Cụ thật lai căngSorry cụ chứ, em cũng ko care cái bọn lai căng đó đâu.
Cơ mừ từ lai căng này có thể thay bằng từ thuần Việt nào được không cụ nhỉ?
Cụ thật lai căngSorry cụ chứ, em cũng ko care cái bọn lai căng đó đâu.
Thế trước khi có phong trào pha tiếng thì người Việt bị câm khi phải dùng đến những từ này à cụ?Cụ nói cũng đúng, nhưng hơi gắt
Cụ có thể dịch các từ cụ ví dụ ở trên ra tiếng Việt thật hay được không?
Còn trong một số môi trường cụ thể, người ta làm trên một nền tảng mà phần đa bằng tiếng anh, ví dụ như lập trình chả hạn, nó sẽ thành 1 thói quen khi trao đổi với nhau thôi mà
Em chưa đồng ý cái view.Thế trước khi có phong trào pha tiếng thì người Việt bị câm khi phải dùng đến những từ này à cụ?
Em chẳng nói đâu xa, ngược về thập niên 90 thôi:
Đặt vé máy bay chưa?
Chỗ này chụp ảnh rất đẹp nhé.
Chị ơi cho mượn cái thực đơn!
Hôm nay vừa xem bài nhận xét về cửa hàng đấy.
Căn hộ chung cư đó có cửa sổ nhìn ra sông rất đẹp.
Không cần phải dùng kiểu từ thay thế.Em chưa đồng ý cái view.
Theo em là:
Chỗ này có góc nhìn rất đẹp
Em nói thật là em cũng muốn Việt hoá hết lắm, ví dụ như Sedan, Hatchback, Suv...Em thấy cũng giống như cái thời Số Đỏ ngày xưa thôi, nói chuyện thì phải đá tí tiếng Tây bồi nó mới đẳng cấp
Nhớ cái thời 199x và đầu 200x còn có những đợt bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt theo kiểu giật những biển quảng cáo để tiếng tây
Đến bây giờ, truyền thông, mạng xã hội khiến việc nói tiếng bồi càng phổ biến, và nhiều bạn trẻ lẫn bạn già nói như thói quen chứ không phải chỉ là để cho soành điệu. Nhưng gốc rễ của chuyện này vẫn là vì cam giác về vị thế khi xổ tiếng bồi.
Trước thấy các nhà văn hóa nhớn hay nói chuyện xứ ơ kìa nằm ở ngã ba của luồng giao lưu văn hóa. Nằm ngay ngã ba thì kiểu cái gì cũng có, đa dạng lắm, nhưng cũng vì thế mà thay đổi xoành xoạch, có tí gì lạ là cũng phải hứng hết. Em không biết điều đó (ngã ba văn hóa) có đúng không hay nó có dẫn tới việc hình thành tính cách dễ tiếp nhận và làm theo những gì mới lạ không. Nhưng khi người dẫn chương trình trên đài, tivi cũng văng tiếng tây ra thì dân thường xổ nho là chuyện tất lẽ dĩ ngẫu.
Nhiều lúc buồn cười xót ruột. Mấy đứa tậm tạch tiếng tây cứ cố bồi cho oách, tới lúc định bồi mà del nhớ ra được từ tiếng tây nên cứ mắc như gà mắc tóc, ngắc nga ngắc ngứ như táo bón dặn i..ả. Chối!
Với trường hợp mang máy ảnh thì cụ đúng tỉ dụ với trường hợp chỉ thích ngắm thì em đúng.Không cần phải dùng kiểu từ thay thế.
Ý em là tiếng Việt có rất nhiều cách diễn đạt vẫn mang cùng nghĩa.
