[Funland] Ngành nail tại Mỹ?

Vân Momtech

Đi bộ
Biển số
OF-836922
Ngày cấp bằng
12/7/23
Số km
2
Động cơ
-245 Mã lực
Tuổi
39
Nơi ở
Hà Nội
Website
momtech.com.vn
Ngày nghỉ xem clip yt gặp clip cậu Vương Phạm về tiệm nail siêu khủng tại Huston của người Việt mới thấy qui mô, lọi ích mà ngành này mang lại cho người Việt. (Cc ofer nên xem, cô kiều tại Đức xuynh lắm chẹp chẹp).


Và tìm lại lịch sử ngành này:

em từng chấp bút xuất bản 1 cuốn sách sống với nghề nail cho chị Vân làm nail ở Mỹ. hiểu kha khá và rất trân trọng nghề này
 

hoviba

Xe container
Biển số
OF-375201
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
5,690
Động cơ
318,329 Mã lực
Nơi ở
CH Séc
Bản thân em thì thấy xã hội tại Séc khá dễ hoà nhập và người dân Séc nói chung rất coi trọng tri thức. Điều này rất dễ nhận biết khi quan sát sự vận hành của xã hội. Mọi người luôn tôn trọng những người có bằng cấp, học hàm, học vị. Vào bất cứ nơi đâu, khi đưa thẻ căn cước, những người có học hàm, học vị đều được kính trọng dù bạn có màu da nào, hay bạn tới từ đâu. Người dân thể hiện sự tôn trọng ngay trong cách xưng hô: ông kỹ sư, bà thạc sỹ, ngài tiến sỹ, bà giáo sư,... Cả một xã hội coi trọng tri thức, trình độ học vấn nên ngành giáo dục luôn được coi trọng.

Chính vì vậy mà ngành làm nails ở Séc cũng ít bị coi thường, bởi trong quan điểm của người dân Séc, những người làm trong lĩnh vực làm nails cũng là những người thợ có tay nghề. Nghề này cũng giống những người làm nghề đầu bếp, muốn hành nghề thì phải có bằng cấp và chứng chỉ. Muốn làm chủ tự kinh doanh trong lĩnh vực này thì yêu cầu ngoài bằng cấp, chứng chỉ thì người đó phải có ít nhất từ 1 tới 6 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực này, tùy vào yêu cầu của từng ngành nghề.

Do đó, người dân Séc họ coi trọng nghề nails nói riêng, hay các ngành nghề có yêu cầu bằng cấp hơn là những công việc phổ thông trong nhà máy, nơi mà đa số người dân đang làm việc. Tại Séc, nghề làm nails cũng là một nghề được sở thuế hỗ trợ và có khá nhiều ưu đãi so với các lĩnh vực kinh doanh khác. Người dân Séc coi nghề nails là thuộc lĩnh vực làm đẹp và chăm sóc sức khoẻ, nên hầu như rất ít ai coi thường những người làm nghề này (hoặc có thể họ không nói ra, hoặc là em không cảm nhận được điều đó). Có một khía cạnh nữa thì nghề nails là một trong số những ngành nghề mà có mức tiền tip khá cao, thường là từ 5 tới 10% thậm trí tới 20% giá thành. Nên ngoài thu nhập thực tế, thì hàng ngày những người thợ làm nails có một khoản tiền tip không hề nhỏ.
 

Leean

Xe tăng
Biển số
OF-192431
Ngày cấp bằng
3/5/13
Số km
1,991
Động cơ
490,746 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Thằng Vương Phạm đó cụ.
Nó thằng Khoa Pub và Jony Đặng nó lập kịch bản lùa gà vụ con coin do chúng nó tạo ra.
E phải nói trước là e chả dây vào cái đồng coin đó để cay cú, nhưng đợt thằng Khoa nó sang em cũng hay xem và thấy thằng Vương Phạm này cũng có cảm tình, nhưng sau khi chúng nó bầy trò thì e mới thấy bản chất của bọn này.
Mẹ kheo giầu có nhà tr đô với ông hoàng Kim hoàn mà vẫn bầy mấy trò lùa gà kiếm tiền thì mấy cái nó nói cũng chỉ là mầu mè thôi.
Kệ cái thằng lùa gà đó đi cụ, thằng nào giầu có bây giờ mà không có chiêu trò chơi dơ ? Mấy thằng Shark trong nước cũng vậy cả, có điều chúng nó lừa và lùa gà bạo hơn và dùng truyền thông để tẩy trắng thôi.

