[Funland] Nghề ô tô, những điều khó nói

beSuSu

Xe điện
Biển số
OF-111306
Ngày cấp bằng
2/9/11
Số km
3,454
Động cơ
476,465 Mã lực
Tiện e quote để hóng thớt hay.
Nói đến thợ là phải tay nghề, thời gian, kinh nghiệm. Họ không sửa chi tiết bao giờ thì tất nhiên là không giỏi bằng thợ mình là đúng rồi cụ - đây là thực tế chứ đâu phải nghĩ.
Nói ngược lại, đất nước nó sản xuất oto , chi tiết máy, cơ khí chính xác cả trăm năm rồi, mà thợ mình, kỹ sư mình vẫn theo học được
Sao phải tự nhục nhỉ.
Bỏ khải niệm tự nhục ra khỏi tranh luận đi cụ. Nó là sự công kích cá nhân đê hèn của những ng đuối lý tranh luận mới dùng cách này để hạ ng kia xuống. Cụ chắc ko phải nhóm này.
Tranh luận tìm ra bản chất sự việc, tìm ra cái sự thật. Chả có gì là tự nhục à.
Thế e bảo cụ là tự sướng nhé.

Mình biết chính xác vde là gì chứ ko phải cái gì bất lợi gọi là nhục.

Cái việc nó sx trăm năm và cái việc thợ mình theo học đc có gì là mâu thuẫn đâu nhỉ.
Cụ chắc chưa làm sx bao giờ. Cụ mất vài năm để nghĩ ra 1 sp, vài năm nữa để tối ưu sản xuất nó. Vào tay ng khác chỉ mất thời gian ngắn là họ chế tạo đc theo. Đừng so việc sửa chữa với việc chế tạo ra nó.

E thấy sửa là bt. Làm gì tới mức thần thánh là giỏi nọ kia. Chỉ cần bảo thợ VN sửa đc, sửa ok. Chứ bảo thợ vn giỏi thì giỏi so với nước nào. Hay giỏi so với ng nói.
 
Chỉnh sửa cuối:

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,029
Động cơ
891,387 Mã lực
beSuSu nói:
Giỏi chắc vì bọn nó ko làm nên mình nghĩ mình giỏi hơn nó.
Ko khác gì bải Vn giỏi nhất thế giới môn ttHCM (vì có ai học đâu, ko có ý nói gì đến cụ hcm nhé)
Tiện e quote để hóng thớt hay.
Nói đến thợ là phải tay nghề, thời gian, kinh nghiệm. Họ không sửa chi tiết bao giờ thì tất nhiên là không giỏi bằng thợ mình là đúng rồi cụ - đây là thực tế chứ đâu phải nghĩ.
Nói ngược lại, đất nước nó sản xuất oto , chi tiết máy, cơ khí chính xác cả trăm năm rồi, mà thợ mình, kỹ sư mình vẫn theo học được
Sao phải tự nhục nhỉ.
Các bác cứ thử mang 1 cái xe vào sửa hãng ở xứ mũi lõ là thấy ngay thôi!
VN mình có mỗi ưu điểm giá nhân công rẻ thôi. Em không liên quan đến nghề sửa chữa, nhưng đi xe từ rất lâu rồi nên cũng biết sơ sơ về xưởng sửa chữa cả ở xứ ta lẫn xứ tây.
Cái cách thợ chỉ vào làm gara 1 thời gian, học được chút nghề là bỏ đi tự mở gara làm cho khó có thợ thực sự giỏi. Các gara ở VN có ông thợ nào kha khá 1 chút, kể cả ở hãng cũng bị lôi kéo cũng làm cho chủ gara (có khi là cả hãng) không muốn bỏ tiền ra cho đào tạo hẳn hoi.
Thợ ở xứ mũi lõ không chỉ được đào tạo nghiêm chỉnh. Thợ trong hãng còn được cập nhập thường xuyên về những cái xe vừa ra của họ. Tụi mũi lõ thường chỉ mỗi nhược điểm (theo quan điểm của người Việt) là rất máy móc, chúng chỉ làm đúng quy trình, không hề làm tắt,... Nếu có phát hiện gì thì cùng lắm là báo cáo lên tụi phía trên, thay đổi quy trình là tụi khác, không phải là thợ trực tiếp.
Tụi chúng rất bảo thủ nên cũng gần như không bao giờ sử dụng người chưa qua đào tạo. Việc đơn giản như vào lau siêu thị hay trường học, thì dù chỉ làm 1 lúc sáng sớm cũng được giành cho nửa tiếng nghe hướng dẫn cách cầm chổi, cầm giẻ lau. Nghe hướng dẫn xong chúng mới phát giẻ hay chổi đi làm. Ở VN ai để ý mấy ông chuyên lau kính các toà nhà văn phòng cao tầng cũng học được rất nhiều khi muốn lau kính ở nhà đấy!
 
