- Biển số
- OF-571046
- Ngày cấp bằng
- 26/5/18
- Số km
- 369
- Động cơ
- 148,440 Mã lực
- Tuổi
- 41
Sau Tân Hoàng Minh, công ty của nữ giám đốc 9X xin bỏ cọc lô đất Thủ Thiêm
B2 bọn nào dám thẩm thì siêu đó cụĐể em đơn giản hoá qui trình thổi giá của thằng Tân Hoàng Minh cho các cụ dễ hình dung.
B1: Thay vì mua lô đất với giá 1/10-1/5 thì THM và chân gỗ nâng giá lô đất lên gấp 5-10 lần.
B2: THM dùng ngay lô đất vừa mua để thế chấp vay ngân hàng (để làm dc điều này thì cần có sự thông đồng của bên ngân hàng để định giá lô đất vống lên)
B3: Vì có 1 lô đất giao dịch tỷ đô, toàn bộ các lô xung quanh sẽ được định giá lại, giúp các cty bđs khác thế chấp vay được ngân hàng khoản tiền xxx lần.
B4: Các cty BĐS dùng tiền vay để triển khai dự án, đảo nợ, và (có thể) đặt cọc mua các lô đất/dự án tiếp theo. Sự lặp đi lặp lại của thao tác này làm giá các bđs liên tục bị thổi ko hồi kết, ngân hàng thì giải ngân những khoản khổng lồ vào các dự án ko thực sự khả thi, dân thường kêu trời vì giá đất ngày càng xa tầm tay. Những kẻ được hưởng lợi chỉ có công ty BĐS, môi giới và giới đầu cơ.
Để làm được tất cả những điều trên, cần có sự thông đồng bắt tay của nhiều DN BĐS có chung lợi ích nhóm, sự bắt tay với bên cấp tín dụng ngân hàng, và cả sự làm ngơ của nhiều cơ quan quản lý NN.
Tuy nhiên, chỉ cần một động tác siết chặt tín dụng của BTC, các DN BĐS sẽ không cách nào “tay không bắt giặc” được nữa.
E thấy lũ này khốn nạn thật, nó thổi giá đất lên thế này thật sự chỉ chúng nó được lợi nhất, bds định giá quá cao ko có lợi ích gì nhiều cho phát triển đất nước vì bao nhiêu tiền tích góp của dân và người lao động lại gom hết cho bọn nóĐể em đơn giản hoá qui trình thổi giá của thằng Tân Hoàng Minh cho các cụ dễ hình dung.
B1: Thay vì mua lô đất với giá 1/10-1/5 thì THM và chân gỗ nâng giá lô đất lên gấp 5-10 lần.
B2: THM dùng ngay lô đất vừa mua để thế chấp vay ngân hàng (để làm dc điều này thì cần có sự thông đồng của bên ngân hàng để định giá lô đất vống lên)
B3: Vì có 1 lô đất giao dịch tỷ đô, toàn bộ các lô xung quanh sẽ được định giá lại, giúp các cty bđs khác thế chấp vay được ngân hàng khoản tiền xxx lần.
B4: Các cty BĐS dùng tiền vay để triển khai dự án, đảo nợ, và (có thể) đặt cọc mua các lô đất/dự án tiếp theo. Sự lặp đi lặp lại của thao tác này làm giá các bđs liên tục bị thổi ko hồi kết, ngân hàng thì giải ngân những khoản khổng lồ vào các dự án ko thực sự khả thi, dân thường kêu trời vì giá đất ngày càng xa tầm tay. Những kẻ được hưởng lợi chỉ có công ty BĐS, môi giới và giới đầu cơ.
Để làm được tất cả những điều trên, cần có sự thông đồng bắt tay của nhiều DN BĐS có chung lợi ích nhóm, sự bắt tay với bên cấp tín dụng ngân hàng, và cả sự làm ngơ của nhiều cơ quan quản lý NN.
Tuy nhiên, chỉ cần một động tác siết chặt tín dụng của BTC, các DN BĐS sẽ không cách nào “tay không bắt giặc” được nữa.
