- Biển số
- OF-56316
- Ngày cấp bằng
- 1/2/10
- Số km
- 8,345
- Động cơ
- 513,654 Mã lực
- Nơi ở
- ASEAN
- Website
- www.facebook.com
Em giúp cụ ngắn ngọn. Nghiên cái gì ạ ? Đến khi nào bỏ, để viện nằm trong trường thì hẵng nói.
Ngày bác post là 13/6/18. Hôm nay là 14.Còm gần nhất là em khen đh TDT tuy ko phải đại học lớn nhưng nghiên cứu khoa học rất tốt. Em xoá đi vì quan niệm đh lớn đh nhỏ như vậy có lẽ ko còn đúng nữa.
Về vấn đề nhiều cụ thắc mắc thì em xin giải thích là thứ hạng mới được cập nhật. Ngày em post ko hề có đhbkhn trong top 10. Các cụ có thể xem #13 về việc này.
Robocon là câu chuyện khác. Bác tìm đọc trên báo Tiền phong nhé.Robocon bây giờ cũng toàn các trường nhỏ nhỏ đạt giải. BKHN em thấy chủ yếu nghĩ ra những thứ hợp thời và đơn giản, có thể ứng dụng được trong thực tế.
Chắc bài đăng tạp chí cũng vậy, cần thì viết thôi chứ không phải theo đuổi hết tạp chí này tới tạp chí khác.
Em đảm bảo với cụ là mới thay đổi thứ hạng hôm nay. Chứng cứ rõ ràng thì cụ có thể xem ở trang đầu khi có một cụ đã nhầm đh Việt Pháp (usth) và bkhn (hust), lúc đó nhiều cụ cũng thấy usth xếp thứ 9 chứ ko phải thứ 7 như bây giờ. Hôm qua ko có bkhn trong top 10, đh tôn đức thắng thứ 2 và đhmđc thứ 7, hôm nay thứ hạng đều khác.Ngày bác post là 13/6/18. Hôm nay là 14.
Bác nghĩ là họ mới thay đổi thứ hạng thật ư? Nếu thế thật thì bác đọc lướt quá.
Cuộc sống giờ nhiều bức xúc, thế nên nhu cầu xả ra cho cần bằng là tất lẽ dĩ ngẫu . Để xả ra, em nghĩ tốt nhất là nên xả vào giáo dục và y tế. Lý do đơn giản vì động chạm đến nhiều người và tương đối vô hại, không sợ bị liên lụy vì mấy thứ, chẳng hạn như bộ luật gì gì đó vừa được thông qua chẳng hạn. Thế cho nên giờ có nói chuyện Duy Tân, hay TĐT, em nghĩ cũng chẳng để làm gì. Chỉ tóm gọn lại, bảng xếp hạng này kia cũng là để phục vụ cho các trường trong việc PR, thu hút sinh viên, thu hút tài trợ ... hay nói chung là để kiếm tiền, để tồn tại và phát triển. Do đó, nếu xác định lấy công bố quốc tế là một trong những tiêu chí để PR cho trường, đương nhiên là sẽ phải tìm mọi cách để tăng số lượng bài ISI, hay Scopus hay ...Theo em được biết, một số trường liên kết với nghiên cứu viên bên ngoài để viết bài đứng tên trường họ.
Mấy cái xếp hạng công bố quốc tế thì cũng chỉ để tham khảo cho vui.
Chỉ buồn cho những người nghiên cứu chân chính
Em vô tình đọc bài báo về tình hình nghiên cứu khoa học của các trường đại học ở Việt Nam thì rất ngạc nhiên khi thấy trong bảng xếp hạng các trường có số bài báo công bố quốc tế nhiều nhất lại không có các trường đại học lớn như ĐHBKHN hay ĐHKHTN. Chuyện gì xảy ra nhỉ? Hay các giáo sư ở các trường này không thích công bố nghiên cứu của mình?
https://www.natureindex.com/country-outputs/Vietnam
Em đảm bảo với cụ là mới thay đổi thứ hạng hôm nay. Chứng cứ rõ ràng thì cụ có thể xem ở trang đầu khi có một cụ đã nhầm đh Việt Pháp (usth) và bkhn (hust), lúc đó nhiều cụ cũng thấy usth xếp thứ 9 chứ ko phải thứ 7 như bây giờ. Hôm qua ko có bkhn trong top 10, đh tôn đức thắng thứ 2 và đhmđc thứ 7, hôm nay thứ hạng đều khác.