Chỉnh sửa cuối:

altis_oldman

Xe tăng
Biển số
OF-67175
Ngày cấp bằng
26/6/10
Số km
1,640
Động cơ
454,802 Mã lực
sửa xe phải có nghề gốc là cơ khí, biết tí điện
 

altis_oldman

Xe tăng
Biển số
OF-67175
Ngày cấp bằng
26/6/10
Số km
1,640
Động cơ
454,802 Mã lực
nếu kg có kiến thức về cơ khí làm cũng oải
 

nmtri1210

Xe máy
Biển số
OF-743049
Ngày cấp bằng
15/9/20
Số km
81
Động cơ
79,621 Mã lực
Các bác cứ thử mang 1 cái xe vào sửa hãng ở xứ mũi lõ là thấy ngay thôi!
VN mình có mỗi ưu điểm giá nhân công rẻ thôi. Em không liên quan đến nghề sửa chữa, nhưng đi xe từ rất lâu rồi nên cũng biết sơ sơ về xưởng sửa chữa cả ở xứ ta lẫn xứ tây.
Cái cách thợ chỉ vào làm gara 1 thời gian, học được chút nghề là bỏ đi tự mở gara làm cho khó có thợ thực sự giỏi. Các gara ở VN có ông thợ nào kha khá 1 chút, kể cả ở hãng cũng bị lôi kéo cũng làm cho chủ gara (có khi là cả hãng) không muốn bỏ tiền ra cho đào tạo hẳn hoi.
Thợ ở xứ mũi lõ không chỉ được đào tạo nghiêm chỉnh. Thợ trong hãng còn được cập nhập thường xuyên về những cái xe vừa ra của họ. Tụi mũi lõ thường chỉ mỗi nhược điểm (theo quan điểm của người Việt) là rất máy móc, chúng chỉ làm đúng quy trình, không hề làm tắt,... Nếu có phát hiện gì thì cùng lắm là báo cáo lên tụi phía trên, thay đổi quy trình là tụi khác, không phải là thợ trực tiếp.
Tụi chúng rất bảo thủ nên cũng gần như không bao giờ sử dụng người chưa qua đào tạo. Việc đơn giản như vào lau siêu thị hay trường học, thì dù chỉ làm 1 lúc sáng sớm cũng được giành cho nửa tiếng nghe hướng dẫn cách cầm chổi, cầm giẻ lau. Nghe hướng dẫn xong chúng mới phát giẻ hay chổi đi làm. Ở VN ai để ý mấy ông chuyên lau kính các toà nhà văn phòng cao tầng cũng học được rất nhiều khi muốn lau kính ở nhà đấy!
Em cũng chia sẽ ý này với cụ về cách làm việc của tụi Tây, về quy trình làm việc tụi nó đặt ra hàng trăm hàng ngàn cái quy định, tiêu chuẩn và chuẩn mực. Hầu như e thấy cái gì cũng có bộ tiêu chuẩn làm việc cả. Trước e làm bên an toàn của nhà xưởng về gia công hàng cho tụi nó, đủ thu quy định chuẩn mực từ làm việc trên cao, đóng ngắt sửa điện LOTO, làm việc hầm sâu. Mà quy định của tụi nó thì chi li nhiều đòi hỏi, áp qua bên xứ mình nó bị quá tải với người làm của mình. Bên xứ mình bị cái bệnh ẩu và coi thường các quy chuẩn, thường bỏ qua hết các bước chuẩn bị, làm gì thì chọn cách ngắn nhất để làm