Dù sao thì cái thớt này cũng mở ra câu chuyện để mọi người có dịp chia xẻ trải nghiệm bản thên về cuộc sống và nghề nghiệp nơi xứ người, ít nhiều cũng đem lại thông tin cho những người đang xem xét và cân nhắc phương án đầu tư hay hiểu hơn về nghề nail.
 

--Lamborghini--

Xe cút kít
Biển số
OF-110827
Ngày cấp bằng
29/8/11
Số km
15,632
Động cơ
565,952 Mã lực
Kệ cái thằng lùa gà đó đi cụ, thằng nào giầu có bây giờ mà không có chiêu trò chơi dơ ? Mấy thằng Shark trong nước cũng vậy cả, có điều chúng nó lừa và lùa gà bạo hơn và dùng truyền thông để tẩy trắng thôi.

Dù sao thì cái thớt này cũng mở ra câu chuyện để mọi người có dịp chia xẻ trải nghiệm bản thên về cuộc sống và nghề nghiệp nơi xứ người, ít nhiều cũng đem lại thông tin cho những người đang xem xét và cân nhắc phương án đầu tư hay hiểu hơn về nghề nail.
Vì có clip về thằng này thì em mới nói thôi, không người không biết lại bập vào mấy thằng này thì ngu người.
Đợt đó nó còn hô hào mua bđs của nó thì phải.
 

Leean

Xe tăng
Biển số
OF-192431
Ngày cấp bằng
3/5/13
Số km
1,991
Động cơ
490,746 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Vì có clip về thằng này thì em mới nói thôi, không người không biết lại bập vào mấy thằng này thì ngu người.
Đợt đó nó còn hô hào mua bđs của nó thì phải.
Em thấy thằng này cũng chưa đến mức nguy hiểm và chăn gà bạo liệt như mấy thằng startup trong nước chuyện dựng lên mấy cái trò blockchain công nghệ lừa gà và bán BĐS trên giấy. Em đây còn bị chúng nó thuốc và định chăn gà dạng hợp tác, hay làm nhà đầu tư mua mấy căn hộ, condeltel trên nền blockchain của chúng, em cũng từng bị bọn Pháp nhợn nó lừa khi hợp đồng làm mấy cái blockchain cho nó, em làm về Ethereum khi nó mới chỉ là bản beta cho mấy thằng chuyên làm đấu giá tác phẩm nghệ thuật, để chúng dùng đi raise fund, xong rồi xù luôn, đến tiền làm cái framework và app và backend hoàn chính chúng còn khôgn thèm thanh toán. Lừa đảo bây giờ thì đâu cũng có, chẳng có miếng bánh nào miễn phí cả. Người tham thì chết thôi, đâu có ai cản được.
 

Rô-Ron

Xe điện
Biển số
OF-50460
Ngày cấp bằng
8/11/09
Số km
2,204
Động cơ
476,149 Mã lực
Quay trở lại cái vụ làm nail, sống ở Mỹ hay vài nước khác có người Việt sinh sống thì quan trọng nhất là phải có job , nếu không sẽ không có cái gì cả, mà có job và đóng thuế rồi thì sẽ chẳng có cái gọi là công việc cao cấp hay hèn hạ gì hết. Nail nó cũng là cái nghề giống như chạy Uber hay đi làm công nhân hãng xưởng, hay nghề đi biển thôi, và nó ở phân khúc lao động phổ thông. Tuy nhiên , dù gì di chăng nữa, có đào tạo và làm mấy công việc đòi hỏi trình độ ĐH trở lên nó là ở tầng khác và có sự khác biệt trong XH rồi dù không ai ra mặt nói ra. Thực tế thì không ai coi thường nghề nail cả, nhưng nó chỉ ở cái mức lao động phổ thông, và người làm nail cũng đều biết rõ điều này, nên họ luôn cố gắng để cho con họ theo học các trường college và lên đại học vì đó là cánh cửa thâm nhập vào xã hội Mỹ thực sự. Khát vọng vươn lên thì ở đâu cũng có. Hy sinh đời bố củng cố đời con nó đúng trong hoàn cảnh này. XH hội nào cũng có vậy.