Cụ gì ở trên giải thích rồi đó cụ. Ngân hàng là sân sau huy động tiền cho các công ty BĐS. Sân sau của Vin là Tech, sân sau của BRG là Seabank, vvv Duyệt hay không là nhìn mặt chủ tịch gật hay lắc. Sau này phát giác trái qui định thì giám đốc với nhân viên tín dụng đi tù, chủ tịch vô can. Thực ra thằng giám đốc ngân hàng nó cũng ko quá tài giỏi đâu, quan trọng là nó dám ký.B2 bọn nào dám thẩm thì siêu đó cụ
Nó là 1 vòng tròn cụ ơi , cứ trên ép xuống , sai vẫn phải làm hết , ai không làm thì nghỉ . Nếu vỡ thì tùy mức độ mà tầng nào phải chịu ánCụ gì ở trên giải thích rồi đó cụ. Ngân hàng là sân sau huy động tiền cho các công ty BĐS. Sân sau của Vin là Tech, sân sau của BRG là Seabank, vvv Duyệt hay không là nhìn mặt chủ tịch gật hay lắc. Sau này phát giác trái qui định thì giám đốc với nhân viên tín dụng đi tù, chủ tịch vô can. Thực ra thằng giám đốc ngân hàng nó cũng ko quá tài giỏi đâu, quan trọng là nó dám ký.
Vâng cụ. Ko phải ngẫu nhiên mà lương giám đốc ngân hàng và bộ phận thẩm định dự án cao ngất ngưởng. Coi như thằng chủ tịch nó trả lương để có gì giám đốc đi tù thay nó. Làm được thì làm ko thì chim cút cho thằng khác vào thay.Nó là 1 vòng tròn cụ ơi , cứ trên ép xuống , sai vẫn phải làm hết , ai không làm thì nghỉ . Nếu vỡ thì tùy mức độ mà tầng nào phải chịu án
Thường mấy ông giám đốc ngân hàng có dính dáng nhà nước mới đi tù chứ mấy ông Tech với Seabank làm gì đi tù được cụ.Vâng cụ. Ko phải ngẫu nhiên mà lương giám đốc ngân hàng và bộ phận thẩm định dự án cao ngất ngưởng. Coi như thằng chủ tịch nó trả lương để có gì giám đốc đi tù thay nó. Làm được thì làm ko thì chim cút cho thằng khác vào thay.
Trần Phương Bình giám đốc Đông Á Bank đấy cụ. Đời đầu còn có Trầm Bê, Hà Văn Thắm, Kiên ACB, Bắc Hà ngã ngựa khi đang trong HĐQT. Lứa sau này chỉ đạo kín đáo hơn nên thường chỉ là các giám đốc đi tù.Thường mấy ông giám đốc ngân hàng có dính dáng nhà nước mới đi tù chứ mấy ông Tech với Seabank làm gì đi tù được cụ.
Nếu ngân hàng bảo lãnh thì bọn nó cũng phải cầm cái gì đó của mấy công ty này, chứ không nhẽ cấp bảo lãnh suông. Thế nên nếu phải nộp thì cứ nộp thôi, sau đó lôi tài sản của bọn kia đem bán. Hơi vất vả tí nhưng chắc chả mất gì.Theo các cụ tiền đặt cọc 4 cty nộp cũng khá lớn. Tiền này liệu các cty có đủ tiền mặt nộp cọc ko hay qua bảo lãnh của ngân hàng?
Trước e đi đấu thầu thì toàn qua bảo lãnh ngân hàng hết.
Nếu cái này cũng ngân hàng bảo lãnh thì bọn bank nào cấp cũng toi, đã cấp là phải chuyển đủ cho nhà nước chứ ko chạy làng được. Bì theo qui định phải đủ tiền cọc mới đủ điều kiện tham gia đấu giá.
Cứ bảo tiền đâu lắm thế. Hóa ra chúng nó toàn repo gấp thếp liên tục nên lượng tiền tươi thì ít mà tiền ảo tung chảo thì nhiều, đẩy giá trị bds và hàng hóa lên cao.Để em đơn giản hoá qui trình thổi giá của thằng Tân Hoàng Minh cho các cụ dễ hình dung.
B1: Thay vì mua lô đất với giá 1/10-1/5 thì THM và chân gỗ nâng giá lô đất lên gấp 5-10 lần.
