- Biển số
- OF-354153
- Ngày cấp bằng
- 9/2/15
- Số km
- 3,680
- Động cơ
- -204,971 Mã lực
Văn hóa mình thì ít có cụ ạ.Trên cao tốc có kn vượt này ko nhỉ?
Nếu muốn chạy nhanh hơn thì sang làn khác tăng tốc và sau về lại làn cũ chứ nhỉ.
Văn hóa mình thì ít có cụ ạ.Trên cao tốc có kn vượt này ko nhỉ?
Nếu muốn chạy nhanh hơn thì sang làn khác tăng tốc và sau về lại làn cũ chứ nhỉ.
Cụ này nói đúng đấy. Đi làn trái tốc độ tối đa mà thấy xe sau đòi vượt thì giảm dần tốc độ chuyển sang làn phải nhường đường, để lái xe vừa đảm bảo đúng luật với mình và vừa tránh bị va chạm với cái xe đi sai quy định. Vì cái xe đi sai kia có thể là vì có việc gấp, hoặc có thể là người lái có vấn đề về tính cách hoặc nhận thức lái xe, họ đang trong tình trạng không an toàn.việc này đơn giản là làm rõ vai trò của người tham gia giao thông: khi tham gia giao thông là tuân thủ các nguyên tăc lái xe an toàn của xe mình và tuân thủ luật áp dụng đối với xe mình. trong tình huống các xe khác đang phạm luật mà có thể gây nguy hiểm đến xe mình thì cần có xử lý phù hợp. còn nếu các xe khác phạm luật mà ko liên quan đến nguy hiểm xe mình thì mình cần tuân thủ luật áp dụng cho xe mình. Với tình huống xe quá tốc xin vượt thì nếu xác định nó có thể húc vào mình thì cần nhanh chóng nhường lane cho nó đi thẳng; Hoặc nếu nó chả húc vào mình đâu thì cũng vẫn phải nhường lane nếu việc nhường lane đó an toàn cho mình, nó xin tín hiệu đầy đủ từ xa, luật cúng hướng dẫn vậy.
Tham gia giao thông là để an toàn!
Bổ sung câu cuối của cụ: tham gia giao thông (với tinh thần cảnh giác) để đảm bảo an toàn (cho mình và cho người xung quanh)việc này đơn giản là làm rõ vai trò của người tham gia giao thông: khi tham gia giao thông là tuân thủ các nguyên tăc lái xe an toàn của xe mình và tuân thủ luật áp dụng đối với xe mình. trong tình huống các xe khác đang phạm luật mà có thể gây nguy hiểm đến xe mình thì cần có xử lý phù hợp. còn nếu các xe khác phạm luật mà ko liên quan đến nguy hiểm xe mình thì mình cần tuân thủ luật áp dụng cho xe mình. Với tình huống xe quá tốc xin vượt thì nếu xác định nó có thể húc vào mình thì cần nhanh chóng nhường lane cho nó đi thẳng; Hoặc nếu nó chả húc vào mình đâu thì cũng vẫn phải nhường lane nếu việc nhường lane đó an toàn cho mình, nó xin tín hiệu đầy đủ từ xa, luật cúng hướng dẫn vậy.
Tham gia giao thông là để an toàn!
so thế cũng hơi khập khiễng vì đó là đường chỉ có 1 làn xe mỗi chiều, xe everest bỏ qua biển báo nhập làn để vượt bất chấp, trên những đoạn đường có >=2 làn xe trên cùng 1 chiều di chuyển thì việc vượt phải có gây nguy hiểm hay không?Vượt phải do gốc chết khuất tầm nhìn, đặc biệt như vụ cam lộ la sơn khi xe everest vượt lên đầu xe công là khuất hoàn toàn tầm nhìn xe công cao lớn ko thể biét cho đến khi va chạm xảy ra. Bên trái thì tài xế quan sát được bằng cửa kính lẫn gương hậu cụ ạ.