Lý do nhiều người ít nhiều cũng có học hành bên này qua Mỹ phải làm nail ban đầu và sau đó bám luôn lấy nghề để sinh sống và tiết kiệm tiền mua nhà, mua xe và không hề có ý định đổi nghề hay dành tiền để đi học đó là do sự khác biệt trong môi trường sống, nó quá tốt và ổn định , không có sự bất an hay phải lao tâm khổ tứ kiếm tiền, không phải giành dật mạnh được yếu thua như ở VN. Cảm giác mọi cái nó tốt hơn hẳn và an toàn làm người ta bằng lòng với điều kiện hiện tại và không phải cố gắng tranh giành gì nữa, văn hoá Mỹ không có sự dè bỉu là công việc này sang trọng hay hèn kém, điều đấy làm thay đổi nhận thức từ gốc rễ, nó làm cho con người ta sẵn sàng đánh đổi và vứt bỏ mọi cái để được ở lại Mỹ, sẵn sàng chấp nhận làm bất cứ việc gì để được ở lại.

Lần đầu tiên em bước chân xuống phi trường SFO, lên xe người bạn chờ sẵn đón về, ( có bị secondary check vì mang theo cá cơm rim tiêu đóng gói, quà cho bạn bè, phải đi huỷ vì không cho mang vào Mỹ) chạy từ SF về , đường cao tốc chỉnh chu, vạch kẻ đường chuẩn chỉ, xe lao vun vút chạy cả 100 miles/h cảm giác như sống trong cái game đua xe làm em choáng ngợp, bước ra khỏi xe hít thở cái bầu không khí cực kỳ fresh và hơi lành lạnh làm người ta minh mẫn hẳn lên, em sống ở Cali nhiều năm mà gần như rất í khi đổ mồ hôi, tuyến mồ hôi ở nách gần như tiệt luôn chứ không nhièu như khi sống ở SG, quần áo giặt xong phẳng phiu thơm phức, nước giặt của nó cũng tốt và rẻ, đồ dơ để 2 ngày móc ra mặc chữa chạy lại cũng không hôi như ở ta, đến như đi ngang qua mấy cái building của bọn Yahoo, ghé vào cái vòi nước dùng để tưới cỏ của nó uống thử vẫn thấy ngọt và mát lạnh tinh khiết, hơn hẳn cái nước đóng chai ở mình, đến cái cỏ của nó cũng xanh mướt mà chẳng cần phải bón phân gì :D.Sẽ có nhiều cụ bảo em quan điểm không vững vàng , dễ bị lung lay chuyển hoá nhưng đây là sự thực chứ không phải vì em ăn bả thực dân mà ca ngợi đâu ạ.

Em hoàn toàn hiểu được vì sao rất nhiều ông sống trong nước, quan điểm lập trường vững vàng lắm, nhưng khi được qua Mỹ du lịch hoặc định cư vì con lấy chồng Mỹ, hay đi di dân dạng đầu tư, thì khi họ thực sự được trải nghiệm đời sống ở Mỹ thì tự nhiên họ trở nên thận trọng phát biểu về nước Mỹ, không như cách họ hay nói về nó trước đây dù không ai tuyên truyền hay nhồi nhét tư tưởng cả, ít nhiều họ thay đổi quan điểm và nhận thức vì thực tế mọi cái nó không như mình hình dung vì bị truyên truyền như khi còn ở trong nước, cái này theo phép biện chứng cơ bản thì là do "Vật chất quyết định ý thức/tinh thần", và hoàn toàn khách quan, chứ không phải là bị chuyển hoá tư tưởng vì bị lung lay hay thiếu kiên định lập trường gì cả. Do vậy ở trong nước ta không nên lên án họ làm gì.