B2: THM dùng ngay lô đất vừa mua để thế chấp vay ngân hàng (để làm dc điều này thì cần có sự thông đồng của bên ngân hàng để định giá lô đất vống lên)
B3: Vì có 1 lô đất giao dịch tỷ đô, toàn bộ các lô xung quanh sẽ được định giá lại, giúp các cty bđs khác thế chấp vay được ngân hàng khoản tiền xxx lần.
B4: Các cty BĐS dùng tiền vay để triển khai dự án, đảo nợ, và (có thể) đặt cọc mua các lô đất/dự án tiếp theo. Sự lặp đi lặp lại của thao tác này làm giá các bđs liên tục bị thổi ko hồi kết, ngân hàng thì giải ngân những khoản khổng lồ vào các dự án ko thực sự khả thi, dân thường kêu trời vì giá đất ngày càng xa tầm tay. Những kẻ được hưởng lợi chỉ có công ty BĐS, môi giới và giới đầu cơ.
Để làm được tất cả những điều trên, cần có sự thông đồng bắt tay của nhiều DN BĐS có chung lợi ích nhóm, sự bắt tay với bên cấp tín dụng ngân hàng, và cả sự làm ngơ của nhiều cơ quan quản lý NN.
Tuy nhiên, chỉ cần một động tác siết chặt tín dụng của BTC, các DN BĐS sẽ không cách nào “tay không bắt giặc” được nữa.
Cháu vay đc 10%, cụ gửi đâu 12.4 cho cháu địa chỉ cái. Cháu gửi trước cụ 0.4℅ luôn và ngay nhé!Cụ k update rồi, từ đầu tuần lãi suất tiền gửi đã vọt lên 12,4%/năm và đang xu hướng tăng tiếp
Không có bảo lãnh đâu (vì sao biết được ngân hàng có đủ sức bảo lãnh hay không, có phải đưa ra mảnh giấy là an toàn!) , mấy ông đấu giá cũng ăn 1 tí tiền lãi mấy ngày chờ đấu giá đấy. Ngoài tiền cọc ra còn đang phát sinh tiền thuế trước bạ phải nộp cho Thuế. Sở tư pháp TPHCM thì vừa báo cáo thủ tục đúng quy trình, nhưng không giải thích vì sao trước đây có lần Tân Hoàng Minh không đóng đủ tiền đất mà vẫn không bị thu hồi. Ai đã để giá khởi điểm quá thấp?Theo các cụ tiền đặt cọc 4 cty nộp cũng khá lớn. Tiền này liệu các cty có đủ tiền mặt nộp cọc ko hay qua bảo lãnh của ngân hàng?
Cụ gì ở trên giải thích rồi đó cụ. Ngân hàng là sân sau huy động tiền cho các công ty BĐS. Sân sau của Vin là Tech, sân sau của BRG là Seabank, vvv Duyệt hay không là nhìn mặt chủ tịch gật hay lắc. Sau này phát giác trái qui định thì giám đốc với nhân viên tín dụng đi tù, chủ tịch vô can. Thực ra thằng giám đốc ngân hàng nó cũng ko quá tài giỏi đâu, quan trọng là nó dám ký.
thỉnh thoảng cũng có sếp tốt, cho ra nước ngoài đấyVâng cụ. Ko phải ngẫu nhiên mà lương giám đốc ngân hàng và bộ phận thẩm định dự án cao ngất ngưởng. Coi như thằng chủ tịch nó trả lương để có gì giám đốc đi tù thay nó. Làm được thì làm ko thì chim cút cho thằng khác vào thay.
Ritz Hồ con rùa thì sao CụSau vụ bỏ cọc của THM, thì giá chung cư cỡ 400tr-500tr/m2 chắc ko đẩy được, nên sẽ khó mà thoát hàng đc (toàn của Materise home).
Em cũng nghĩ vậy. Có như thế mới dễ đảo vốn bơm thổi được. Sunshine nó mua ngân hàng Kim Long cũng là lý do đó cả.bài này thì chỉ chủ ngân hàng làm được
dn bđs độc lập tuổi gì mà đòi làm xiếc trước mũi ngân hàng?
chả thế mà dn bđs lớn toàn cùng chủ với ngân hàng