cho xong, tập huấn, đào tạo, giám sát chỉ làm cho có hồ sơ thôi chủ yếu là cách nghĩ "bình thường làm vậy có sao đâu, vẽ chuyện". Một mặt e nghĩ đó là do văn hóa làm việc của mình nó chưa kỹ luật và chưa hệ thống, 1 mặt khác e lại thấy càng nhiều quy định phức tạp áp vào 1 nơi mà trình độ phát triển chưa tương xứng là 1 dạng rào cản kỹ thuật (thật ra là áp, đòi hỏi nhưng không hoặc ít có hỗ trợ thực thi thực tế)
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,029
Động cơ
891,387 Mã lực
Em cũng chia sẽ ý này với cụ về cách làm việc của tụi Tây, về quy trình làm việc tụi nó đặt ra hàng trăm hàng ngàn cái quy định, tiêu chuẩn và chuẩn mực. Hầu như e thấy cái gì cũng có bộ tiêu chuẩn làm việc cả. Trước e làm bên an toàn của nhà xưởng về gia công hàng cho tụi nó, đủ thu quy định chuẩn mực từ làm việc trên cao, đóng ngắt sửa điện LOTO, làm việc hầm sâu. Mà quy định của tụi nó thì chi li nhiều đòi hỏi, áp qua bên xứ mình nó bị quá tải với người làm của mình. Bên xứ mình bị cái bệnh ẩu và coi thường các quy chuẩn, thường bỏ qua hết các bước chuẩn bị, làm gì thì chọn cách ngắn nhất để làm cho xong, tập huấn, đào tạo, giám sát chỉ làm cho có hồ sơ thôi chủ yếu là cách nghĩ "bình thường làm vậy có sao đâu, vẽ chuyện". Một mặt e nghĩ đó là do văn hóa làm việc của mình nó chưa kỹ luật và chưa hệ thống, 1 mặt khác e lại thấy càng nhiều quy định phức tạp áp vào 1 nơi mà trình độ phát triển chưa tương xứng là 1 dạng rào cản kỹ thuật (thật ra là áp, đòi hỏi nhưng không hoặc ít có hỗ trợ thực thi thực tế)
Cách làm của chúng theo nguyên tắc traceability, tức là luôn luôn có thể định vị bằng lần ngược theo quy trình khi có 1 cái lỗi nào đó xảy ra.
Để sửa chữa sẽ khẳng định nhanh lỗi từ tất cả các lần sửa chữa trước và người làm ở xưởng luôn luôn được cập nhập toàn bộ các lỗi mà hệ thống xưởng đã gặp.
Còn để sản xuất cũng vậy, xác định nhanh, chính xác nguyên nhân gây lỗi và quan trọng hơn là chất lượng sản phẩm của họ luôn đồng nhất, có thể là xấu đều cho sản phẩm giá rẻ và không có sản phẩm tốt lỏi, mà đã tốt thì gần như tất cả các sản phẩm đều tốt (tất nhiên chẳng hệ thống nào có thể rà soát để phát hiện 100% sản phẩm lỗi cả).
Điều này thì các hệ thống sản xuất ở VN mình phải dần thay đổi. Ta có rất nhiều sản vật rất quý, nhưng khi được đặt mua thì lại không thể làm ra đủ với chất lượng đồng đều!
 

