- Biển số
- OF-392551
- Ngày cấp bằng
- 17/11/15
- Số km
- 104
- Động cơ
- 236,830 Mã lực
- Tuổi
- 41
Hì, chú không có nhu cầu tranh luận nên dừng ở đây nhé.Dạ, bác đang nhận xét tuổi 20 bằng kinh nghiệm cá nhân của bác ? hay bằng nguồn thống kê xã hội học nào ạ ?
Hì, chú không có nhu cầu tranh luận nên dừng ở đây nhé.Dạ, bác đang nhận xét tuổi 20 bằng kinh nghiệm cá nhân của bác ? hay bằng nguồn thống kê xã hội học nào ạ ?
Vâng, cháu xin lỗi ạ.Hì, chú không có nhu cầu tranh luận nên dừng ở đây nhé.
Ở Mỹ ng Việt có thể học giỏi, rồi làm khá và giỏi (nhưng chủ yếu cũng là đi làm thuê).Như tôi đã nói, học giỏi học khá là 1 chuyện, còn chuyện XH sử dụng được bao nhiêu cái học khá học giỏi đó là 1 chuyện
Ví dụ như ở mẽo, người Việt học khá và giỏi vẫn làm khá và giỏi như những sắc dân khác chứ có thua kém gì đâu cụ?
Nên tôi có thể khẳng định: người VN học giỏi là đúng
Nhưng có sử dụng được cái sự học giỏi đó không thì tùy vào chế độ XH
Chủ thớt chỉ dựa vào vế 2, như chế độ ở VN, mà phủ định vế 1 thì cũng không đúng
Cháu vừa thêm vào số liệu PISA của OECD trong còm #1Theo cháu nghĩ, việc nhìn vào những số con số trên thì cũng kg phản ánh chính xác có giỏi hay kg được.
Có nhiều yếu tố dẫn đến bảng xếp hạng như năng lực đội tuyển, chất lượng huấn luyện gà nòi, định hướng giáo dục, tình hình chính trị.
Nhưng mà CHN tỉ lệ number-one nhiều trong bảng xếp hạng thì cháu nghĩ nó phản ảnh nhiều chất lượng giảng dạy.
Tôi ko phủ nhận là ng Việt học được.Cụ nên tách bạch 2 vấn đề
1- là người Việt có học giỏi hay không? Tôi trả lời luôn là người Việt học giỏi
2- là XH sử dụng nó như thế nào? Trong đó có 2 phần, là XH VN và XH nước ngoài
Phần XH VN thì thôi bỏ qua
Còn phần XH nước ngoài thì cộng đồng người Việt vẫn có khả năng cạnh tranh như bao sắc dân khác chứ có gì mà cụ nói là "suốt đời" làm thuê?
Người Việt đã làm Nghị viên Tp, nghị viên Tiểu bang, Thượng nghị sĩ tiểu bang, Tướng QD Hoa kỳ, ,..
Rồi doanh nghiệp tư như Hoàng Kiều, Davis Duong, ... có phụ thuộc vào thằng mẽo trắng nào đâu cụ?
Còn vấn đề người Việt học giỏi phải xây dựng dược 1 quốc gia hùng mạnh như Do thái thì xin lỗi, còn cái chế độ cs ở đây thì không thể nào có chuyện đó được
Nhưng nói tóm lại tôi chưa thấy có luận điểm nào phủ định rằng người VN học không giỏi
Vâng, ng VN học không kém. Nhưng ý thức và thiên hướng chủ động vận dụng kiến thức thì ng Việt không giỏi.Vậy tóm lại là người VN học giỏi là đúng
Còn đất nước và XH sử dụng nó, sự học giỏi của người VN, như thế nào thì tuỳ thể chế có đúng không cụ?
Thứ nhất, sau cấp 1 là tôi đã học trường chuyên lớp chọn, ko được quốc gia thì huyện tỉnh đủ cả, đủ hiểu tị vặt bon chen nó đã giết chết sự trong sáng và trí tuệ của những đứa trẻ như thế nào.Tư duy như anh là tư duy của thằng culi, đầu óc ngu si tứ chi phát triển. Với những kẻ như anh thì đó là "tị vặt, bon chen", nhưng trong suy nghĩ của tôi, nó là sự cạnh tranh, sự tìm tòi và phấn đấu. Xã hội không chỉ cần một lũ bò chỉ biết rúc mo~m vào máng cỏ hốc cho đẫy rồi giơ vai kéo cày, xã hội cần có sự cạnh tranh để phát triển anh ạ.
Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA của OECD là khảo sát trực tiếp trên học sinh lứa tuổi 15, nên có thể coi học sinh Việt Nam là học giỏi. Không có những khảo sát tương tự trên lứa tuổi sinh viên, nên khó có thể đánh giá sinh viên Việt Nam học giỏi hay không.Nhờ có bác Kurumasuki gợi ý U15 Việt Nam, cháu chợt nhớ ra PISA của OECD, đây là chương trình đánh giá học sinh quốc tế, thực hiện ba năm một lần để đánh giá hệ thống giáo dục trên toàn thế giới, thông qua kiểm tra kiến thức và kỹ năng của học sinh tuổi 15.
540.000 học sinh tuổi 15 được lựa chọn phân tầng theo xác suất từ 28 triệu học sinh của 72 quốc gia và vùng lãnh thổ, làm bài kiểm tra về Khoa học, Đọc hiểu và Toán. Tiêu chí cơ bản của kỳ thi PISA là “nền kinh tế thế giới không trao thưởng cho ai hiểu biết nhiều mà trao cho những người có thể vận dụng những kiến thức đó vào cuộc sống”.
Kết quả PISA 2015 cho thấy, học sinh Việt Nam tuổi 15 đứng vị trí thứ 8/72 quốc gia và vùng lãnh thổ (xếp trên cả Anh, Mỹ, Úc ...) chỉ đứng sau : Singapore, Nhật, Estonia, Đài Loan, Phần Lan, Macao, Canada.
Các chú, các bác có thể xem chi tiết kết quả PISA 2015 tại đây : https://www.oecd.org/pisa/pisa-2015-results-in-focus.pdf
-------------------
Như vậy
1. Việt Nam học giỏi là có thật ạ.
2. Nhưng Việt Nam học giỏi chỉ đạt mức cao nhất ở lứa tuổi 15, sau đó suy giảm dần vì nhiều nguyên nhân.
3. Các chú, các bác có F1 đang/hoặc sắp đến 15 tuổi, nên có phương án để F1 tiếp tục phát huy học giỏi, tránh bị suy giảm vì nguyên nhân khách quan.
Có thể Ấn Độ học từ sách là chủ yếu chăng?Em tìm đc "Bảng Thống Kê Của Một Số Quốc Gia Đọc Nhiều Nhất Trên Thế Giới" ạẤn Độ là một quốc gia hơn một tỷ dân, nhưng chỉ có vài trường đại học ngấp nghé top500 (rất khó hiểu ?).
Mình nghĩ lý do các trường đại học của Ấn Độ có ranking không cao, nằm ở tiêu chí đánh giá của bảng xếp hạng.Có thể Ấn Độ học từ sách là chủ yếu chăng?Em tìm đc "Bảng Thống Kê Của Một Số Quốc Gia Đọc Nhiều Nhất Trên Thế Giới" ạ
Trung bình 1 tuần người Ấn dành khoảng 10:42 để đọc sách ạ
chính xác cụ ạ, em tiếp xúc với tàu và nhật thì về kỹ thuật công nghệ họ giỏi hơn mình nhiều, nhưng nói thay đổi về chế độ mà ko khá thì hơi bi quanNhiều cụ ở đây sai lầm ở chỗ mặc định học giỏi là làm giỏi.
Học giỏi chỉ là một điều kiện cần, nhưng còn xa mới đủ.
Và các cụ cần biết rằng người Việt phần lớn chỉ học giỏi ở giai đoạn đầu, nghĩa là phổ thông và đầu đại học.
Tây thì thường phải nửa sau đại học chúng nó mới bật lên.
Và khả năng sáng tạo và ứng dụng của ng Việt thua xa Tàu, Nhật, chứ đừng nói Tây.
VIệt học 10 chỉ dùng được 2. Nhật có thể học 8 nhưng ứng dụng được 6.
Đó là lý do tại sao VN "học giỏi" nhưng VN vẫn kém.
Kể cả có thay đổi chế độ thì cũng ko khá hơn nhiều đâu.