[Funland] Nghiên cứu khoa học ở đại học Việt Nam

tintucvn

Xe tăng
Biển số
OF-184144
Ngày cấp bằng
8/3/13
Số km
1,944
Động cơ
349,443 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Viết đc nhiều bài như vậy ngoài việc được nghiên cứu bài bản, có kinh phí đủ, tập trung 100% tg nghiên cứu thì còn được chống lưng bởi các GS nổi tiếng.
Các nhà khoa học trong nước thì thuộc lĩnh vực toán học, sinh học là dễ công bố quốc tế nhất. :)
Trường hợp của bạn em thì giáo của nó lại không nổi tiếng, kết quả chủ yếu là của nó, nhưng quan trọng nó biết viết thế nào để được đăng báo.
Như bên này, em đang làm việc với 1 GS và 1 kỹ sư. Ông kỹ sư thì rất giỏi trong thực tế, có khả năng mô phỏng nhưng lại không chịu viết báo hay bảo vệ TS vì quá bận thời gian để kiếm tiền với các dự án. Ông GS thì lý thuyết giỏi, nhưng thực tế và mô phỏng thì hạn chế (chỉ biết thực tế những năm 1980 trở về trước), từ khi có code và điều khiển số là ông chịu rồi, chuyển sang nghiên cứu hướng khác, nhưng 1 năm ông vẫn xuất ra được cả chục bài báo cả quốc tế lẫn trong nước, do chỉ cần Nghiên cứu sinh làm ra được chút kết quả là ông có thể viết ra được một bài, hay sau khoảng 6 tháng loay hoay không giải quyết được bài toán là lại nghĩ ngay ra hướng khác cho sinh viên với NCS. Hiện tại ông ấy có khoảng 5 nghiên cứu sinh.

Em đã từng làm giảng viên đại học ở VN và học từ SV đến TS ở nước ngoài thì thấy có các nguyên nhân sau để giáo viên VN ít có báo:
1. Số lượng tạp chí khoa học ít. Ở nhà với giáo viên trẻ muốn đăng báo khoa học thì trừ khi bài báo chất lượng rất tốt, còn lại là khó đăng nếu không có quan hệ hoặc đành để cho người khác đứng tên cùng nhằm chống lưng.
2. Chi phí mềm. Ở bên này nếu đăng tạp chí khoa học trong nước, có hay không có hội thảo thì chi phí đăng báo = 0, nhưng lúc ở nhà em đã nộp bài một lần, mất 1 triệu cho 2 thầy phản biện đọc bài (đây là trường hợp của em, nên em không chắc chắn tất cả các tạp trí đều như vậy).
3. Số lượng hội thảo quốc tế ở VN chưa nhiều, nên lựa chọn để được đăng là khá khó.
4. Chi phí tham dự hội thảo quốc tế lớn. Ở nước ngoài, tham dự 1 hội thảo Scopus phí thường 50-100$ (tổ chức tại các trường đại học, chi phí ăn uống riêng), những hội thảo tổ chức ở khách sạn là 400$ (có ăn 1 bữa + cà phê). Nếu như tham dự ở các thành phố khác thì thêm chi phí thuê nhà và máy bay (thêm ít nhất 200-300$ nữa). Để một giáo viên VN đăng bài và tham dự hội thảo (điều kiện tiên quyết để được đăng) có khi lên đến vài nghìn $ (con số khá lớn).
5. Không nhận được tiền do đăng bài. Bên này giáo viên dựa vào thu nhập thì chia làm 3 dạng: 1 là chuyên làm dự án (do bộ môn ký hợp đồng với các nhà máy, hay sản xuất sản phẩm theo nhu cầu thị trường) thì nhận tiền lương giảng dạy + tiền do dự án mang lại; 2 là chuyên nghiên cứu (lý thuyết + thực tế ít hơn) thì nhận tiền lương giảng dạy + tiền do viện hàn lâm trả hàng năm dựa trên số lượng và chất lượng công bố hàng năm; dạng 3 là vừa làm dự án và vừa có khả năng viết lách tốt, hay không có khả năng gì (VN hay gọi là TS giấy). Khoản thu nhập thứ 2 nhiều lúc lớn hơn tiền lương và giảng dạy rất nhiều, nên họ chịu khó viết và công bố. Ở VN viết báo mất tiền, viết sách được nhuận bút thì chẳng bao nhiêu, nên thời gian đó làm ngoài sẽ kiếm được nhiều hơn.
6. Không khí khoa học trong các bộ môn ở VN chưa cao.
 