Theo nghị định 100 thì xe đi chậm đi về làn bên phải, ví dụ di chuyển với tốc độ 120-124 km/h ở làn trái cùng trên cao tốc 5B có được tính là đi chậm không.việc này đơn giản là làm rõ vai trò của người tham gia giao thông: khi tham gia giao thông là tuân thủ các nguyên tăc lái xe an toàn của xe mình và tuân thủ luật áp dụng đối với xe mình. trong tình huống các xe khác đang phạm luật mà có thể gây nguy hiểm đến xe mình thì cần có xử lý phù hợp. còn nếu các xe khác phạm luật mà ko liên quan đến nguy hiểm xe mình thì mình cần tuân thủ luật áp dụng cho xe mình. Với tình huống xe quá tốc xin vượt thì nếu xác định nó có thể húc vào mình thì cần nhanh chóng nhường lane cho nó đi thẳng; Hoặc nếu nó chả húc vào mình đâu thì cũng vẫn phải nhường lane nếu việc nhường lane đó an toàn cho mình, nó xin tín hiệu đầy đủ từ xa, luật cúng hướng dẫn vậy.
Tham gia giao thông là để an toàn!
Ngài tiến sỹ suy diễn thông minh quá, từ 3 làn suy ra 2 làn cũng vậyCác bác bám trái cứ an tâm bám trái, sẽ có quy định chi tiết hơn từ các nhà làm luật để xử các bác
Nhường đường trên cao tốc thế nào để không bị phạt?
Thời gian gần đây, trên nhiều diễn đàn có những cuộc tranh luận gay gắt về quy tắc nhường đường trên cao tốc. Có ý kiến cho rằng, khi đã đi với tốc độ tối đa cho phép, họ không nhất thiết phải nhường đường cho xe xin vượt.vovgiaothong.vn
Ấy cái vấn đề này nó khó hiểu lắm lắm nếu không có biển Lối ra đấy cụ, không có thì Tổng cục cũng không chắc là nó áp dụng cho lối ra hay đường chínhĐúng rồi cụ, một số chỗ họ thêm chữ Lối ra, nên lx hiểu là cho lối ra, lx cũng có thể hiểu là biển giới hạn tốc độ phải cắm cả trái và phải, còn chỉ bên phải thì cho lối ra, tuy nhiên đôi khi do hạn chế tầm nhìn nên ko quan sát dc biển cả 2 bên
Nếu xét kỹ về luật của VN thì Công ước quốc tế cao hơn luật trừ khi trái với Hiến Pháp. VN đã tham gia công ước Wien nên nếu công ước này quy định về vấn đề làn đường này khác với luật Vn thì lại rắc rối.Nói thế này cho vuông, sống và làm việc theo pháp luật. Tham gia giao thông cũng vậy, cũng cần tuân thủ luật giao thông. Về vấn đề làn đường này thì luật nó ghi rõ rồi:
1. Tuân thủ tốc độ (tối thiểu, tối đa)
2. Tuân thủ làn đường
3. Tuân thủ luật nhường đường cho xe xin vượt trong điều kiện cho phép
4. Tuân thủ giữ khoảng cách với xe phía trước
Nhiều bác me Tây cứ lôi luật Âu, Mỹ ra để bảo người tham gia giao thông ở VN phải theo luật Âu Mỹ. Điều đó là buồn cười và hết sức vô lý. Lại còn lên giọng bảo những người đi làn trái là vô văn hóa thì chính những người đó nên xem lại bản thân mình là mình có đủ tư cách để phán xét về đạo đức của người khác hay không rồi hẵng phát ngôn. Chắc những đó đang cho rằng, tư cách văn hóa, đạo đức của họ hơn người khác
Xin lỗi cụ chứ bên Mỹ thi bằng lái cũng chỉ lái loanh quanh đường phố vắng tanh tầm 30p là xong thôi. Cũng chẳng có gì phức tạp như cụ nói đâu. Kỹ năng dễ hơn VN nhiều.Đúng rồi, nhưng đúng Quy định là, hỏi sao đáp vậy, phải không ạ.
(cả tây và ta đều vậy cả).
Và, cái Sự hỏi thì, sorry bác, ngu như shjt vậy.
Ta không có đi thi ngoài đường giao thông công cộng, không có tập luyện tử tế ngoài đó, không chia ra các đầu mục Đường nội thị + Đường dài liên huyện + Đường dài cao tốc; mọi thứ tập trung vô cái Sa hình huyền thoại, thì thí sinh họ chỉ cần vậy thôi.
Bây giờ, thí sinh còn phải học và luyện, khi nào thì nhấn Space bar cho nó đúng quy trình kia bác kìa.
Vì thế, đừng ngạc nhiên khi newbie lái kém.
Tôi thi tại Đức, ngoài đường.Nếu xét kỹ về luật của VN thì Công ước quốc tế cao hơn luật trừ khi trái với Hiến Pháp. VN đã tham gia công ước Wien nên nếu công ước này quy định về vấn đề làn đường này khác với luật Vn thì lại rắc rối.
