- Biển số
- OF-30916
- Ngày cấp bằng
- 9/3/09
- Số km
- 3,710
- Động cơ
- 453,512 Mã lực
Phí mất cái nút cụ nhỉVà những người giữ cô này lại nữa, ko thì vẫn còn cái lỗ ấy!
Phí mất cái nút cụ nhỉVà những người giữ cô này lại nữa, ko thì vẫn còn cái lỗ ấy!
Phi công khi đó đã hạ độ cao khẩn cấp. Đồng thời họ cũng nói rồi. Kiếm thứ khác bịt lỗ thủng. Ở độ cao và áp suất này thì theo sách vở là chỉ có 18s trước khi hôn mê.Thế 3 ông bà kéo cô ấy ra và 1 tay cứu hỏa lo bịt lỗ ấy thì chủ thớt lý giải sao? Kéo ra làm hô hấp mà MB bị xé đâu?
Có lý....chủ thớt dịch đăng bài này trên báo Mỹ có khi kiếm triệu usd bản quyền rồiPhi công khi đó đã hạ độ cao khẩn cấp. Đồng thời họ cũng nói rồi. Kiếm thứ khác bịt lỗ thủng. Ở độ cao và áp suất này thì theo sách vở là chỉ có 18s trước khi hôn mê.
Chị này tranh thủ được những giây phút quý báu cho mọi người đấy ạ
Cụ nói đúng, tuy nhiên còn một yếu tố rất quan trọng nữa cần đề cập đó là nồng độ khi oxy.Thực ra người đóng góp rất lớn cứu máy bay, hành khách và tổ lái là người duy nhất bị chết. Nếu ở độ cao 10.000m với vận tốc ~900km/h thì việc vỡ 1 cửa sổ cực kỳ nguy hiểm. Nếu cô không bịt chiêc cửa sổ đó lại thì việc chênh lệch áp suất khủng khiếp tại độ cao đó và vận tốc bay sẽ gây ra nhưng hậu quả gần như chắc chắn:
- Trang thiết bị sẽ bị vò nát,xé toạc. Nếu gây ra thêm thiệt hại sau đó tới các trang thiết bị quan trọng khác thì cực kỳ tai hại. Những cơn bão với vận tốc gió vài trăm km đã có thể tốc mái bốc nhà rồi.
- Hành khách sẽ cực kỳ khó thở. Việc hít thở ở áp suất thấp như vậy là rất khó do cơ chế hô hấp. Khi hít vào thực chất là ta tạo chênh lệch áp suất giữa không khí bên ngoài và trong phổi. Vậy nếu bên ngoài áp suất còn thấp hơn thì sao. Mặt nạ dưỡng khí hỗ trợ được một phần thôi.
- Mất đi áp suất quen thuộc, máu sẽ dồn phần lớn ra hệ thống mạch máu ngoại vi (gần da và xa nội tạng) và rất khó để đưa máu đi theo tuyến tuần hoàn quen thuộc. Máu sẽ nằm ở dưới da nhiều hơn, it ở tim phổi và não bộ. Nhiều người khốn khổ vì chững giãn tĩnh mạch chân. Nhưng đây là cả người luôn. Khi máu không đến được nơi cần đến thì cơ thể không còn hoạt động đúng nữa. Khi công tiêm kích nếu không được huấn luyện còn có thể hôn mê do áp suất thấp. Bộ quần áo phi công tiêm kích cũng có chức năng ổn định áp suất nữa. Những hành khách có nguy cơ tim mạch sẽ chịu ảnh hưởng đầu tiên.
Vậy khi cô gái bị hút ra và nút kín cửa thì máy bay và mọi người thoát được mối nguy hiểm trên và ảnh hưởng thực sự thì nhỏ đi nhiều.
Cô đã vô tình cứu mọi người và cả máy bay nữa nhưng chưa thấy ai ghi nhận điều này.
Tin này spread ra thì khi vỡ cửa sổ lại tranh nhau bật dây an toàn đứa bên cạnhCó lý....chủ thớt dịch đăng bài này trên báo Mỹ có khi kiếm triệu usd bản quyền rồi
Phi công lúc đó chưa kịp hoàn hồn đâu mà hạ độ cao cụ ạ, mà có hạ thì cũng phải từ từ chứ ko nhanh như rơi tự do được.Phi công khi đó đã hạ độ cao khẩn cấp. Đồng thời họ cũng nói rồi. Kiếm thứ khác bịt lỗ thủng. Ở độ cao và áp suất này thì theo sách vở là chỉ có 18s trước khi hôn mê.
Chị này tranh thủ được những giây phút quý báu cho mọi người đấy ạ
Phi công khi đó đã hạ độ cao khẩn cấp. Đồng thời họ cũng nói rồi. Kiếm thứ khác bịt lỗ thủng. Ở độ cao và áp suất này thì theo sách vở là chỉ có 18s trước khi hôn mê.