Chỉnh sửa cuối:

www.LEDL8.com

Xe tăng
Biển số
OF-560295
Ngày cấp bằng
23/3/18
Số km
1,098
Động cơ
157,230 Mã lực
Tuổi
47

ngoc.ht09

Xe buýt
Biển số
OF-444892
Ngày cấp bằng
14/8/16
Số km
770
Động cơ
214,972 Mã lực
Tuổi
40
Nghiên cứu khoa học là đổ tiền vào làm những cái không nhìn thấy được, không ăn ngay được, với dân ta không hấp dẫn, thành ra suốt ngày bị xỉa xói.
 

Cuong Store

Xe điện
Biển số
OF-565190
Ngày cấp bằng
19/4/18
Số km
2,262
Động cơ
162,028 Mã lực
Em thấy quan trọng nhất vẫn là sự quyết tâm của các lãnh đạo, nếu tập trung đầu tư thật sự chất lượng thì sẽ có kết quả tốt.
Trường hợp của bạn em thì giáo của nó lại không nổi tiếng, kết quả chủ yếu là của nó, nhưng quan trọng nó biết viết thế nào để được đăng báo.
Như bên này, em đang làm việc với 1 GS và 1 kỹ sư. Ông kỹ sư thì rất giỏi trong thực tế, có khả năng mô phỏng nhưng lại không chịu viết báo hay bảo vệ TS vì quá bận thời gian để kiếm tiền với các dự án. Ông GS thì lý thuyết giỏi, nhưng thực tế và mô phỏng thì hạn chế (chỉ biết thực tế những năm 1980 trở về trước), từ khi có code và điều khiển số là ông chịu rồi, chuyển sang nghiên cứu hướng khác, nhưng 1 năm ông vẫn xuất ra được cả chục bài báo cả quốc tế lẫn trong nước, do chỉ cần Nghiên cứu sinh làm ra được chút kết quả là ông có thể viết ra được một bài, hay sau khoảng 6 tháng loay hoay không giải quyết được bài toán là lại nghĩ ngay ra hướng khác cho sinh viên với NCS. Hiện tại ông ấy có khoảng 5 nghiên cứu sinh.

Em đã từng làm giảng viên đại học ở VN và học từ SV đến TS ở nước ngoài thì thấy có các nguyên nhân sau để giáo viên VN ít có báo:
1. Số lượng tạp chí khoa học ít. Ở nhà với giáo viên trẻ muốn đăng báo khoa học thì trừ khi bài báo chất lượng rất tốt, còn lại là khó đăng nếu không có quan hệ hoặc đành để cho người khác đứng tên cùng nhằm chống lưng.
2. Chi phí mềm. Ở bên này nếu đăng tạp chí khoa học trong nước, có hay không có hội thảo thì chi phí đăng báo = 0, nhưng lúc ở nhà em đã nộp bài một lần, mất 1 triệu cho 2 thầy phản biện đọc bài (đây là trường hợp của em, nên em không chắc chắn tất cả các tạp trí đều như vậy).
3. Số lượng hội thảo quốc tế ở VN chưa nhiều, nên lựa chọn để được đăng là khá khó.
4. Chi phí tham dự hội thảo quốc tế lớn. Ở nước ngoài, tham dự 1 hội thảo Scopus phí thường 50-100$ (tổ chức tại các trường đại học, chi phí ăn uống riêng), những hội thảo tổ chức ở khách sạn là 400$ (có ăn 1 bữa + cà phê). Nếu như tham dự ở các thành phố khác thì thêm chi phí thuê nhà và máy bay (thêm ít nhất 200-300$ nữa). Để một giáo viên VN đăng bài và tham dự hội thảo (điều kiện tiên quyết để được đăng) có khi lên đến vài nghìn $ (con số khá lớn).
5. Không nhận được tiền do đăng bài. Bên này giáo viên dựa vào thu nhập thì chia làm 3 dạng: 1 là chuyên làm dự án (do bộ môn ký hợp đồng với các nhà máy, hay sản xuất sản phẩm theo nhu cầu thị trường) thì nhận tiền lương giảng dạy + tiền do dự án mang lại; 2 là chuyên nghiên cứu (lý thuyết + thực tế ít hơn) thì nhận tiền lương giảng dạy + tiền do viện hàn lâm trả hàng năm dựa trên số lượng và chất lượng công bố hàng năm; dạng 3 là vừa làm dự án và vừa có khả năng viết lách tốt, hay không có khả năng gì (VN hay gọi là TS giấy). Khoản thu nhập thứ 2 nhiều lúc lớn hơn tiền lương và giảng dạy rất nhiều, nên họ chịu khó viết và công bố. Ở VN viết báo mất tiền, viết sách được nhuận bút thì chẳng bao nhiêu, nên thời gian đó làm ngoài sẽ kiếm được nhiều hơn.
6. Không khí khoa học trong các bộ môn ở VN chưa cao.
 