Làm em nhớ đến công lớn của anh Lại Văn Sâm khi đưa cái câu 'Bạn từ đâu tới?' nguyên xi 'Where are you from?' lên sóng truyền hình, phăng đúng theo tài liệu dạy Streamlines của thập niên 90. Người Việt có bao nhiêu cách hỏi uyển chuyển hơn cho câu này. Bao nhiêu nhà văn hóa với ngôn ngữ cũng không lại được với một người dẫn chương trình tivi. Vậy nên tới bây giờ thì người ta đã quen rồi.Thế trước khi có phong trào pha tiếng thì người Việt bị câm khi phải dùng đến những từ này à cụ?
Em chẳng nói đâu xa, ngược về thập niên 90 thôi:
Đặt vé máy bay chưa?
Chỗ này chụp ảnh rất đẹp nhé.
Chị ơi cho mượn cái thực đơn!
Hôm nay vừa xem bài nhận xét về cửa hàng đấy.
Căn hộ chung cư đó có cửa sổ nhìn ra sông rất đẹp.
Trên Tàu nhanh hay Vi-en ếch-chết thỉnh thoảng gặp những câu tinh dịch kiểu "Đây là nơi anh ấy thuộc về'.Làm em nhớ đến công lớn của anh Lại Văn Sâm khi đưa cái câu 'Bạn từ đâu tới?' nguyên xi 'Where are you from?' lên sóng truyền hình, phăng đúng theo tài liệu dạy Streamlines của thập niên 90. Người Việt có bao nhiêu cách hỏi uyển chuyển hơn cho câu này. Bao nhiêu nhà văn hóa với ngôn ngữ cũng không lại được với một người dẫn chương trình tivi. Vậy nên tới bây giờ thì người ta đã quen rồi.
Bản chất của ngôn ngữ là vận động và biến đổi, nhưng vay mượn những từ ngữ phổ thông từ tiếng nước ngoài trong khi ngôn ngữ gốc đó đã có phản ánh, ngoài sự xâm lấn văn hóa, một văn hóa nhược tiểu, ít nhất là trong tinh thần của những người nói tiếng bồi.
Pha thế sẽ nổi tiếng à cụ, giờ cháu mí biết đấyEm sửa lại tiêu đề chút:
"[Ngôn ngữ học] Tại sao nhiều ngươig nói tiếng Việt cứ thích pha tiếng Anh vào trong văn nói các cụ nhỉ???"
Em thấy cùng người Việt với nhau nhưng có rất nhiều việc khi trao đổi cứ chèn lẫn 1 vài từ tiếng Anh vào trong đoạn hội thoại.
Vì em thấy trong tiếng Việt nhiều câu/ từ chưa chắc tiếng Anh đã diễn đạt được. Ấy thế mà đang nói tiếnh Việt cứ chèn 1 vài câu/ từ tiếng Anh vào là sao và để làm gì các cụ nhỉ?
Ing lít bồi of cụ, rìa ly pờ phệch! Em săm tham vẫn chêm chút xíu, để e vờ ry ba đi thấy mình pờ rồKhi trao đổi vấn đề leng guýt, cụ cần nêu một Cếc cụ thể, thật đì thêu vào, nó là một ngành Xai ần rộng, vì thế cụ mở tô píc này khó ai giải thích thoả đáng để cụ cảm thấy thoả mãn được.
Hướng dẫn sử dụng cái phần mềm nào đó: anh mở cái thực đơn ra, vào mục công cụ, ấn vào nút canh trái... À quên, giao diện phần mềm là tiếng Anh nhé.Cụ nói cũng đúng, nhưng hơi gắt
Cụ có thể dịch các từ cụ ví dụ ở trên ra tiếng Việt thật hay được không?
Còn trong một số môi trường cụ thể, người ta làm trên một nền tảng mà phần đa bằng tiếng anh, ví dụ như lập trình chả hạn, nó sẽ thành 1 thói quen khi trao đổi với nhau thôi mà
Ồ ẹt... thẩu nào cụ rề li phây mớt thếIng lít bồi of cụ, rìa ly pờ phệch! Em săm tham vẫn chêm chút xíu, để e vờ ry ba đi thấy mình pờ rồ