Chị này tranh thủ được những giây phút quý báu cho mọi người đấy ạ
Ý kiến rất hay, lúc đầu đọc e cứ tưởng là cụ sẽ vinh danh phi công.Thực ra người đóng góp rất lớn cứu máy bay, hành khách và tổ lái là người duy nhất bị chết. Nếu ở độ cao 10.000m với vận tốc ~900km/h thì việc vỡ 1 cửa sổ cực kỳ nguy hiểm. Nếu cô không bịt chiêc cửa sổ đó lại thì việc chênh lệch áp suất khủng khiếp tại độ cao đó và vận tốc bay sẽ gây ra nhưng hậu quả gần như chắc chắn:
- Trang thiết bị sẽ bị vò nát,xé toạc. Nếu gây ra thêm thiệt hại sau đó tới các trang thiết bị quan trọng khác thì cực kỳ tai hại. Những cơn bão với vận tốc gió vài trăm km đã có thể tốc mái bốc nhà rồi.
- Hành khách sẽ cực kỳ khó thở. Việc hít thở ở áp suất thấp như vậy là rất khó do cơ chế hô hấp. Khi hít vào thực chất là ta tạo chênh lệch áp suất giữa không khí bên ngoài và trong phổi. Vậy nếu bên ngoài áp suất còn thấp hơn thì sao. Mặt nạ dưỡng khí hỗ trợ được một phần thôi.
- Mất đi áp suất quen thuộc, máu sẽ dồn phần lớn ra hệ thống mạch máu ngoại vi (gần da và xa nội tạng) và rất khó để đưa máu đi theo tuyến tuần hoàn quen thuộc. Máu sẽ nằm ở dưới da nhiều hơn, it ở tim phổi và não bộ. Nhiều người khốn khổ vì chững giãn tĩnh mạch chân. Nhưng đây là cả người luôn. Khi máu không đến được nơi cần đến thì cơ thể không còn hoạt động đúng nữa. Khi công tiêm kích nếu không được huấn luyện còn có thể hôn mê do áp suất thấp. Bộ quần áo phi công tiêm kích cũng có chức năng ổn định áp suất nữa. Những hành khách có nguy cơ tim mạch sẽ chịu ảnh hưởng đầu tiên.
Vậy khi cô gái bị hút ra và nút kín cửa thì máy bay và mọi người thoát được mối nguy hiểm trên và ảnh hưởng thực sự thì nhỏ đi nhiều.
Cô đã vô tình cứu mọi người và cả máy bay nữa nhưng chưa thấy ai ghi nhận điều này.
Vâng,hạ độ cao có nhanh cũng có mức độ thôi. Nếu ko cũng toi kết cấu máy bay. Còn cân bằng áp suất chỉ đúng khi cố định. Còn khi đóng 120km đổ lên mà cụ nào mở cửa kính thì thấy ngay. Nhiễu loạn không khí và áp suất cục bộ thì khó lường lắm. Em ít học nên thấy đến vậy thôi.Phi công lúc đó chưa kịp hoàn hồn đâu mà hạ độ cao cụ ạ, mà có hạ thì cũng phải từ từ chứ ko nhanh như rơi tự do được.
Tác dụng phá hoại của giảm áp chỉ xảy ra 1 lần duy nhất lúc lỗ hổng xuất hiện, việc chị ấy bị hút bịt lấy cửa sổ giúp quá trình giảm áp trong thân máy bay xảy ra chậm hơn nên (có thể) ko gây phá vỡ kết cấu, sau khi cân bằng áp thì dù ko bịt thì lỗ hổng đó cũng ko ảnh hưởng gì nữa, khoang máy bay sau sự cố cũng sẽ ko được tăng áp trở lại mà phi công sẽ từ từ hạ độ cao xuống tới mức an toàn để hành khách có thể thở mà ko cần mặt nạ oxy, thứ vốn chỉ hoạt động được khoảng 15 phút.
-------------------------------------------------------------------------Có cụ nào có clips lúc tai nạn đó không ạ.
Có vẻ vẫn bình thường, có ông đội mũ mà mũ vẫn y nguyên.-------------------------------------------------------------------------
Chỉ bị lúc cửa vỡ, áp suất trong máy bay lớn mới tống chị kia ra ngoài. Sau đó áp suất cân bằng thì mọi người thở qua mặt nạ oxy tự rơi.Có vẻ vẫn bình thường, có ông đội mũ mà mũ vẫn y nguyên.
Tây nó độ hóng kém mình nên không có cờ nhíp lúc nước sôi lửa bỏng ạCó cụ nào có clips lúc tai nạn đó không ạ.