăn ở rất sung sướng . Nếu người đứng đầu không làm gương thì đòi dạy bảo ai?

E.Chùa là nơi cửa Phật, nơi linh thiêng chứa đựng giá trị tâm linh, nhưng hiện nay đã xảy ra nhiều hiện tượng không phù hợp: việc rửa tiền của các ông lớn, hoạt động kinh doan (dâng sao giải hạn, muối cầu mấy,...). Bạn lớn rồi chắc cũng biết điều đó.

F. Chùa cũng rất dễ bị tàn phá bởi những thiên tai như sóng thần, hỏa hoạn và các yếu tố tự nhiên khác. Ngay cả thần linh cũng không thể bảo vệ được nơi ở của họ thì liệu có bảo vệ được thánh đồ không?

Cuối cùng, tâm linh đúng đắn là phải có khoa học và lịch sử, mình thấy bạn rất khác, không phản biện mà đặt câu hỏi rất hay. Nếu bạn muốn, mình mời bạn buổi cà phê nhé chúng ta có thể trao đổi thêm.
 
Chỉnh sửa cuối:

duongphong

Xe container
Biển số
OF-431207
Ngày cấp bằng
20/6/16
Số km
5,577
Động cơ
250,096 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
Chúng ta đều chui ra gần đuýt cả. Vì vậy nền văn minh ở trong đó cả. 😅
 

Thỏ móm

Xe điện
Biển số
OF-542866
Ngày cấp bằng
24/11/17
Số km
3,137
Động cơ
368,934 Mã lực
Phật giáo ra đời vào thế kỷ 6 TCN, trong bối cảnh xã hội Ấn Độ đầy mâu thuẫn giữa các đẳng cấp. Thái tử Tất Đạt Đa sáng lập Phật giáo nhằm mang lại sự bình đẳng tư tưởng và giải thoát con người khỏi khổ đau. Ông không tin vào đấng sáng tạo, mà cho rằng thế giới vận động và phát triển theo quy luật vô thường và nhân quả. Mình thấy bản chất đây là một hệ tư tưởng triết học hơn là tôn giáo.

Nội dung chính của Phật giáo xoay quanh việc giải thoát khỏi nỗi khổ thông qua Tứ diệu đế và Tam tạng.
*Tứ diệu đế (bốn chân lý kỳ diệu) bao gồm:
1. Khổ đế: Nỗi khổ của sinh, lão, bệnh, tử, ái biệt ly, cầu bất đắc, oán hận, và ngũ uẩn.
2. Tập đế: Nguyên nhân của khổ bắt nguồn từ tham, sân, si, tà tư duy, tà thân kiến, tà biên kiến, tà giới cấm, và tà kiến.
3. Diệt đế: Chân lý về sự diệt khổ, hướng tới sự chấm dứt đau khổ.
4. Đạo đế: Con đường và phương pháp diệt khổ, dẫn đến sự giải thoát hoàn toàn.
*Tam tạng:
1.Kinh tạng: Chứa đựng các bài thuyết pháp của tất đạt đa và một số đệ tử. Có điều đặc biệt là Tất Đạt Đa đã thuyết giảng bằng lời nói trong suốt cuộc đời của mình, và những lời dạy này được các đệ tử của Ngài ghi nhớ, sau đó truyền miệng qua nhiều thế hệ. Điển hình nhất cho điều đó là kinh pháp cú
2.Luật tạng: Quy định về giới luật và nghi thức sinh hoạt của các tăng đoàn.
3.Luận tạng: Bao gồm các lời bàn luận, phân tích về giáo lý.

Theo như câu hỏi của bạn, đây là có thể coi là gốc. Mình xin phân tích như sau:

A. Phật giáo ngày nay đã chia thành hai phái lớn:
1. Thượng Tọa bộ (Bắc Tông): Đây là phái bảo thủ, tuân thủ chặt chẽ các kinh điển và giới luật. Phái này tập trung vào sự giác ngộ cá nhân, chỉ thờ Đức Phật Thích Ca và hướng tới việc tu hành để đạt đến bậc La Hán. Phái Thượng Tọa phát triển mạnh ở các nước phía Bắc như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên.
2. Đại Chúng bộ (Nam Tông): Có tư tưởng cởi mở hơn, không bám sát kinh điển quá chặt, mục tiêu là giác ngộ cho nhiều người. Họ thờ nhiều vị Phật và tu qua các bậc La Hán, Bồ Tát, và đến Phật. Phái này phát triển mạnh ở các nước Đông Nam Á như Thái Lan, Myanmar.
* Sự mâu thuẫn: Khi một tôn giáo đúng đắn,quan điểm được đưa ra tất cả cùng nhất tri không có cái sai, hay sự rối rắm và tôn giáo đó ngày càng phát triển. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng phật giáo đã phân chia thành nhiều giáo phái và giáo lý khác nhau, dẫn đến sự mai một của Phật giáo. Ấn Độ, quê hương của Phật giáo, giờ đây lại không còn theo tôn giáo này. Hơn nữa, mặc dù Phật giáo nguyên thủ chủ trương không thờ cúng, hiện nay lại có nhiều tín đồ thực hành việc thờ cúng, làm cho tôn giáo này ngày càng xa rời với những giá trị cốt lõi ban đầu của nó.

B.Ăn chay: Trong Phật giáo nguyên thủy, có giới luật ăn chay và không sát sinh. Tuy nhiên,liệu có bao nhiêu hộ gia đình trồng rau mà không sử dụng thuốc diệt côn trùng hoặc canh tác, cày xới đất? Hơn nữa, nhiều người cho rằng động vật ăn thực vật thì hiền lành, trong khi động vật ăn thịt thì hung dữ. Quan điểm này thật sự rất vô lý

C.Luân hồi: trong Phật giáo đề cập đến chu kỳ sinh, chết và tái sinh của các chúng sinh. Mỗi người trải qua nhiều kiếp sống, và hành động (karma) trong kiếp này sẽ ảnh hưởng đến điều kiện sống trong kiếp sau. Nếu thuyết luân hồi đúng, tại sao Phật không ban cho con người khả năng nhớ về kiếp trước để sửa chữa sai lầm? Tại sao con người vẫn phải mắc kẹt trong vòng lặp và tiếp tục phạm sai lầm và phải trả giá đắt cho những hành động đó?