Biển số
OF-401204
Ngày cấp bằng
15/1/16
Số km
1,566
Động cơ
241,900 Mã lực
Đến tư nệnh ngành còn đạo với tự đạo thì chuyện đó bình thường thôi cụ
 

reindeer

Xe tải
Biển số
OF-420022
Ngày cấp bằng
2/5/16
Số km
438
Động cơ
223,001 Mã lực
Tuổi
49
Cụ phán theo số ở đâu vậy.
E chỉ dám phán 50/50 thôi.
E còn biết nhiều thầy còn ko thích chức PGS hay GS cơ vì gắn chức là bị gắn thêm nhiều nghĩa vụ chẳng đc cái vẹo gì.
Cụ này mới là giáo sư về thống kê học. Cụ có con số chính xác thế? :))
Xin lỗi cụ em lấy số liệu hơi cũ và hơi nhầm có 80% thôi con số chủ quan http://www.vusta.vn/vi/news/Trao-doi-Thao-luan/80-giao-su-Viet-chua-xung-tam-quoc-te-32091.html, nếu điều tra kỹ có khi lại là nỗi nhục của quốc gia.

Nói tóm lại, Giáo sư ở các nước chỉ là chức danh ở trường đại học, được tuyển để phục vụ nghiên cứu và giảng dạy, ra khỏi trường hết chức danh, không như cái sứ nọi khác người này GS công nhận chọn đời, thật nực cười khi quan chức vẫn là GS. Mà có khi hỏi GS ơi Citation index và Impact factor của GS bao nhiêu, cụ nhéo trả lời hoặc hỏi lại cái CC gì vậy?! Thế nên mới tạo ra các thể loại Nguyễn Lân háo danh.

Suy cho cùng nếu không có GS giỏi --> không TS giỏi --> không có cử nhân, KS giỏi --> thiếu lực lượng lao động đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội.
 

QMintech

Xe điện
Biển số
OF-515466
Ngày cấp bằng
12/6/17
Số km
2,018
Động cơ
203,617 Mã lực
Tuổi
25
Nơi ở
Cầu Giấy
DHBK HN bây giờ đến thi Robocon còn thua liểng xiểng :) Các Thầy bẩu không ra xèng or ra chợ trời mua robot thôi.
 

ptc1

Xe đạp
Biển số
OF-425549
Ngày cấp bằng
28/5/16
Số km
38
Động cơ
217,134 Mã lực
Tuổi
43
Đọc cũng không nổi mà thích phê phán thế!

Số 5 là trường nào vậy?