Cụ có thể xem lại thứ hạng đầu năm 2018. Lúc đó cả đh bkhn và đh Việt Pháp đều không có trong top 10.
https://tuoitre.vn/dai-hoc-duy-tan-co-340-cong-bo-isi-trong-nam-2017-2018010517044814.htm
Hê hê cụ cho thêm thông tin chỗ bôi đậm đêXin lỗi cụ em lấy số liệu hơi cũ và hơi nhầm có 80% thôi con số chủ quan http://www.vusta.vn/vi/news/Trao-doi-Thao-luan/80-giao-su-Viet-chua-xung-tam-quoc-te-32091.html, nếu điều tra kỹ có khi lại là nỗi nhục của quốc gia.
Nói tóm lại, Giáo sư ở các nước chỉ là chức danh ở trường đại học, được tuyển để phục vụ nghiên cứu và giảng dạy, ra khỏi trường hết chức danh, không như cái sứ nọi khác người này GS công nhận chọn đời, thật nực cười khi quan chức vẫn là GS. Mà có khi hỏi GS ơi Citation index và Impact factor của GS bao nhiêu, cụ nhéo trả lời hoặc hỏi lại cái CC gì vậy?! Thế nên mới tạo ra các thể loại Nguyễn Lân háo danh.
Suy cho cùng nếu không có GS giỏi --> không TS giỏi --> không có cử nhân, KS giỏi --> thiếu lực lượng lao động đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội.
Cũng chỉ đúng 1 phần thôi. Đây là công bố quốc tế k phải công bố trong nước hay dạng đề tài này nọ. Nên 1 thầy có nhiều công bố quốc tế thì có thể k giàu nhưng k thể nghèo, k thể lìu tìu mà phải giỏi và phải đam mê. Một số thầy có team mạnh, và leader của team thường làm xếp trong các trường hay viện nữa nên xèng cũng khá. Tất nhiên có nhiều thầy giỏi ở các trường xịn mải mể kiếm xiền mà k chịu nghiên cứu.Các thầy ở các ĐH nhớn, có danh tiếng thì có nhiều cơ hội để thực dụng/thực tế hơn. Giành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu những cái ra xèng (không cần là mới, mà là áp dụng vào VN) hoặc các thầy có nhiều cách khác kiếm xèng hơn. Vì vậy ít/không để ý tới việc viết lách đăng báo. ( tốn công mà ít xèng)
Các thầy ở các trường nhỏ nhỏ chả tên tuổi gì, chả có ai thuê làm gì nên chả biết giành thời gian cho việc gì ngoài việc tìm cách viết bài đăng báo. (vừa để kiếm thêm được đồng nào hay đồng ấy vừa cố mà tạo danh tiếng)
Ngay trong một trường, một khoa, một bộ môn... các cụ cứ để ý mà xem là những thấy năng động kiến xèng, nhiều công việc khác làm thêm... thì thường íu mấy khi viết giáo trình, báo cáo, nghiên cứu này nọ đâu.
Việc viết giáo trình (hoặc kiểu kiểu các báo cáo này nọ), nghiên cứu này nọ tuyền từ các thầy lìu tìu.
Kiểu như các cụ bẩu, kinh phí nghiên cứu đầu vào 10, đầu ra đến các thấy còn vài. thủ tục thanh quyết toán lại nhằng nhịt. Nên các thầy năng động, có đầu óc íu thèm làm đâu, tuyền nhường cho các thầy lìu tìu íu biết làm gì thì phải cắm đâu vào việc đó để kiếm thêm thôi.