D.Bậc Phật tử thường được đề cao, nhưng lẽ ra những người ở vị trí cao hơn càng phải phục vụ và chăm sóc những người có chức vụ thấp hơn, đó là sự hầu việc, khiêm nhường. Họ nhận tiền cúng dường và tiền công đức làm tài sản riêng, mà tâm họ coi đây là điều bình thường. Nếu thực sự từ bỏ được ham muốn thế tục, họ không nên nhận quà biếu làm tài sản cá nhân. Mình đã từng chứng kiến sư trụ trì chùa Trấn Quốc sở hữu xe sang, máy lạnh, ăn ở rất sung sướng . Nếu người đứng đầu không làm gương thì đòi dạy bảo ai?

E.Chùa là nơi cửa Phật, nơi linh thiêng chứa đựng giá trị tâm linh, nhưng hiện nay đã xảy ra nhiều hiện tượng không phù hợp: việc rửa tiền của các ông lớn, hoạt động kinh doan (dâng sao giải hạn, muối cầu mấy,...). Bạn lớn rồi chắc cũng biết điều đó.

F. Chùa cũng rất dễ bị tàn phá bởi những thiên tai như sóng thần, hỏa hoạn và các yếu tố tự nhiên khác. Ngay cả thần linh cũng không thể bảo vệ được nơi ở của họ thì liệu có bảo vệ được thánh đồ không?

Cuối cùng, tâm linh đúng đắn là phải có khoa học và lịch sử, mình thấy bạn rất khác, không phản biện mà đặt câu hỏi rất hay. Nếu bạn muốn, mình mời bạn buổi cà phê nhé chúng ta có thể trao đổi thêm.
Đầu tiên, Thỏ đánh giá bác rất nghiêm túc trong trao đổi và đó là điều làm Thỏ rất tôn trọng.

Vì đang có việc nên Thỏ chưa thể viết kỹ để đáp từ bác và Thỏ rất xin lỗi về điều này. Tuy nhiên, cả 3 mục ( 1, 2,3 ) và các khoản A,B,C,D,F của bác đều có nhiều " lỗ hổng" mà qua đó Thỏ có thể nhận định bác đang tiếp cận Phật giáo ở mức nào, ở lớp ý nghĩa nào và dưới giác độ nào.

Để đêm về, Thỏ có tgian sẽ viết kỹ hơn gọi là trao đổi.
 

ctth

Xe tải
Biển số
OF-650194
Ngày cấp bằng
12/5/19
Số km
252
Động cơ
110,002 Mã lực
Em nghĩ bên ngoài vũ trụ
 

X_axe

Xe buýt
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
529
Động cơ
4,226 Mã lực
Quốc gia nào bãi bỏ thuyết tiến hoá bạn cho mình xin link chính thống với (nếu là link của daikynguyen rồi mấy website bên Pháp Luân Công thì thôi)

Thuyết tiến hoá còn nhiều điểm hạn chế. Nhưng nó là kết quả của 1 phương pháp đúng: nhiều năm nghiên cứu lí thuyết, 5 năm du hành khắp thế giới với hàng vạn mẫu vật, biện giải bằng phương pháp KH 1 tài liệu vài trăm trang (mà nhiều người còn chưa từng đọc qua để hiểu phương pháp của nó đã phản đổi ngay).

Tuy nhiên các thuyết tôn giáo thì chẳng cần nghiên cứu chứng minh gì cả, chỉ cần tin là được. Hơn nữa cái logic một sự việc mà giả thuyết A hạn chế, thậm chí là sai đi chăng nữa. Thì nó chẳng liên quan gì đến việc như thế giả thuyết B, C, D,... auto là đúng mà ko cần chứng minh, bằng chứng gì cả. Nhỡ Z mới là đáp án thì sao.

Cách ví dụ sinh vật 1 chiều, 2 chiều,... cũng vậy. Về mặt văn học thì nó truyền tải được 1 thông điệp muốn nói. Nhưng chặt chẽ ra ta đang sai khi áp thế giới quan 3 chiều của chúng ta để hiểu và giải thích những cái ngoài thế giới 3 chiều. Sinh vật, nhìn thấy, suy nghĩ, chuyển động,... đều hàm ý sự sống cấp tế bào 3 chiều. Lấy đâu ra sinh vật nào 1 chiều hay 2 chiều mà giả định. Cũng chẳng khác gì lấy ví dụ "nếu tôi là quả táo lúc đó thì tôi sẽ ....." để nói 1 điều gì đó.
Cụ Darwin sai rồi :) cụ cho rằng: mọi loài sinh vật xuất hiện và phát triển nhờ quá trình chọn lọc tự nhiên. Trong quá trình này, những biến dị cá thể (nay gọi là biến dị di truyền) nhỏ nhặt, nếu làm tăng khả năng cạnh tranh, sinh tồn và sinh sản của cá thể thì sẽ được chọn lọc - với nội dung là: giữ lại, củng cố và tăng cường - trở thành đặc điểm thích nghi.

Đại loại là tiến hoá chọn ra loại tốt nhất và loại đó sẽ tồn tại và phát triển mạnh (chọn lọc tự nhiên).

Nhưng thực tế điều đó không đúng, có nhiều cách nhiều yếu tố tiến hoá. Không chỉ chọn lọc.

