- Biển số
- OF-44950
- Ngày cấp bằng
- 29/8/09
- Số km
- 11,917
- Động cơ
- 536,696 Mã lực
Chắc chắn sẽ là câu chuyện về tấm gương anh hùng lấy thân mình bịt lỗ máy bay. RIP nạn nhânNếu ở Thiên đường là được phong Anh Hùng rùi đấy.
Chắc chắn sẽ là câu chuyện về tấm gương anh hùng lấy thân mình bịt lỗ máy bay. RIP nạn nhânNếu ở Thiên đường là được phong Anh Hùng rùi đấy.
Phi công từng lái máy bay chiến đấu mà cụ đánh giá thấp thế nhỉ, em đọc báo thấy nói máy bay có thể giảm độ cao 6000m chỉ trong 90s thôi.Phi công lúc đó chưa kịp hoàn hồn đâu mà hạ độ cao cụ ạ, mà có hạ thì cũng phải từ từ chứ ko nhanh như rơi tự do được.
Tác dụng phá hoại của giảm áp chỉ xảy ra 1 lần duy nhất lúc lỗ hổng xuất hiện, việc chị ấy bị hút bịt lấy cửa sổ giúp quá trình giảm áp trong thân máy bay xảy ra chậm hơn nên (có thể) ko gây phá vỡ kết cấu, sau khi cân bằng áp thì dù ko bịt thì lỗ hổng đó cũng ko ảnh hưởng gì nữa, khoang máy bay sau sự cố cũng sẽ ko được tăng áp trở lại mà phi công sẽ từ từ hạ độ cao xuống tới mức an toàn để hành khách có thể thở mà ko cần mặt nạ oxy, thứ vốn chỉ hoạt động được khoảng 15 phút.
Không vấn đề gì cụ nhé:Vâng,hạ độ cao có nhanh cũng có mức độ thôi. Nếu ko cũng toi kết cấu máy bay. Còn cân bằng áp suất chỉ đúng khi cố định. Còn khi đóng 120km đổ lên mà cụ nào mở cửa kính thì thấy ngay. Nhiễu loạn không khí và áp suất cục bộ thì khó lường lắm. Em ít học nên thấy đến vậy thôi.
6000m trong 90s <-> 240km/h, ngang với tốc độ rơi tự do thông thường đó cụ, ko ai điều khiển nổi máy bay chở khách hạ độ cao với tốc độ đó. Descent rate trong trường hợp khẩn cấp của máy bay chở khách hoạt động ở độ cao lớn mà xảy ra tụt áp thường đc cài đặt trong khoảng 6-8000fpm (feet chứ ko phải m).Phi công từng lái máy bay chiến đấu mà cụ đánh giá thấp thế nhỉ, em đọc báo thấy nói máy bay có thể giảm độ cao 6000m chỉ trong 90s thôi.
Món này chưa thấy ai nói. em k ý kiến, chờ mai xem có kết luận k.Thực ra người đóng góp rất lớn cứu máy bay, hành khách và tổ lái là người duy nhất bị chết. Nếu ở độ cao 10.000m với vận tốc ~900km/h thì việc vỡ 1 cửa sổ cực kỳ nguy hiểm. Nếu cô không bịt chiêc cửa sổ đó lại thì việc chênh lệch áp suất khủng khiếp tại độ cao đó và vận tốc bay sẽ gây ra nhưng hậu quả gần như chắc chắn:
- Trang thiết bị sẽ bị vò nát,xé toạc. Nếu gây ra thêm thiệt hại sau đó tới các trang thiết bị quan trọng khác thì cực kỳ tai hại. Những cơn bão với vận tốc gió vài trăm km đã có thể tốc mái bốc nhà rồi.
- Hành khách sẽ cực kỳ khó thở. Việc hít thở ở áp suất thấp như vậy là rất khó do cơ chế hô hấp. Khi hít vào thực chất là ta tạo chênh lệch áp suất giữa không khí bên ngoài và trong phổi. Vậy nếu bên ngoài áp suất còn thấp hơn thì sao. Mặt nạ dưỡng khí hỗ trợ được một phần thôi.
- Mất đi áp suất quen thuộc, máu sẽ dồn phần lớn ra hệ thống mạch máu ngoại vi (gần da và xa nội tạng) và rất khó để đưa máu đi theo tuyến tuần hoàn quen thuộc. Máu sẽ nằm ở dưới da nhiều hơn, it ở tim phổi và não bộ. Nhiều người khốn khổ vì chững giãn tĩnh mạch chân. Nhưng đây là cả người luôn. Khi máu không đến được nơi cần đến thì cơ thể không còn hoạt động đúng nữa. Khi công tiêm kích nếu không được huấn luyện còn có thể hôn mê do áp suất thấp. Bộ quần áo phi công tiêm kích cũng có chức năng ổn định áp suất nữa. Những hành khách có nguy cơ tim mạch sẽ chịu ảnh hưởng đầu tiên.
Vậy khi cô gái bị hút ra và nút kín cửa thì máy bay và mọi người thoát được mối nguy hiểm trên và ảnh hưởng thực sự thì nhỏ đi nhiều.
Cô đã vô tình cứu mọi người và cả máy bay nữa nhưng chưa thấy ai ghi nhận điều này.