Xin lỗi cụ chứ bên Mỹ thi bằng lái cũng chỉ lái loanh quanh đường phố vắng tanh tầm 30p là xong thôi. Cũng chẳng có gì phức tạp như cụ nói đâu. Kỹ năng dễ hơn VN nhiều.
Mình không phản đối điều bạn nói. Nhưng bạn chưa hiểu rõ ý của mình cũng như các cụ ở đây. Ý của mình ở đây là bạn có thể đi làn trái tốc độ tối đa, nhưng khi có người xin vượt (số này không nhiều đâu), thì bạn chuyển làn cho người ta vượt, còn sau đó bạn vẫn cứ quay lại làn trái để đi thoải mái.Kính các cụ:
Luật giao thông đường bộ 2008 23/2008/QH12 áp dụng 2024 mới nhất
thuvienphapluat.vn
Điều 13. Sử dụng làn đường
..
3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
Điều khoản này nó nói "chậm hơn", không chỉ chung chung là "chậm", nó cũng không quan tâm các cụ đã max speed chưa. Nên là nếu bọn đằng sau nó nhanh hơn các cụ, dấu hiệu là nó có tín hiệu xin vượt, thì mời các cụ qua bên phải giùm
giống như câu chuyện dù đang đi tốc độ tối đa ở làn trái mà có xe sau xin vượt thì cứ nhường xe đó dù xe đó vi phạm quá tốc độ, sẽ có lực lượng chức năng xử lý họKính các cụ:
Luật giao thông đường bộ 2008 23/2008/QH12 áp dụng 2024 mới nhất
thuvienphapluat.vn
Điều 13. Sử dụng làn đường
..
3. Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.
Điều khoản này nó nói "chậm hơn", không chỉ chung chung là "chậm", nó cũng không quan tâm các cụ đã max speed chưa. Nên là nếu bọn đằng sau nó nhanh hơn các cụ, dấu hiệu là nó có tín hiệu xin vượt, thì mời các cụ qua bên phải giùm
Cái vụ công ước em không. Nhưng ra đường các ông CSGT cũng xử theo luật GTĐB Việt Nam, mình mà lôi Công ước Viên gì đó ra cãi nhau với họ đâu có được.Nếu xét kỹ về luật của VN thì Công ước quốc tế cao hơn luật trừ khi trái với Hiến Pháp. VN đã tham gia công ước Wien nên nếu công ước này quy định về vấn đề làn đường này khác với luật Vn thì lại rắc rối.
Xin lỗi cụ chứ bên Mỹ thi bằng lái cũng chỉ lái loanh quanh đường phố vắng tanh tầm 30p là xong thôi. Cũng chẳng có gì phức tạp như cụ nói đâu. Kỹ năng dễ hơn VN nhiều.
Chả liên quan gì ạ. Thi lấy bằng bên Mỹ thích đi nhanh đi chậm thế nào thì tuỳ, miễn không phạm lỗi là thi đậu.Tôi thi tại Đức, ngoài đường.
Có đèn đỏ, có ưu tiên, có ngược chiều.
Dù đi chậm hay vắng tanh, nó là ngoài đường, bác có thể va vào vài chị hàng xóm thật, biến báo thật, đèn đỏ thật, lùi xe đậu xe đều thật. Tốc độ xe thật, có số 3 số 4, chứ không phải tốc độ 5kmh như cái Sa hình huyền thoại kia, bác ạ.
Cao tốc cấm xe máy vào thì cụ sợ gì cảnh này.. trả lại làn trái cho xe vượt là đúng rồi.Có cái ảnh minh hoạ đường QL, xe ô ô đặc biệt xe tải cont chỉ có bám làn trái mới an toàn và thoải mái được.
Đi bên phải cũng không đảm bảo không có đoàn xe nối đuôi nhau trên cao tốc.Cao tốc cấm xe máy vào thì cụ sợ gì cảnh này.. trả lại làn trái cho xe vượt là đúng rồi.
Nãy vừa có 1 phóng sự về cao tốc mới trên ti vi , nhìn đàn xe nối đuôi nhau chạy chậm trên "cao tốc" 2 làn xe thấy chán hẳn..
Như này thì có ai kêu Bám trái đâu bác.Có cái ảnh minh hoạ đường QL, xe ô ô đặc biệt xe tải cont chỉ có bám làn trái mới an toàn và thoải mái được.