Tương tự cần phải dạy trẻ con ở tuổi teen, học giỏi không phải là con đường duy nhất để thành đạt :)
 

X_axe

Xe buýt
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
529
Động cơ
4,226 Mã lực
Phật giáo ra đời vào thế kỷ 6 TCN, trong bối cảnh xã hội Ấn Độ đầy mâu thuẫn giữa các đẳng cấp. Thái tử Tất Đạt Đa sáng lập Phật giáo nhằm mang lại sự bình đẳng tư tưởng và giải thoát con người khỏi khổ đau. Ông không tin vào đấng sáng tạo, mà cho rằng thế giới vận động và phát triển theo quy luật vô thường và nhân quả. Mình thấy bản chất đây là một hệ tư tưởng triết học hơn là tôn giáo.

Nội dung chính của Phật giáo xoay quanh việc giải thoát khỏi nỗi khổ thông qua Tứ diệu đế và Tam tạng.
*Tứ diệu đế (bốn chân lý kỳ diệu) bao gồm:
1. Khổ đế: Nỗi khổ của sinh, lão, bệnh, tử, ái biệt ly, cầu bất đắc, oán hận, và ngũ uẩn.
2. Tập đế: Nguyên nhân của khổ bắt nguồn từ tham, sân, si, tà tư duy, tà thân kiến, tà biên kiến, tà giới cấm, và tà kiến.
3. Diệt đế: Chân lý về sự diệt khổ, hướng tới sự chấm dứt đau khổ.
4. Đạo đế: Con đường và phương pháp diệt khổ, dẫn đến sự giải thoát hoàn toàn.
*Tam tạng:
1.Kinh tạng: Chứa đựng các bài thuyết pháp của tất đạt đa và một số đệ tử. Có điều đặc biệt là Tất Đạt Đa đã thuyết giảng bằng lời nói trong suốt cuộc đời của mình, và những lời dạy này được các đệ tử của Ngài ghi nhớ, sau đó truyền miệng qua nhiều thế hệ. Điển hình nhất cho điều đó là kinh pháp cú
2.Luật tạng: Quy định về giới luật và nghi thức sinh hoạt của các tăng đoàn.
3.Luận tạng: Bao gồm các lời bàn luận, phân tích về giáo lý.

Theo như câu hỏi của bạn, đây là có thể coi là gốc. Mình xin phân tích như sau:

A. Phật giáo ngày nay đã chia thành hai phái lớn:
1. Thượng Tọa bộ (Bắc Tông): Đây là phái bảo thủ, tuân thủ chặt chẽ các kinh điển và giới luật. Phái này tập trung vào sự giác ngộ cá nhân, chỉ thờ Đức Phật Thích Ca và hướng tới việc tu hành để đạt đến bậc La Hán. Phái Thượng Tọa phát triển mạnh ở các nước phía Bắc như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên.
2. Đại Chúng bộ (Nam Tông): Có tư tưởng cởi mở hơn, không bám sát kinh điển quá chặt, mục tiêu là giác ngộ cho nhiều người. Họ thờ nhiều vị Phật và tu qua các bậc La Hán, Bồ Tát, và đến Phật. Phái này phát triển mạnh ở các nước Đông Nam Á như Thái Lan, Myanmar.
* Sự mâu thuẫn: Khi một tôn giáo đúng đắn,quan điểm được đưa ra tất cả cùng nhất tri không có cái sai, hay sự rối rắm và tôn giáo đó ngày càng phát triển. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng phật giáo đã phân chia thành nhiều giáo phái và giáo lý khác nhau, dẫn đến sự mai một của Phật giáo. Ấn Độ, quê hương của Phật giáo, giờ đây lại không còn theo tôn giáo này. Hơn nữa, mặc dù Phật giáo nguyên thủ chủ trương không thờ cúng, hiện nay lại có nhiều tín đồ thực hành việc thờ cúng, làm cho tôn giáo này ngày càng xa rời với những giá trị cốt lõi ban đầu của nó.

B.Ăn chay: Trong Phật giáo nguyên thủy, có giới luật ăn chay và không sát sinh. Tuy nhiên,liệu có bao nhiêu hộ gia đình trồng rau mà không sử dụng thuốc diệt côn trùng hoặc canh tác, cày xới đất? Hơn nữa, nhiều người cho rằng động vật ăn thực vật thì hiền lành, trong khi động vật ăn thịt thì hung dữ. Quan điểm này thật sự rất vô lý

C.Luân hồi: trong Phật giáo đề cập đến chu kỳ sinh, chết và tái sinh của các chúng sinh. Mỗi người trải qua nhiều kiếp sống, và hành động (karma) trong kiếp này sẽ ảnh hưởng đến điều kiện sống trong kiếp sau. Nếu thuyết luân hồi đúng, tại sao Phật không ban cho con người khả năng nhớ về kiếp trước để sửa chữa sai lầm? Tại sao con người vẫn phải mắc kẹt trong vòng lặp và tiếp tục phạm sai lầm và phải trả giá đắt cho những hành động đó?

D.Bậc Phật tử thường được đề cao, nhưng lẽ ra những người ở vị trí cao hơn càng phải phục vụ và chăm sóc những người có chức vụ thấp hơn, đó là sự hầu việc, khiêm nhường. Họ nhận tiền cúng dường và tiền công đức làm tài sản riêng, mà tâm họ coi đây là điều bình thường. Nếu thực sự từ bỏ được ham muốn thế tục, họ không nên nhận quà biếu làm tài sản cá nhân. Mình đã từng chứng kiến sư trụ trì chùa Trấn Quốc sở hữu xe sang, máy lạnh, ăn ở rất sung sướng . Nếu người đứng đầu không làm gương thì đòi dạy bảo ai?

E.Chùa là nơi cửa Phật, nơi linh thiêng chứa đựng giá trị tâm linh, nhưng hiện nay đã xảy ra nhiều hiện tượng không phù hợp: việc rửa tiền của các ông lớn, hoạt động kinh doan (dâng sao giải hạn, muối cầu mấy,...). Bạn lớn rồi chắc cũng biết điều đó.