Số 4 là trường công không phải trường tư
 

xetaudoidau

Xe tăng
Biển số
OF-107576
Ngày cấp bằng
3/8/11
Số km
1,821
Động cơ
389,224 Mã lực
Trường hợp của bạn em thì giáo của nó lại không nổi tiếng, kết quả chủ yếu là của nó, nhưng quan trọng nó biết viết thế nào để được đăng báo.
Như bên này, em đang làm việc với 1 GS và 1 kỹ sư. Ông kỹ sư thì rất giỏi trong thực tế, có khả năng mô phỏng nhưng lại không chịu viết báo hay bảo vệ TS vì quá bận thời gian để kiếm tiền với các dự án. Ông GS thì lý thuyết giỏi, nhưng thực tế và mô phỏng thì hạn chế (chỉ biết thực tế những năm 1980 trở về trước), từ khi có code và điều khiển số là ông chịu rồi, chuyển sang nghiên cứu hướng khác, nhưng 1 năm ông vẫn xuất ra được cả chục bài báo cả quốc tế lẫn trong nước, do chỉ cần Nghiên cứu sinh làm ra được chút kết quả là ông có thể viết ra được một bài, hay sau khoảng 6 tháng loay hoay không giải quyết được bài toán là lại nghĩ ngay ra hướng khác cho sinh viên với NCS. Hiện tại ông ấy có khoảng 5 nghiên cứu sinh.

Em đã từng làm giảng viên đại học ở VN và học từ SV đến TS ở nước ngoài thì thấy có các nguyên nhân sau để giáo viên VN ít có báo:
1. Số lượng tạp chí khoa học ít. Ở nhà với giáo viên trẻ muốn đăng báo khoa học thì trừ khi bài báo chất lượng rất tốt, còn lại là khó đăng nếu không có quan hệ hoặc đành để cho người khác đứng tên cùng nhằm chống lưng.
2. Chi phí mềm. Ở bên này nếu đăng tạp chí khoa học trong nước, có hay không có hội thảo thì chi phí đăng báo = 0, nhưng lúc ở nhà em đã nộp bài một lần, mất 1 triệu cho 2 thầy phản biện đọc bài (đây là trường hợp của em, nên em không chắc chắn tất cả các tạp trí đều như vậy).
3. Số lượng hội thảo quốc tế ở VN chưa nhiều, nên lựa chọn để được đăng là khá khó.
4. Chi phí tham dự hội thảo quốc tế lớn. Ở nước ngoài, tham dự 1 hội thảo Scopus phí thường 50-100$ (tổ chức tại các trường đại học, chi phí ăn uống riêng), những hội thảo tổ chức ở khách sạn là 400$ (có ăn 1 bữa + cà phê). Nếu như tham dự ở các thành phố khác thì thêm chi phí thuê nhà và máy bay (thêm ít nhất 200-300$ nữa). Để một giáo viên VN đăng bài và tham dự hội thảo (điều kiện tiên quyết để được đăng) có khi lên đến vài nghìn $ (con số khá lớn).
5. Không nhận được tiền do đăng bài. Bên này giáo viên dựa vào thu nhập thì chia làm 3 dạng: 1 là chuyên làm dự án (do bộ môn ký hợp đồng với các nhà máy, hay sản xuất sản phẩm theo nhu cầu thị trường) thì nhận tiền lương giảng dạy + tiền do dự án mang lại; 2 là chuyên nghiên cứu (lý thuyết + thực tế ít hơn) thì nhận tiền lương giảng dạy + tiền do viện hàn lâm trả hàng năm dựa trên số lượng và chất lượng công bố hàng năm; dạng 3 là vừa làm dự án và vừa có khả năng viết lách tốt, hay không có khả năng gì (VN hay gọi là TS giấy). Khoản thu nhập thứ 2 nhiều lúc lớn hơn tiền lương và giảng dạy rất nhiều, nên họ chịu khó viết và công bố. Ở VN viết báo mất tiền, viết sách được nhuận bút thì chẳng bao nhiêu, nên thời gian đó làm ngoài sẽ kiếm được nhiều hơn.
6. Không khí khoa học trong các bộ môn ở VN chưa cao.
Đi học rồi mới thấy là sv mình không dốt, chẳng qua không có đk để thí nghiệm, nghiên cứu. Các loại tl tham khảo cũng khó tìm, trong nước
muốn tìm một bài báo khoa học là quá khó trong khi nếu ở nv ngoài các trườg hoặc các viện họ bỏ tiền ra mua. Em thấy ở ta là TS trong nước được đánh đồng chất lượng với Ts nước ngoài, và 1 bài báo sci được cho điểm bằng 2 bài báo trong nước khi xét phong pgs thì ngu j ng ta viết báo sci làm gì.
 

