- Biển số
- OF-42690
- Ngày cấp bằng
- 8/8/09
- Số km
- 25,735
- Động cơ
- 757,532 Mã lực
Klq, nick cụ chủ ít nổi trong cafe, lập năm 2016 mà hơn 13k còm, lạ nhỉ
Mợ thớt có thể tách ra từng chủ đề một để nói chuyện với các bạn TQ của mợ và để ý đừng làm cho chủ đề bị lạc sang vấn đề khác thì có lẽ mợ sẽ có nhiều luận điểm hơn để không đến nỗi nhận thua toàn diện như thế.Thua toàn diện ạ
Tranh luận đủ thứ kinh tế, xã hội ... cuối cùng cháu lấy dẫn chứng IMO, cũng thua te tua nốt.
Theo em biết mợ chủ thớt đang là du học sinh ở Nhật. Cũng hay quan tâm đến những vấn đề như này.Klq, nick cụ chủ ít nổi trong cafe, lập năm 2016 mà hơn 13k còm, lạ nhỉ
Chuẩn cụ, học sinh VN nói chung thi giỏi thôi chứ học bình thường: thi điểm cao nhưng học & vận dụng cái mới thì chậm hơn nhiều nước khác. Cái nền của học sinh các nước phát triển vững hơn nền của học sinh nhà mình nên khi nghiên cứu tiếp sẽ dễ hơn (kiểu như làm móng ngon rồi, sau xây tầng lên dễ hơn, mình móng kém nên khi xây tiếp thì phải gia cố móng rồi mới lên tầng được)Kể từ thời còn học sinh cho đến nay, chưa bao giờ tôi có suy nghĩ VN học giỏi.
Cụ mợ nào tự nhận điều đó thì đúng là quá ngộ!
Những môn khoa học lý thuyết như Toán chẳng hạn thì Việt Nam ko kém. Chỉ những môn thực hành thì đúng r!Vậy là giỏi rồi mợ ầy. Chỉ có cái là thường không phát triển được các ưu thế về trí tuệ mà thường bị các yếu tố khác chi phối. Đặc biệt, ở trong nước không đủ các điều kiện nghiên cứu, thực hành. Làm việc ở nước ngoài thì nhiều khi bị kỳ thị, rồi cái điểm cố hữu của người Việt là nỗi lo cơm áo, gạo tiền tất cả những cái này ảnh hưởng đến sự phát triển tiếp theo của những cá nhân đó, làm cho họ “đạt ngưỡng” sớm hơn người dân ở các nước khác. Thêm điều nữa là người Việt Nam hay nhìn ngang và nhìn xuống để thấy tự hào, còn nhìn lên thì lại tự ti.
Thi quốc tế là luyện gà nòi, kể cả nhiều giải cũng chả khẳng định đc VN học giỏi. Đám giải quốc tế mà cho thi đại học rụng như sung ấy mà
Muốn tranh luận thắng dễ thôi, tính tỉ lệ huy chứng vàng / dân sốMợ thớt có thể tách ra từng chủ đề một để nói chuyện với các bạn TQ của mợ và để ý đừng làm cho chủ đề bị lạc sang vấn đề khác thì có lẽ mợ sẽ có nhiều luận điểm hơn để không đến nỗi nhận thua toàn diện như thế.
Ví dụ về xã hội: xã hội Việt Nam ổn định hơn xã hội TQ ( kể cả trước đây lẫn bây giờ) vậy là quản lý xã hội của Việt Nam tốt hơn
Về kinh tế: cái này thua cho nó nhanh vì dân Tàu giỏi làm kinh tế có tiếng rồi.
Về IMO: có thể TQ có nhiều giải vàng hơn VN vì đơn giản là dân số Tàu gấp 15 lần Việt Nam, nhưng để được cả TG công nhận rộng rãi như Cụ LBKT hay cụ LBC thì Tàu thua Việt
Về các lĩnh vực khác cũng vậy thôi. Mợ nên tập trung vào một phạm vi hẹp trong lĩnh vực tranh luận để không bị lép vế
Em fun thôi.
Nó tính theo điểm cụ ợ. Trên 1 mức nào đó là vàng, nên nhiều khi toàn vàng mà ... vẫn xếp sau kha kháCái này do cụ ngộ nhận cá nhân thôi. Chứ e biết từ lâu vị trí rồi.