F. Chùa cũng rất dễ bị tàn phá bởi những thiên tai như sóng thần, hỏa hoạn và các yếu tố tự nhiên khác. Ngay cả thần linh cũng không thể bảo vệ được nơi ở của họ thì liệu có bảo vệ được thánh đồ không?

Cuối cùng, tâm linh đúng đắn là phải có khoa học và lịch sử, mình thấy bạn rất khác, không phản biện mà đặt câu hỏi rất hay. Nếu bạn muốn, mình mời bạn buổi cà phê nhé chúng ta có thể trao đổi thêm.
Cụ đã tự mâu thuẫn. Ở trên thì cụ nói "Mình thấy bản chất đây là một hệ tư tưởng triết học hơn là tôn giáo."

Đến mục F cụ lại đòi thần linh bảo vệ chùa. Triết học có thần linh đâu mà bảo vệ chùa? :)
 

sweet dream

Xe tải
Biển số
OF-867972
Ngày cấp bằng
15/9/24
Số km
207
Động cơ
2,321 Mã lực
Nơi ở
Paradise
Cụ đã tự mâu thuẫn. Ở trên thì cụ nói "Mình thấy bản chất đây là một hệ tư tưởng triết học hơn là tôn giáo."

Đến mục F cụ lại đòi thần linh bảo vệ chùa. Triết học có thần linh đâu mà bảo vệ chùa? :)
Bản chất đó là một hệ tư tưởng triết học, nhưng qua quá trình truyền bá sang nhiều quốc gia, Phật giáo đã tiếp nhận các yếu tố văn hóa, tín ngưỡng địa phương và dần phát triển thành một tôn giáo.
Điều đó cho thấy con người đã làm biến đổi bản chất, luật pháp của Phật giáo. Ví như bạn A sáng tạo ra một tác phẩm văn học được mọi người công nhận, nhưng sau khi A qua đời, nó bị thay đổi khá khác so với bản gốc, liệu A có cảm thấy vui? Tôn giáo đó vốn do con người tự tạo ra và tôn thờ, việc làm thì đi ngược lại với giáo lý, lời dạy gốc nhà Phật, liệu người tu tập có thể đạt được cõi Niết Bàn không?
Câu hỏi của bạn rất hay, mình cũng mong bạn ngẫm. Triết học có thần linh đâu mà xin bình an, tài lộc?
 
Chỉnh sửa cuối:

nongdancayruong

Xe tải
Biển số
OF-311863
Ngày cấp bằng
15/3/14
Số km
215
Động cơ
299,126 Mã lực
Phật giáo ra đời vào thế kỷ 6 TCN, trong bối cảnh xã hội Ấn Độ đầy mâu thuẫn giữa các đẳng cấp. Thái tử Tất Đạt Đa sáng lập Phật giáo nhằm mang lại sự bình đẳng tư tưởng và giải thoát con người khỏi khổ đau. Ông không tin vào đấng sáng tạo, mà cho rằng thế giới vận động và phát triển theo quy luật vô thường và nhân quả. Mình thấy bản chất đây là một hệ tư tưởng triết học hơn là tôn giáo.

Nội dung chính của Phật giáo xoay quanh việc giải thoát khỏi nỗi khổ thông qua Tứ diệu đế và Tam tạng.
*Tứ diệu đế (bốn chân lý kỳ diệu) bao gồm:
1. Khổ đế: Nỗi khổ của sinh, lão, bệnh, tử, ái biệt ly, cầu bất đắc, oán hận, và ngũ uẩn.
2. Tập đế: Nguyên nhân của khổ bắt nguồn từ tham, sân, si, tà tư duy, tà thân kiến, tà biên kiến, tà giới cấm, và tà kiến.
3. Diệt đế: Chân lý về sự diệt khổ, hướng tới sự chấm dứt đau khổ.
4. Đạo đế: Con đường và phương pháp diệt khổ, dẫn đến sự giải thoát hoàn toàn.
*Tam tạng:
1.Kinh tạng: Chứa đựng các bài thuyết pháp của tất đạt đa và một số đệ tử. Có điều đặc biệt là Tất Đạt Đa đã thuyết giảng bằng lời nói trong suốt cuộc đời của mình, và những lời dạy này được các đệ tử của Ngài ghi nhớ, sau đó truyền miệng qua nhiều thế hệ. Điển hình nhất cho điều đó là kinh pháp cú
2.Luật tạng: Quy định về giới luật và nghi thức sinh hoạt của các tăng đoàn.
3.Luận tạng: Bao gồm các lời bàn luận, phân tích về giáo lý.

Theo như câu hỏi của bạn, đây là có thể coi là gốc. Mình xin phân tích như sau:

A. Phật giáo ngày nay đã chia thành hai phái lớn:
1. Thượng Tọa bộ (Bắc Tông): Đây là phái bảo thủ, tuân thủ chặt chẽ các kinh điển và giới luật. Phái này tập trung vào sự giác ngộ cá nhân, chỉ thờ Đức Phật Thích Ca và hướng tới việc tu hành để đạt đến bậc La Hán. Phái Thượng Tọa phát triển mạnh ở các nước phía Bắc như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên.
2. Đại Chúng bộ (Nam Tông): Có tư tưởng cởi mở hơn, không bám sát kinh điển quá chặt, mục tiêu là giác ngộ cho nhiều người. Họ thờ nhiều vị Phật và tu qua các bậc La Hán, Bồ Tát, và đến Phật. Phái này phát triển mạnh ở các nước Đông Nam Á như Thái Lan, Myanmar.
* Sự mâu thuẫn: Khi một tôn giáo đúng đắn,quan điểm được đưa ra tất cả cùng nhất tri không có cái sai, hay sự rối rắm và tôn giáo đó ngày càng phát triển. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng phật giáo đã phân chia thành nhiều giáo phái và giáo lý khác nhau, dẫn đến sự mai một của Phật giáo. Ấn Độ, quê hương của Phật giáo, giờ đây lại không còn theo tôn giáo này. Hơn nữa, mặc dù Phật giáo nguyên thủ chủ trương không thờ cúng, hiện nay lại có nhiều tín đồ thực hành việc thờ cúng, làm cho tôn giáo này ngày càng xa rời với những giá trị cốt lõi ban đầu của nó.