Tuấn Ô tô

Xe hơi
Biển số
OF-537196
Ngày cấp bằng
15/10/17
Số km
102
Động cơ
166,895 Mã lực
Nơi ở
18
Website
xetrungquoc.vn
Cháu check số thứ 10 ở VIN xe cháu thì nó là N = 2022 trong khi SX ghi rõ năm 2021. Vậy không biết đúng sai thế nào các Cụ nhỉ?
Theo năm sản xuất là chính xác nhé cụ, đặc biệt khi mua xe nhập khẩu, nếu chỉ nhìn số VIN thì rất dễ xảy ra tình trạng nhầm đời xe. Số VIN đóng trên khung xe, còn chiếc xe được phối lắp hoàn chỉnh để xuất đi nước khác thì có thời gian trễ. Cái này ngay cả các hãng bán xe ô tô cũng hay bị nhầm nếu không có hồ sơ gốc (Tờ khai nguồn gốc xe ô tô nhập khẩu)
 

biển xanh06

Xe điện
Biển số
OF-40825
Ngày cấp bằng
16/7/09
Số km
2,920
Động cơ
494,682 Mã lực
Sau này chuyển hết sang xe điện thì quân số giảm đến 80% lúc đấy chỉ có bảo dưỡng gầm, gò hàn, thay bóng đèn
 

duongqua

Xe container
Biển số
OF-192732
Ngày cấp bằng
6/5/13
Số km
5,862
Động cơ
536,959 Mã lực
Chờ kinh nghiệm FULL của cụ chủ chắc nhiều cụ đi mua xe luôn rồi :D
 

Thành Thị 1

Xe điện
Biển số
OF-811147
Ngày cấp bằng
19/4/22
Số km
2,791
Động cơ
94,329 Mã lực
Em xin chân hóng. Trước xe e bị chỉ đi tối đa 60km/h. E qa gr ở Định Công đọc bệnh theo cụ gg. 1 lqan đến cảm biến tốc độ, 2 dầu số v.v. Chủ gr bảo để e theo dõi 2 ngày. E đi về luôn, có ku e sửa chữa dưới qê lên chơi, nó ktra thì bj chuột cắn dây cảm biến, đấu 5p xong. Và từ đấy e next gr đấy luôn. Xe có vde, bd thì e toàn về qê làm.
gara phán chuẩn đấy, chỉ là vì khách vãng lai nên chưa đọc hết cho cụ thôi.
 

kt3x

Xe buýt
Biển số
OF-200151
Ngày cấp bằng
29/6/13
Số km
988
Động cơ
331,795 Mã lực
Thợ ở mình 99% không được đào tạo bài bản, toàn truyền tay truyền mồm cho nhau theo kinh nghiệm. Nên sửa chữa nhiều cái lặt vặt thì ok, còn tổng thể, nguyên lý nhất là phần điện đóm là ngáo ngơ. Cái xe cũ quan trọng nhất phải hiểu được cấu hình chuẩn của nhà sản xuất, thợ nào mà biết đưa hết về nguyên bản mới là giỏi.
Chưa kể làm ẩu, nhất là phần điện đóm, dây rợ đi loằng ngoằng như búi rơm, chỗ nào cũng có thể cắt/trích ra được, mấy đồ nghề đơn giản như kìm tuốt dây/bấm dây/đầu cốt điện.. gần như chả thấy dùng đến...
 