vietran

Xe trâu
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
33,792
Động cơ
723,036 Mã lực
Được mấy cụ nghiên cứu thật thì ở lại nước ngoài hết, có về phục vụ nước nhà đâu. Cũng phải thôi, do cơ chế cả.
Về thì bị coi là " ăn bánh mỳ của thế lực thù địch, *********" ...bị chửi bới lăng mạ...lại té hết.
 

vietran

Xe trâu
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
33,792
Động cơ
723,036 Mã lực
Thế mới bảo mình thua cả triều tiên cụ ạ :D
Thua TT thì thua quá nhiều rồi, họ nghiên cứu đc cả hột nhưn, mình nc được cái khỉ gì đâu.
Tham nhũng nó như ổ mối loang rộng sâu phá hoại mọi lĩnh vực, ngóc ngách, vỏ ngoài đẹp đẽ nhưng trong ruỗng hết rồi.
 

Walter.White

Xe tải
Biển số
OF-357029
Ngày cấp bằng
7/3/15
Số km
293
Động cơ
264,158 Mã lực
Thua TT thì thua quá nhiều rồi, họ nghiên cứu đc cả hột nhưn, mình nc được cái khỉ gì đâu.
Tham nhũng nó như ổ mối loang rộng sâu phá hoại mọi lĩnh vực, ngóc ngách, vỏ ngoài đẹp đẽ nhưng trong ruỗng hết rồi.
khổ nhất là người dân và ae khối doanh nghiệp thôi cụ ạ.
 

TÀU NGẦM NỔI

Xe container
Biển số
OF-550192
Ngày cấp bằng
12/1/18
Số km
7,189
Động cơ
237,121 Mã lực
Tuổi
37
Tôn Đức Thắng là trường công tự chủ về tài chính thuộc Tổng liên đoàn Lao động nhé các cụ. Hiệu trưởng ở đây hình như đạt chuẩn GS Cuốc tế nhưng mấy lần bị trượt GS chuẩn Cuốc ra nên định tự phong. Ồn ào một dạo, mà có khi vì đây mà mới nâng chuẩn từ năm 2019 lên cho gần Cuốc tế.
 