B.Ăn chay: Trong Phật giáo nguyên thủy, có giới luật ăn chay và không sát sinh. Tuy nhiên,liệu có bao nhiêu hộ gia đình trồng rau mà không sử dụng thuốc diệt côn trùng hoặc canh tác, cày xới đất? Hơn nữa, nhiều người cho rằng động vật ăn thực vật thì hiền lành, trong khi động vật ăn thịt thì hung dữ. Quan điểm này thật sự rất vô lý

C.Luân hồi: trong Phật giáo đề cập đến chu kỳ sinh, chết và tái sinh của các chúng sinh. Mỗi người trải qua nhiều kiếp sống, và hành động (karma) trong kiếp này sẽ ảnh hưởng đến điều kiện sống trong kiếp sau. Nếu thuyết luân hồi đúng, tại sao Phật không ban cho con người khả năng nhớ về kiếp trước để sửa chữa sai lầm? Tại sao con người vẫn phải mắc kẹt trong vòng lặp và tiếp tục phạm sai lầm và phải trả giá đắt cho những hành động đó?

D.Bậc Phật tử thường được đề cao, nhưng lẽ ra những người ở vị trí cao hơn càng phải phục vụ và chăm sóc những người có chức vụ thấp hơn, đó là sự hầu việc, khiêm nhường. Họ nhận tiền cúng dường và tiền công đức làm tài sản riêng, mà tâm họ coi đây là điều bình thường. Nếu thực sự từ bỏ được ham muốn thế tục, họ không nên nhận quà biếu làm tài sản cá nhân. Mình đã từng chứng kiến sư trụ trì chùa Trấn Quốc sở hữu xe sang, máy lạnh, ăn ở rất sung sướng . Nếu người đứng đầu không làm gương thì đòi dạy bảo ai?

E.Chùa là nơi cửa Phật, nơi linh thiêng chứa đựng giá trị tâm linh, nhưng hiện nay đã xảy ra nhiều hiện tượng không phù hợp: việc rửa tiền của các ông lớn, hoạt động kinh doan (dâng sao giải hạn, muối cầu mấy,...). Bạn lớn rồi chắc cũng biết điều đó.

F. Chùa cũng rất dễ bị tàn phá bởi những thiên tai như sóng thần, hỏa hoạn và các yếu tố tự nhiên khác. Ngay cả thần linh cũng không thể bảo vệ được nơi ở của họ thì liệu có bảo vệ được thánh đồ không?

Cuối cùng, tâm linh đúng đắn là phải có khoa học và lịch sử, mình thấy bạn rất khác, không phản biện mà đặt câu hỏi rất hay. Nếu bạn muốn, mình mời bạn buổi cà phê nhé chúng ta có thể trao đổi thêm.
Có cái gì sai sai hay sao ấy. Năm tông ngược thành bắc tông, thuongj toạ bộ thành đại chúng bộ. Quy luật vô thường áp dụng cả danh và sắc, chùa chiền không ngoại lệ.
 

Hanoi1919

Xe tăng
Biển số
OF-322467
Ngày cấp bằng
5/6/14
Số km
1,427
Động cơ
806,663 Mã lực
Phật giáo ra đời vào thế kỷ 6 TCN, trong bối cảnh xã hội Ấn Độ đầy mâu thuẫn giữa các đẳng cấp. Thái tử Tất Đạt Đa sáng lập Phật giáo nhằm mang lại sự bình đẳng tư tưởng và giải thoát con người khỏi khổ đau. Ông không tin vào đấng sáng tạo, mà cho rằng thế giới vận động và phát triển theo quy luật vô thường và nhân quả. Mình thấy bản chất đây là một hệ tư tưởng triết học hơn là tôn giáo.

Nội dung chính của Phật giáo xoay quanh việc giải thoát khỏi nỗi khổ thông qua Tứ diệu đế và Tam tạng.
*Tứ diệu đế (bốn chân lý kỳ diệu) bao gồm:
1. Khổ đế: Nỗi khổ của sinh, lão, bệnh, tử, ái biệt ly, cầu bất đắc, oán hận, và ngũ uẩn.
2. Tập đế: Nguyên nhân của khổ bắt nguồn từ tham, sân, si, tà tư duy, tà thân kiến, tà biên kiến, tà giới cấm, và tà kiến.
3. Diệt đế: Chân lý về sự diệt khổ, hướng tới sự chấm dứt đau khổ.
4. Đạo đế: Con đường và phương pháp diệt khổ, dẫn đến sự giải thoát hoàn toàn.
*Tam tạng:
1.Kinh tạng: Chứa đựng các bài thuyết pháp của tất đạt đa và một số đệ tử. Có điều đặc biệt là Tất Đạt Đa đã thuyết giảng bằng lời nói trong suốt cuộc đời của mình, và những lời dạy này được các đệ tử của Ngài ghi nhớ, sau đó truyền miệng qua nhiều thế hệ. Điển hình nhất cho điều đó là kinh pháp cú
2.Luật tạng: Quy định về giới luật và nghi thức sinh hoạt của các tăng đoàn.
3.Luận tạng: Bao gồm các lời bàn luận, phân tích về giáo lý.