Ngay như cùng là một con người (kể cả khá nhiều giao sư đầu ngành nhé) rất có tâm huyết nghiên cứu/viết lách thì ngày trước khi còn là lìu tíu cũng nhiều công trình/nhiều bài báo từ to tới bé. Đến khi có tai tiếng/có quyền lực/có tiềm lực và có nhiều nguồn khác thì cũng bớt hẳn việc nghiên cứu viết lách đăng báo.
AC là article count, nghĩa là số bài báo mà có giảng viên của trường tham gia.Cuộc sống giờ nhiều bức xúc, thế nên nhu cầu xả ra cho cần bằng là tất lẽ dĩ ngẫu . Để xả ra, em nghĩ tốt nhất là nên xả vào giáo dục và y tế. Lý do đơn giản vì động chạm đến nhiều người và tương đối vô hại, không sợ bị liên lụy vì mấy thứ, chẳng hạn như bộ luật gì gì đó vừa được thông qua chẳng hạn. Thế cho nên giờ có nói chuyện Duy Tân, hay TĐT, em nghĩ cũng chẳng để làm gì. Chỉ tóm gọn lại, bảng xếp hạng này kia cũng là để phục vụ cho các trường trong việc PR, thu hút sinh viên, thu hút tài trợ ... hay nói chung là để kiếm tiền, để tồn tại và phát triển. Do đó, nếu xác định lấy công bố quốc tế là một trong những tiêu chí để PR cho trường, đương nhiên là sẽ phải tìm mọi cách để tăng số lượng bài ISI, hay Scopus hay ...
My Hao : cụ hay cụ nào giải thích hộ em cái AC với cả FC ở trên là gì mới, chắc hiểu được cái đấy mới hiểu được cơ chế đánh giá của bảng xếp hạng cụ post. Em nhờ nghiêm túc đấy
Những ai làm nghiên cứu ở VN mới hiểu các cái viện ở ta nó thối nát như thế nào. Mới thành lập cái V-Kist liên kết với bọn Hàn xẻng mà không biết như thế nào, có nên cơm cháo gì không.
Luật thì do đặc thù ngành, công bố quốc tế của nước nào cũng kém thôi, kể cả Nhật Hàn Đài Thái Sing... chứ không chỉ riêng Việt Nam.Tiếng Anh của cụ chủ ko tốt rồi.
Đứng thứ 3 trong list là đại học khoa học tự nhiên hn, hus, luôn đứng số 1 về công bố quốc tế của tất cả các đại học của VN. Thực ra là nr 2 trong list chỉ sau viện hàn lâm gồm mấy chục viện, quân đông gấp chục lần.
Số 5 trong list chính là ĐHBK HN, hust.
Số 7 là đại học Pháp Việt, usth.
Số 8 là đhqg hcm gồm nhiều trường thành viên.
Số 4 là đh tôn đức thắng đang vươn lên mạnh mẽ nhờ xiền đầu tư lớn.
Số 10 là đại học mỏ địa chất.
Trong số các trường tư thì có đh duy tân.
Kém là các trường kinh tế: đh ngoại thương, đh kinh tế quốc dân, đh thương mại. Kém là các trường luật. Công bố quốc tế rất rất kém.
Có nhiều lý do cụ ạ. Em thử liệt kê vài cái.Em vô tình đọc bài báo về tình hình nghiên cứu khoa học của các trường đại học ở Việt Nam thì rất ngạc nhiên khi thấy trong bảng xếp hạng các trường có số bài báo công bố quốc tế nhiều nhất lại không có các trường đại học lớn như ĐHBKHN hay ĐHKHTN. Chuyện gì xảy ra nhỉ? Hay các giáo sư ở các trường này không thích công bố nghiên cứu của mình?
https://www.natureindex.com/country-outputs/Vietnam