Arizona

Xe tăng
Biển số
OF-65587
Ngày cấp bằng
5/6/10
Số km
1,942
Động cơ
571,354 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em cũng chia sẽ ý này với cụ về cách làm việc của tụi Tây, về quy trình làm việc tụi nó đặt ra hàng trăm hàng ngàn cái quy định, tiêu chuẩn và chuẩn mực. Hầu như e thấy cái gì cũng có bộ tiêu chuẩn làm việc cả. Trước e làm bên an toàn của nhà xưởng về gia công hàng cho tụi nó, đủ thu quy định chuẩn mực từ làm việc trên cao, đóng ngắt sửa điện LOTO, làm việc hầm sâu. Mà quy định của tụi nó thì chi li nhiều đòi hỏi, áp qua bên xứ mình nó bị quá tải với người làm của mình. Bên xứ mình bị cái bệnh ẩu và coi thường các quy chuẩn, thường bỏ qua hết các bước chuẩn bị, làm gì thì chọn cách ngắn nhất để làm cho xong, tập huấn, đào tạo, giám sát chỉ làm cho có hồ sơ thôi chủ yếu là cách nghĩ "bình thường làm vậy có sao đâu, vẽ chuyện". Một mặt e nghĩ đó là do văn hóa làm việc của mình nó chưa kỹ luật và chưa hệ thống, 1 mặt khác e lại thấy càng nhiều quy định phức tạp áp vào 1 nơi mà trình độ phát triển chưa tương xứng là 1 dạng rào cản kỹ thuật (thật ra là áp, đòi hỏi nhưng không hoặc ít có hỗ trợ thực thi thực tế)
Em thì nghĩ root cause vẫn là tiền/đơn giá thôi. NLĐ bị quản lý/giám sát gây áp lực về hiệu suất công việc mới phải làm ẩu/làm tắt. Cụ nào cung cấp dịch vụ cho tụi Mẽo ở mình mà ko hiểu rõ yêu cầu về an toàn và quy trình làm việc của nó thì rất mệt dù có kê đơn gấp đôi :D
 

buicongchuc

Xe ba gác
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
23,483
Động cơ
627,522 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Chưa kể làm ẩu, nhất là phần điện đóm, dây rợ đi loằng ngoằng như búi rơm, chỗ nào cũng có thể cắt/trích ra được, mấy đồ nghề đơn giản như kìm tuốt dây/bấm dây/đầu cốt điện.. gần như chả thấy dùng đến...
Hôm nọ em vào một showroom nội thất ô tô mua lọ tinh dầu, thấy cu em thợ đang dùng răng tuốt dây điện để đấu nối đèn gầm. Kk
 

fallingwater

Xe tăng
Biển số
OF-147503
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
1,495
Động cơ
354,562 Mã lực
Cách làm của chúng theo nguyên tắc traceability, tức là luôn luôn có thể định vị bằng lần ngược theo quy trình khi có 1 cái lỗi nào đó xảy ra.
Để sửa chữa sẽ khẳng định nhanh lỗi từ tất cả các lần sửa chữa trước và người làm ở xưởng luôn luôn được cập nhập toàn bộ các lỗi mà hệ thống xưởng đã gặp.
Còn để sản xuất cũng vậy, xác định nhanh, chính xác nguyên nhân gây lỗi và quan trọng hơn là chất lượng sản phẩm của họ luôn đồng nhất, có thể là xấu đều cho sản phẩm giá rẻ và không có sản phẩm tốt lỏi, mà đã tốt thì gần như tất cả các sản phẩm đều tốt (tất nhiên chẳng hệ thống nào có thể rà soát để phát hiện 100% sản phẩm lỗi cả).
Điều này thì các hệ thống sản xuất ở VN mình phải dần thay đổi. Ta có rất nhiều sản vật rất quý, nhưng khi được đặt mua thì lại không thể làm ra đủ với chất lượng đồng đều!
Cụ làm em nhớ đến chương trình "Air Crush Investigation" trên Nat Geo. Cứ mỗi lần điều tra ra nguyên nhân của các vụ rơi máy bay là bọn talon lại lần ngược lại quy trình để điều chỉnh / thay đổi, từ thiết kế, sản xuất đến đào tạo, giao tiếp ...
 