Theo như câu hỏi của bạn, đây là có thể coi là gốc. Mình xin phân tích như sau:

A. Phật giáo ngày nay đã chia thành hai phái lớn:
1. Thượng Tọa bộ (Bắc Tông): Đây là phái bảo thủ, tuân thủ chặt chẽ các kinh điển và giới luật. Phái này tập trung vào sự giác ngộ cá nhân, chỉ thờ Đức Phật Thích Ca và hướng tới việc tu hành để đạt đến bậc La Hán. Phái Thượng Tọa phát triển mạnh ở các nước phía Bắc như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên.
2. Đại Chúng bộ (Nam Tông): Có tư tưởng cởi mở hơn, không bám sát kinh điển quá chặt, mục tiêu là giác ngộ cho nhiều người. Họ thờ nhiều vị Phật và tu qua các bậc La Hán, Bồ Tát, và đến Phật. Phái này phát triển mạnh ở các nước Đông Nam Á như Thái Lan, Myanmar.

* Sự mâu thuẫn: Khi một tôn giáo đúng đắn,quan điểm được đưa ra tất cả cùng nhất tri không có cái sai, hay sự rối rắm và tôn giáo đó ngày càng phát triển. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng phật giáo đã phân chia thành nhiều giáo phái và giáo lý khác nhau, dẫn đến sự mai một của Phật giáo. Ấn Độ, quê hương của Phật giáo, giờ đây lại không còn theo tôn giáo này. Hơn nữa, mặc dù Phật giáo nguyên thủ chủ trương không thờ cúng, hiện nay lại có nhiều tín đồ thực hành việc thờ cúng, làm cho tôn giáo này ngày càng xa rời với những giá trị cốt lõi ban đầu của nó.

B.Ăn chay: Trong Phật giáo nguyên thủy, có giới luật ăn chay và không sát sinh. Tuy nhiên,liệu có bao nhiêu hộ gia đình trồng rau mà không sử dụng thuốc diệt côn trùng hoặc canh tác, cày xới đất? Hơn nữa, nhiều người cho rằng động vật ăn thực vật thì hiền lành, trong khi động vật ăn thịt thì hung dữ. Quan điểm này thật sự rất vô lý

C.Luân hồi: trong Phật giáo đề cập đến chu kỳ sinh, chết và tái sinh của các chúng sinh. Mỗi người trải qua nhiều kiếp sống, và hành động (karma) trong kiếp này sẽ ảnh hưởng đến điều kiện sống trong kiếp sau. Nếu thuyết luân hồi đúng, tại sao Phật không ban cho con người khả năng nhớ về kiếp trước để sửa chữa sai lầm? Tại sao con người vẫn phải mắc kẹt trong vòng lặp và tiếp tục phạm sai lầm và phải trả giá đắt cho những hành động đó?

D.Bậc Phật tử thường được đề cao, nhưng lẽ ra những người ở vị trí cao hơn càng phải phục vụ và chăm sóc những người có chức vụ thấp hơn, đó là sự hầu việc, khiêm nhường. Họ nhận tiền cúng dường và tiền công đức làm tài sản riêng, mà tâm họ coi đây là điều bình thường. Nếu thực sự từ bỏ được ham muốn thế tục, họ không nên nhận quà biếu làm tài sản cá nhân. Mình đã từng chứng kiến sư trụ trì chùa Trấn Quốc sở hữu xe sang, máy lạnh, ăn ở rất sung sướng . Nếu người đứng đầu không làm gương thì đòi dạy bảo ai?

E.Chùa là nơi cửa Phật, nơi linh thiêng chứa đựng giá trị tâm linh, nhưng hiện nay đã xảy ra nhiều hiện tượng không phù hợp: việc rửa tiền của các ông lớn, hoạt động kinh doan (dâng sao giải hạn, muối cầu mấy,...). Bạn lớn rồi chắc cũng biết điều đó.

F. Chùa cũng rất dễ bị tàn phá bởi những thiên tai như sóng thần, hỏa hoạn và các yếu tố tự nhiên khác. Ngay cả thần linh cũng không thể bảo vệ được nơi ở của họ thì liệu có bảo vệ được thánh đồ không?

Cuối cùng, tâm linh đúng đắn là phải có khoa học và lịch sử, mình thấy bạn rất khác, không phản biện mà đặt câu hỏi rất hay. Nếu bạn muốn, mình mời bạn buổi cà phê nhé chúng ta có thể trao đổi thêm.
Đến kiến thức sơ đẳng nhất cũng sai thì còn trao với đổi làm gì cho mất thời gian?
Thượng toạ bộ là Bắc tông, lại còn phát triển chủ yếu ở Trung, Nhật, Triều nữa thì nhất thầy rồi.
 
Chỉnh sửa cuối:

Colexanh

Xe tải
Biển số
OF-857724
Ngày cấp bằng
21/4/24
Số km
275
Động cơ
2,587 Mã lực
Tuổi
38
Có cái gì sai sai hay sao ấy. Năm tông ngược thành bắc tông, thuongj toạ bộ thành đại chúng bộ. Quy luật vô thường áp dụng cả danh và sắc, chùa chiền không ngoại lệ.
Hóa ra cụ trên sai đoạn đó à :D em đọc thấy ngờ ngợ chưa kịp gúc kk
Cụ đó chỉ đúng ở việc có nghiên cứu và đúng nó là 1 nền tảng triết học. Người viết ra, đưa ra có nhu cầu.... mộng mơ (ý nói ông Thích Ca Mâu Ni) mong muốn 1 cách ngọt ngào rằng ai cũng như ông hiểu cho rõ và có nhu cầu tốt về 1 cuộc sống 1 cuộc đời, để tốt hơn. Chứ chẳng có thần linh nào hết. Tuy nhiên xã hội là toàn bộ các đẳng cấp, các góc độ, không ai có 1 nền tảng được như cụ viết ra.
Nhưng muốn được như cụ cựu hoàng tử đó, trước hết, các cụ hãy là thái tử : )) có con, có nhiều gái đi đã. Bằng không, cũng chỉ học được 1 chút khôn ngoan hơn, không đáng lắm. Vì họ ở năm (âm) 600, còn ta đã ở năm 2000.
Chỉ cần có trí tuệ tạm tạm, ta có thể viết ra lí thuyết hơn cả của họ, tất nhiên còn tùy ai có tinh thần và mong muốn thực sự cái gì.
 