Cao Biền 02

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-497114
Ngày cấp bằng
13/3/17
Số km
6,357
Động cơ
231,010 Mã lực
Số 3 là KHTN và số 9 là BKHN mà cụ. Cái này tùy cơ chế và quan điểm. Các thầy BKHN đi chế cháo máy móc ra xèng tươi nhưng so với thế giới thì không khác gì đồ cổ đồ chơi nhưng lại hữu ích ỏ VN, mà những nghiên cứu này chẳng công bố được vì vừa cũ vừa đơn giản lại vi phạm bản quyền.
Các trường các viện hỗ trợ công bố quốc tế nhiều xiền thì nhiều công bố. Có nhiều cây đinh ở các trường xịn ít hỗ trợ hay công bố cùng các tác giả ỏ trường hỗ trợ nhiều để kiếm tý kinh phí.
Ở Việt nckh chưa ra xèng nên khó công bố. Như vị trí số 1 chủ yếu dựa vào quĩ Nafosted nên mới nhiều.
Các thầy đành bỏ xèng nuôi khoa học và lấy danh khoa học để kiếm xèng nên khó ra tấm món.
Đội nước ngoài ví dụ như Samsung, Toyota, Boeing đổ xiền đặt hàng các trường viện nghiên cứu phát triển rất nhiều xiền. Có thể k ứng dụng ngay nhưng 10, 20 năm sau lại thành thực tế và là người nắm thế dẫn đầu về công nghệ.
- Trường to, các GS đầu ngành ra ngoài kiếm xèng DN, Cty riêng.. ít luồn cúi. Còn lại các GS, TS biết luồn lách, k biết làm kinh tế bên ngoài thì xin đề tài. Đề tài thì thu phế 40/60. Còn gì mà công bố :D
- Trường nhỏ thì ít uy tín, chịu khó đăng báo để xây dựng uy tín, kiếm học sinh vào học. Không toy :D
các trường kỹ thuật họ có nhiều công việc kiếm ngoài, nên ko hứng thú viết báo và nói thực là làm thực tế nhiều thì thường khả năng viết lách sẽ thấp hơn.
Ông anh cùng cơ quan cũ của em được một trường dân lập mời về làm trưởng khoa. Chỗ thân tình nên em xỉa xói: trường đấy nó thần kinh hay sao mờ cho anh làm trưởng khoa, anh quản lý được ai? Ông ấy thủng thẳng giả lời: họ chỉ yêu cầu tao mỗi năm có 1-2 bài đăng ISI thôi.
Nghiên cứu khoa học là đổ tiền vào làm những cái không nhìn thấy được, không ăn ngay được, với dân ta không hấp dẫn, thành ra suốt ngày bị xỉa xói.
Các thầy ở các ĐH nhớn, có danh tiếng thì có nhiều cơ hội để thực dụng/thực tế hơn. Giành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu những cái ra xèng (không cần là mới, mà là áp dụng vào VN) hoặc các thầy có nhiều cách khác kiếm xèng hơn. Vì vậy ít/không để ý tới việc viết lách đăng báo. ( tốn công mà ít xèng)

Các thầy ở các trường nhỏ nhỏ chả tên tuổi gì, chả có ai thuê làm gì nên chả biết giành thời gian cho việc gì ngoài việc tìm cách viết bài đăng báo. (vừa để kiếm thêm được đồng nào hay đồng ấy vừa cố mà tạo danh tiếng)

Ngay trong một trường, một khoa, một bộ môn... các cụ cứ để ý mà xem là những thấy năng động kiến xèng, nhiều công việc khác làm thêm... thì thường íu mấy khi viết giáo trình, báo cáo, nghiên cứu này nọ đâu.
Việc viết giáo trình (hoặc kiểu kiểu các báo cáo này nọ), nghiên cứu này nọ tuyền từ các thầy lìu tìu.

Kiểu như các cụ bẩu, kinh phí nghiên cứu đầu vào 10, đầu ra đến các thấy còn vài. thủ tục thanh quyết toán lại nhằng nhịt. Nên các thầy năng động, có đầu óc íu thèm làm đâu, tuyền nhường cho các thầy lìu tìu íu biết làm gì thì phải cắm đâu vào việc đó để kiếm thêm thôi.

Ngay như cùng là một con người (kể cả khá nhiều giao sư đầu ngành nhé) rất có tâm huyết nghiên cứu/viết lách thì ngày trước khi còn là lìu tíu cũng nhiều công trình/nhiều bài báo từ to tới bé. Đến khi có tai tiếng/có quyền lực/có tiềm lực và có nhiều nguồn khác thì cũng bớt hẳn việc nghiên cứu viết lách đăng báo.
 
Chỉnh sửa cuối:

My Hao

Xe container
Biển số
OF-163525
Ngày cấp bằng
26/10/12
Số km
6,055
Động cơ
1,514,164 Mã lực
Sau khi bác ptc1 lên tiếng thì chủ thớt xóa còm gần nhất và lượn đi chơi rồi.
Còm gần nhất là em khen đh TDT tuy ko phải đại học lớn nhưng nghiên cứu khoa học rất tốt. Em xoá đi vì quan niệm đh lớn đh nhỏ như vậy có lẽ ko còn đúng nữa.
Về vấn đề nhiều cụ thắc mắc thì em xin giải thích là thứ hạng mới được cập nhật. Ngày em post ko hề có đhbkhn trong top 10. Các cụ có thể xem #13 về việc này.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top