Quê bầm

Xe điện
Biển số
OF-740060
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
4,736
Động cơ
104,057 Mã lực
Trước em cũng mơ mộng ngắm mấy em xe Đức cũ mà cứ nghĩ đến cảnh ra Garage là hãi hãi là lại quay về với JAV, hèn thật
 

network

Xe buýt
Biển số
OF-479173
Ngày cấp bằng
26/12/16
Số km
862
Động cơ
201,888 Mã lực
Bài đầu em muốn chia sẻ là cách mua xe mới. Các cụ mợ nghe không nhầm đâu, CÁCH MUA XE MỚI 100% từ Đại lý thế nào là tốt nhé.

Như các cụ đã biết thì xe mới đa phần là để ngoài trời, chẳng may có xe bị nước chảy vào hoặc dính nước vào gầm, xe mới nhưng đã sản xuất đã lâu chẳng hạn.... Cái này thì bố ông Sale cũng chả biết, chỉ biết chọn màu xong nhét số khung vào HĐ và các cụ ký thôi.
Kinh nghiệm đầu tiên là biết đọc số VIN :)) , số VIN thì các cụ quan tâm cho em ký tự thứ 10 tính từ trái qua phải hoặc là ký tự thứ 11, nhưng hầu hết là ký tự thứ 10 thôi thì sẽ biết SX năm nào. Ví dụ các cụ mua xe vào năm 2022 mà số khung lại là 2021 thì coi như xe đã SX 1 năm rồi, sau này bán lại mất giá.
Em để cái bảng dưới này để các cụ ngắm .

View attachment 7780531
View attachment 7780530

Vấn đề tiếp theo em muốn chia sẻ là lốp, nghe thì rất đơn giản nhưng lốp mà quá đát thì phải thay sớm, không thay sớm chạy cao tốc dễ lên gặp ông bà tổ tiên lắm. Nhưng lốp nó có rất nhiều thông số để các cụ lựa chọn, cái đấy các cụ lên anh Gúc tìm hiểu hộ em, em chỉ nói về năm SX thôi.

Cách đọc thông số sản xuất của lốp em để dưới đây. Các cụ nhìn dòng chữ 8PY0806, chỉ lấy 4 số cuối thôi, 2 số đầu là tuần SX, 2 số sau là năm SX. Theo số này nghĩa là lốp SX tuần 8 năm 2006. Nên chọn date càng cao càng tốt, có xe SX năm 2022 mà lắp lốp năm 2021 nhé các cụ, nhiều lắm b-)
View attachment 7780537

Cuối cùng là phần gầm bệ, đa phần các cụ mua xe nhìn xe bóng loáng cứ thế xách về nhưng như em bảo ở trên, bảo quản không cẩn thận là dính rỉ sét vài chỗ dưới gầm ngay mặc dù cũng không ảnh hưởng mấy, vì vậy khi đã chốt xong nên ra kho ngắm, kích lên xem gầm và chỉ định chết 1 xe , chỉ lấy xe này nếu các cụ có thời gian.
Cụ chia sẻ bổ ích quá, nhưng ở mình mua cái xe oto khó hơn mua nhà cụ à. Đa phần là xong xuôi hết mình mới đc nhìn cái xe. Em hóng chia sẻ tiếp của cụ.
 

kt3x

Xe buýt
Biển số
OF-200151
Ngày cấp bằng
29/6/13
Số km
988
Động cơ
331,795 Mã lực
Hôm nọ em vào một showroom nội thất ô tô mua lọ tinh dầu, thấy cu em thợ đang dùng răng tuốt dây điện để đấu nối đèn gầm. Kk
Thế mới nói cụ à, chứ đầu tư mấy cái dụng cụ ấy của Tàu thôi cũng được có vài chục đến hơn trăm nghìn, cả bộ đầy đủ chắc khoảng 500k - 1Tr là dùng tẹt, vừa chuyên nghiệp, vừa chất lượng, vừa hiệu quả... nhưng có mấy chỗ dùng đâu.
 

Xe bọ xít

Xe container
Biển số
OF-67258
Ngày cấp bằng
28/6/10
Số km
8,890
Động cơ
546,689 Mã lực
Hóng mà đến trang 4 rồi, chưa thấy điều gì cả
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top