sweet dream

Xe tải
Biển số
OF-867972
Ngày cấp bằng
15/9/24
Số km
207
Động cơ
2,321 Mã lực
Nơi ở
Paradise
Đến kiến thức sơ đẳng nhất cũng sai thì còn trao với đổi làm gì cho mất thời gian?
Thượng toạ bộ là Bắc tông, lại còn phát triển chủ yếu ở Trung, Nhật, Triều nữa thì nhất thầy rồi.
Bạn chỉ ra mình sai ở đâu nào, mình còn hạn chế nhiều về kiến thức mong bạn chỉ giáo. Phát triển lên phía bắc nên được gọi là bắc tông, phát triển xuống phía nam, nên được gọi là nam tông, từ trung tâm Sri-lanca (tích lan) phát triển sang các nước đông nam á. Và bạn có nhận thấy giáo lý của họ rất rối rắm không? Lẽ thật phải rõ ràng, logic và dễ hiểu để mọi người có thể học hỏi và đạt đến sự giải thoát, không vướng mắc hay mâu thuẫn. Nhưng như bạn thấy, con người đã làm cho tôn giáo trở nên phức tạp. Bạn có hiểu biết khá nhiều về Phật giáo, vậy mình xin phép hỏi bạn vài câu nhé?
 
Chỉnh sửa cuối:

sweet dream

Xe tải
Biển số
OF-867972
Ngày cấp bằng
15/9/24
Số km
207
Động cơ
2,321 Mã lực
Nơi ở
Paradise
Có cái gì sai sai hay sao ấy. Năm tông ngược thành bắc tông, thuongj toạ bộ thành đại chúng bộ. Quy luật vô thường áp dụng cả danh và sắc, chùa chiền không ngoại lệ.
Theo bạn từ nam tông, bắc tông có nghĩa là gì. Và mình rất mong được bạn chia sẻ về kiến thức Phật giáo của bạn.
 
Chỉnh sửa cuối:

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
15,271
Động cơ
553,905 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Theo bạn từ nam tông, bắc tông có nghĩa là gì


Sau khi Đức Phật nhập Niết bàn và các lần kết tập kinh điển thì việc khai phá nhanh chóng kinh luật luận dẫn tới phân tách về định hướng lý luận, theo đó hình thành phái Thượng toạ bộ và phái Đại chúng bộ. Thượng toạ bộ chủ trương tập trung nghiền ngẫm kinh luật luận duy trì giáo pháp như thời Phật tại thế. Đại chúng bộ cho rằng cần phát huy và truyền giảng các thành tịu nghiên cứu kinh luật luận ra cho đông đảo mọi người nhằm hoằng dương Phật pháp. Quá trình phát triển và phân tách này dẫn tới về sau Thượng toạ bộ được gọi là Tiểu thừa, Đại chúng bộ được gọi là Đại thừa theo nghĩa "thừa" là bậc cao thấp của hạnh tu mà tiểu thừa như cáI xe đạp chỉ chở một người ai từ nấy chứng còn đại thừa như cỗ xe bít mỗi chuyến năm chục ghế lên xuống bến nào tùy duyên.
Tiểu thừa phát triển địa lý theo ven bờ biển Ấn Độ Thái Bình Dương từ Xơ ri lan ca đến Đông Dương Nam Dương được gọi thành Nam Tông.
Đại thừa phát triển lối Đông bắc Ấn sang Trung Hoa Triều Tiên Nhật Bản được gọi thành Bắc tông.

Bạn chỉ ra mình sai ở đâu nào?
Bạn không sai với kiến thức bạn có nhưng kiến thức của bạn sai.
 

Hanoi1919

Xe tăng
Biển số
OF-322467
Ngày cấp bằng
5/6/14
Số km
1,427
Động cơ
806,663 Mã lực
Bạn chỉ ra mình sai ở đâu nào. Phát triển lên phía bắc nên được gọi là bắc tông, phát triển xuống phía nam, nên được gọi là nam tông, từ trung tâm Sri-lanca (tích lan) phát triển sang các nước đông nam á
Thượng Toạ bộ là Phật giáo Nam truyền hay gọi là Nam tông, Phật giáo nguyên thuỷ cũng được. Trước đây còn gọi là Phật giáo Tiểu thừa nhưng để tránh tranh cãi thì giờ không gọi như vậy nữa. Chủ yếu ở Srilanka, Thái, Lào, Miến.
Bạn nên cố gắng Google rồi đọc cho kỹ trước khi viết nhé.
 

sweet dream

Xe tải
Biển số
OF-867972
Ngày cấp bằng
15/9/24
Số km
207
Động cơ
2,321 Mã lực
Nơi ở
Paradise
Sau khi Đức Phật nhập Niết bàn và các lần kết tập kinh điển thì việc khai phá nhanh chóng kinh luật luận dẫn tới phân tách về định hướng lý luận, theo đó hình thành phái Thượng toạ bộ và phái Đại chúng bộ. Thượng toạ bộ chủ trương tập trung nghiền ngẫm kinh luật luận duy trì giáo pháp như thời Phật tại thế. Đại chúng bộ cho rằng cần phát huy và truyền giảng các thành tịu nghiên cứu kinh luật luận ra cho đông đảo mọi người nhằm hoằng dương Phật pháp. Quá trình phát triển và phân tách này dẫn tới về sau Thượng toạ bộ được gọi là Tiểu thừa, Đại chúng bộ được gọi là Đại thừa theo nghĩa "thừa" là bậc cao thấp của hạnh tu mà tiểu thừa như cáI xe đạp chỉ chở một người ai từ nấy chứng còn đại thừa như cỗ xe bít mỗi chuyến năm chục ghế lên xuống bến nào tùy duyên.
Tiểu thừa phát triển địa lý theo ven bờ biển Ấn Độ Thái Bình Dương từ Xơ ri lan ca đến Đông Dương Nam Dương được gọi thành Nam Tông.
Đại thừa phát triển lối Đông bắc Ấn sang Trung Hoa Triều Tiên Nhật Bản được gọi thành Bắc tông.