Không vấn đề gì cụ nhé:
Nhiều vụ kết luận khác xa nhận định ban đầu. Vụ máy bay Đài Loan rơi xuống sông. Mới đầu ca ngợi phi công cố gắng lái ra phía sông để giảm thiệt hại. Sau này phát hiện ra đồng chí tắt nhầm động cơ. cái trục trặc thì không tắt mà tắt cái ngon.Món này chưa thấy ai nói. em k ý kiến, chờ mai xem có kết luận k.
Vâng, nên tốt nhất em chờ kết luận cuối cùng ah. món này liên quan đến bảo hiểm và an toàn hàng khong nên em nghĩ sẽ có kết luận chính xác ah.Nhiều vụ kết luận khác xa nhận định ban đầu. Vụ máy bay Đài Loan rơi xuống sông. Mới đầu ca ngợi phi công cố gắng lái ra phía sông để giảm thiệt hại. Sau này phát hiện ra đồng chí tắt nhầm động cơ. cái trục trặc thì không tắt mà tắt cái ngon.
Lực xé chính xảy ra do quá trình giảm áp đột ngột và diễn ra rất nhanh chứ ko phải từ từ. Các phá hủy tiếp sau (nếu có) diễn ra do lực cản lớn vì lỗ hổng quá to.Vụ Aloha này thì lúc đầu chỉ thủng lỗ bé trên trần rồi mới toác to như ảnh. Ngoài ra vụ này ở độ cao ~7000m, tốc độ chừng 700km/h thoai nên thiệt hại thế là ít đấy và quá là quá may đấy ạ.
video National Geo về cái Aloha đây. Bé mà xé toác luôn. Hạ độ cao khẩn cấp khoảng 4000feet/mins ~1,3km/phút
Báo cáo nội bộ xịn đây http://libraryonline.erau.edu/online-full-text/ntsb/aircraft-accident-reports/AAR89-03.pdf
Không đến thế đâu cụ, nhà cháu hay xem phim thì tầm 1 phút là máy bay đã hạ được xuống độ cao gần 3000m là độ cao an toàn có thể dùng được mặt nạ.chuẩn cụ, nếu ko có cô ấy bịt kín cửa sổ và đã đổi bằng tính mạng mình thì tác hại sẽ không lường được
Vụ này hy hữu nhỉVụ Aloha này thì lúc đầu chỉ thủng lỗ bé trên trần rồi mới toác to như ảnh. Ngoài ra vụ này ở độ cao ~7000m, tốc độ chừng 700km/h thoai nên thiệt hại thế là ít đấy và quá là quá may đấy ạ.
video National Geo về cái Aloha đây. Bé mà xé toác luôn. Hạ độ cao khẩn cấp khoảng 4000feet/mins ~1,3km/phút
Báo cáo nội bộ xịn đây http://libraryonline.erau.edu/online-full-text/ntsb/aircraft-accident-reports/AAR89-03.pdf
Lực xé chính xảy ra do quá trình giảm áp đột ngột và diễn ra rất nhanh chứ ko phải từ từ. Các phá hủy tiếp sau (nếu có) diễn ra do lực cản lớn vì lỗ hổng quá to.
Cấu tạo thân máy bay có nhiều lớp, trong trường hợp của Aloha, kết cấu chịu lực bị yếu nhưng không phải là lỗ hổng nên áp suất trong thân chưa bị thoát ra ngoài, khi đến cực hạn thì nó nổ bùm và xé rách thân máy bay rất nhanh.
Hiện tượng này tương tự như lốp xe của cụ bị "chửa", nếu cố đi tiếp thì có thể nó sẽ nổ bùm.
Lực cản thì vô cùng lắm cụ ạ, nó phụ thuộc vào kích thước, vị trí lỗ hổng, bé như cửa sổ bên hông thì lực cản là ko đáng kể nếu mép cửa ko bị phá vỡ. Thiết kế thân máy bay hiện đại cũng đã dự phòng trường hợp vỡ cửa sổ rồi nên để phá hủy đc thân trong trường hợp này là rất khó.Dung la do luc can nen em moi noi 900km/h khac 700km/h.
Từ 9000m - 3000m trong 60s thì 100m/s khác gì rơi tự do đâu cụ ?Không đến thế đâu cụ, nhà cháu hay xem phim thì tầm 1 phút là máy bay đã hạ được xuống độ cao gần 3000m là độ cao an toàn có thể dùng được mặt nạ.
Người ta căn cứ vào khoảng thời gian mà người bình thường chịu được trong điều kiện không có dưỡng khí cụ à (nếu cộng thêm thời gian mà mặt nạ cung cấp dưỡng khí thì máy bay có đủ thời gian để xuống độ cáo an toàn). Em xem phim thấy nó nhanh quá nên đoán là 1phút nhưng cứ bị thủng khoang là phải hạ độ cao khẩn cấp. Vừa xin ý kiến cụ gúc xong, kính cụ: https://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/tu-van/dieu-gi-xay-ra-neu-mo-cua-thoat-hiem-luc-dang-bay-3205213.htmlTừ 9000m - 3000m trong 60s thì 100m/s khác gì rơi tự do đâu cụ ?