Trong 1 cuộc thi - Vàng, có chục hcv. Bạc, có hàng chục hcb...
Nếu cháu tiếp tục tìm hiểu số liệu thống kê thì còn nhiều thứ hay ho nữa.Bao nhiêu năm nay, cháu luôn tin rằng : Việt Nam học giỏi. Những tấm gương như bác Lê Bá Khánh Trình (Huy chương Vàng IMO 1979 với cách giải còn xuất sắc hơn cả đáp án), bác Ngô Bảo Châu (Huy chương vàng IMO 1988, 1989 và sau này là người chứng minh được Bổ đề cơ bản).
Nhưng rồi một ngày, cháu đã nhận ra : Việt Nam học giỏi là một ngộ nhận sai lầm.
Kết quả xếp hạng toàn đoàn, các quốc gia tham dự IMO (Olympic Toán học Quốc tế) cho thấy các cường quốc học giỏi là Trung Quốc và Mỹ.
Việt Nam chỉ thuộc tốp dưới (thỉnh thoảng tiến lên sát tốp đầu một chút). Dưới đây là kết quả xếp hạng toàn đoàn trong các kỳ thi IMO của ba quốc gia : Trung Quốc, Mỹ, Việt Nam (từ năm 1977 tới 2018).
Nguồn : https://www.imo-official.org/results.aspx
Đúng vậy cụ, cái nền tảng của mình kém, nó không cao to nên những người giỏi về KHKT cũng không cống hiến được nhiều vì môi trường làm việc, môi trường ứng dụng ko cho phép. E nhớ Linus Torvalds được hỏi tại sao sang Mỹ, ổng nói vì chỉ có sang Mỹ mới có thể phát triển thành công Linux và ổng làm việc tốt nhất. Dù bên Phần Lan cũng muốn có những người như Linus, nhưng nếu ở Phần Lan, chắc thế giới ko có Linux và Android chắc cũng ko có luôn.Chuẩn cụ, học sinh VN nói chung thi giỏi thôi chứ học bình thường: thi điểm cao nhưng học & vận dụng cái mới thì chậm hơn nhiều nước khác. Cái nền của học sinh các nước phát triển vững hơn nền của học sinh nhà mình nên khi nghiên cứu tiếp sẽ dễ hơn (kiểu như làm móng ngon rồi, sau xây tầng lên dễ hơn, mình móng kém nên khi xây tiếp thì phải gia cố móng rồi mới lên tầng được)
Riêng các cụ mợ được giải quốc tế, em chỉ dám tính những người em có cơ hội gặp thôi, em thấy đều giỏi cả, họ có tư duy về môn họ thích hơn hẳn người khác, có thể các cụ thấy họ không làm ra nhiều tiền, không có chức danh hoành tráng nọ kia, nhưng họ lại ko quan tâm những thứ đó nhiều lắm (vẫn quan tâm, nhưng chỉ là mức ưu tiên số 2, 3...), nhiều người thích làm nghiên cứu cơ bản (như cụ Châu cả đời nghiên cứu, làm toán - những thứ mà em không thể hiểu nổi), hay có cụ em quen ở quê, giải nhì Vật lý QT, giờ làm Post Doc bên Úc, thu nhập đủ để nuôi vợ con thôi, ko giàu, nhưng rất ham nghiên cứu, với họ thế là hạnh phúc, hay ví dụ kinh điển là cụ Lê Bá Khánh Trình, giờ làm "anh giáo quèn" nhưng cụ ấy bảo thế là đủ với cụ ấy, cụ ấy thấy hạnh phúc với lựa chọn đó.
Em xem bọn Mỹ nó thi robot chơi chơi là thấy họ giỏi gấp mấy lần các ông làm Robocon bên mình rồi cụ ạ.Dạ, cháu đọc thấy trên các diễn đàn : "Mỹ nó có quan trọng quái gì mấy kỳ thi IMO đâu, toàn là tự dẫn nhau đi thi. Việt Nam mình là luyện thi kiểu gà nòi". Nếu luận điểm này đúng thì hoá ra Mỹ học chơi chơi vẫn vượt xa Việt Nam học "gạo".