Bạn không sai với kiến thức bạn có nhưng kiến thức của bạn sai.
Bạn có kiến thức sâu rộng về Phật giáo và dường như đã nghiên cứu rất kỹ, trong khi mình vẫn còn nhiều điều chưa hiểu hết, nông cạn; mình xin phép hỏi bạn mong bạn giải đáp giúp mình: tôi là ai, linh hồn tôi từ đâu đến, tại sao tôi ở đây, tương lai tôi đi về đâu? Cùng với câu hỏi của chủ thớt "Vậy ai là người thầy dẫn dắt loài người chúng ta nhỉ??? Phải chăng có 1 Đấng đã chỉ bảo chúng ta???"
 
Chỉnh sửa cuối:

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
15,271
Động cơ
553,905 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Bạn có kiến thức sâu rộng về Phật giáo và dường như đã nghiên cứu rất kỹ, trong khi mình vẫn còn nhiều điều chưa hiểu hết, nông cạn; mình xin phép hỏi bạn mong bạn giải đáp giúp mình: tôi là ai, linh hồn tôi từ đâu đến, tại sao tôi ở đây, tương lai tôi đi về đâu? Cùng với câu hỏi của chủ thớt "Vậy ai là người thầy dẫn dắt loài người chúng ta nhỉ??? Phải chăng có 1 Đấng đã chỉ bảo chúng ta???"

😅😅😅😅😅

Mình sai rồi.
 

X_axe

Xe buýt
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
529
Động cơ
4,226 Mã lực
Bạn chỉ ra mình sai ở đâu nào, mình còn hạn chế nhiều về kiến thức mong bạn chỉ giáo. Phát triển lên phía bắc nên được gọi là bắc tông, phát triển xuống phía nam, nên được gọi là nam tông, từ trung tâm Sri-lanca (tích lan) phát triển sang các nước đông nam á. Và bạn có nhận thấy giáo lý của họ rất rối rắm không? Lẽ thật phải rõ ràng, logic và dễ hiểu để mọi người có thể học hỏi và đạt đến sự giải thoát, không vướng mắc hay mâu thuẫn. Nhưng như bạn thấy, con người đã làm cho tôn giáo trở nên phức tạp. Bạn có hiểu biết khá nhiều về Phật giáo, vậy mình xin phép hỏi bạn vài câu nhé?
Cụ nhầm ở chỗ Thượng toạ bộ (Theravada) không phải là Bắc tông như cụ nói. mà Theravada đại diện cho Nam tông

Đây là phái gần với giữ nguyên thời kỳ Phật Thích ca mầu ni (Thái tử Tất đạt đa) còn sống nên gọi là Nguyên thuỷ.

Trường phái này không ăn chay, mà ai cho gì ăn nấy
 

X_axe

Xe buýt
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
529
Động cơ
4,226 Mã lực
Bản chất đó là một hệ tư tưởng triết học, nhưng qua quá trình truyền bá sang nhiều quốc gia, Phật giáo đã tiếp nhận các yếu tố văn hóa, tín ngưỡng địa phương và dần phát triển thành một tôn giáo.
Điều đó cho thấy con người đã làm biến đổi bản chất, luật pháp của Phật giáo. Ví như bạn A sáng tạo ra một tác phẩm văn học được mọi người công nhận, nhưng sau khi A qua đời, nó bị thay đổi khá khác so với bản gốc, liệu A có cảm thấy vui? Tôn giáo đó vốn do con người tự tạo ra và tôn thờ, việc làm thì đi ngược lại với giáo lý, lời dạy gốc nhà Phật, liệu người tu tập có thể đạt được cõi Niết Bàn không?
Câu hỏi của bạn rất hay, mình cũng mong bạn ngẫm. Triết học có thần linh đâu mà xin bình an, tài lộc?
Đúng rồi Triết học có thần linh đâu mà xin bình an, cầu tài lộc? Phật học cũng vậy không có cầu xin - không dựa vào tha lực mà dựa vào tự lực.

Tuy nhiên Phật học khác Triết học phương tây ở chỗ: Triết học phương tây dựa vào biện chứng dialetic, còn Phật học bên cạnh biện chứng còn phải tự thân cảm nhận nghộ Tâm chứ không chỉ dùng lời lẽ, biện chứng
 

X_axe

Xe buýt
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
529
Động cơ
4,226 Mã lực
Bạn có kiến thức sâu rộng về Phật giáo và dường như đã nghiên cứu rất kỹ, trong khi mình vẫn còn nhiều điều chưa hiểu hết, nông cạn; mình xin phép hỏi bạn mong bạn giải đáp giúp mình: tôi là ai, linh hồn tôi từ đâu đến, tại sao tôi ở đây, tương lai tôi đi về đâu? Cùng với câu hỏi của chủ thớt "Vậy ai là người thầy dẫn dắt loài người chúng ta nhỉ??? Phải chăng có 1 Đấng đã chỉ bảo chúng ta???"
Trước khi bạn hỏi tôi là ai, linh hồn tôi từ đâu đến thì nên hỏi:

- "Tôi" là gì
- Có linh hồn của tôi không?

Nếu yêu thích môn này mời các cụ chém gió trên tinh thần biện chứng vui vẻ là chính thôi, chứ món này mà căng thẳng quá là bù đầu
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top