Tóm lại nghề nail nó cũng là nghề lao động phổ thông như mọi nghành nghề phổ thông khác ở Mỹ, nó không có bị kỳ thị gì, nhưng mà đòi ngồi chung mâm với tầng lớp khác thì không được.
Thời này là thời nào mà cụ bảo ở ta tuyên truyền cái gì ko đúng về nước Mỹ? Em dân Bắc kỳ, sống giữa lòng của DCS nhưng cũng chưa bao giờ bị nhồi nhét cái gì vào đầu. Xã hội nào mà chẳng có tốt có xấu. Em chưa từng sinh sống ở Mỹ, chỉ đến chơi vài lần, đi dọc bờ đông bờ tây nhưng thực sự em chẳng hề có cái cảm giác uống nước tưới cây cũng mát lạnh với ngọt lịm như cụ được.
Mọi thứ em có bây giờ là nhờ 1 phần lớn nước Mỹ, các con em cũng gửi gắm nước Mỹ cho chúng học hành và em biết chắc rằng ở nước Mỹ mọi người đều có cơ hội phát triển như nhau đúng theo sự cố gắng và năng lực của mình, đó là tính ưu việt hấp dẫn ko thể phủ nhận. Nhưng từ đó để nghĩ rằng nước Mỹ cái gì cũng thơm thì em chịu!
 

--Lamborghini--

Xe cút kít
Biển số
OF-110827
Ngày cấp bằng
29/8/11
Số km
15,632
Động cơ
565,952 Mã lực
Em thấy thằng này cũng chưa đến mức nguy hiểm và chăn gà bạo liệt như mấy thằng startup trong nước chuyện dựng lên mấy cái trò blockchain công nghệ lừa gà và bán BĐS trên giấy. Em đây còn bị chúng nó thuốc và định chăn gà dạng hợp tác, hay làm nhà đầu tư mua mấy căn hộ, condeltel trên nền blockchain của chúng, em cũng từng bị bọn Pháp nhợn nó lừa khi hợp đồng làm mấy cái blockchain cho nó, em làm về Ethereum khi nó mới chỉ là bản beta cho mấy thằng chuyên làm đấu giá tác phẩm nghệ thuật, để chúng dùng đi raise fund, xong rồi xù luôn, đến tiền làm cái framework và app và backend hoàn chính chúng còn khôgn thèm thanh toán. Lừa đảo bây giờ thì đâu cũng có, chẳng có miếng bánh nào miễn phí cả. Người tham thì chết thôi, đâu có ai cản được.
ah vâng, thế nên mới cảnh báo để người khác không bập vào những bọn này.
tiền làm ra khó mà để chúng nó lột thì nhọ lắm.
Đợt e có xem nhưng đến đoạn thằng Jony Đặng e thấy mặt nó gian không đáng tin.
Đợt đó bọn nó úp bô kiếm cả vài chục tr $.
 

Leean

Xe tăng
Biển số
OF-192431
Ngày cấp bằng
3/5/13
Số km
1,991
Động cơ
490,746 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Thời này là thời nào mà cụ bảo ở ta tuyên truyền cái gì ko đúng về nước Mỹ? Em dân Bắc kỳ, sống giữa lòng của DCS nhưng cũng chưa bao giờ bị nhồi nhét cái gì vào đầu. Xã hội nào mà chẳng có tốt có xấu. Em chưa từng sinh sống ở Mỹ, chỉ đến chơi vài lần, đi dọc bờ đông bờ tây nhưng thực sự em chẳng hề có cái cảm giác uống nước tưới cây cũng mát lạnh với ngọt lịm như cụ được.
Mọi thứ em có bây giờ là nhờ 1 phần lớn nước Mỹ, các con em cũng gửi gắm nước Mỹ cho chúng học hành và em biết chắc rằng ở nước Mỹ mọi người đều có cơ hội phát triển như nhau đúng theo sự cố gắng và năng lực của mình, đó là tính ưu việt hấp dẫn ko thể phủ nhận. Nhưng từ đó để nghĩ rằng nước Mỹ cái gì cũng thơm thì em chịu!
Em nghèo mợ ạ, lần đầu đến Mỹ cách đây cũng 20 năm, em nghe lời dặn của người đi trước, mang theo 2 thùng mì tôm Colusa, mấy ký cá cơm rim tiêu làm quà cho bạn bè, em nhà quê thế đây mợ ạ, được ngồi lên xe chạy tốc độ lớn như vậy là cái trải nghiệm rất lớn với em rồi, em thấy nó như trong thế giới game đua xe em vẫn chơi khi ở nhà. Em uống thử nước ở cái hose tưới cây bên cái building của bọn Yahoo em thấy nó mát và ngọt , hơn nước máy đun sôi hay các bình nước khoáng xanh xanh 10 lít ta vẫn hay gọi quầy tạp hoá đầu hẻm. Mợ tin hay khôgn thì cũng không sao

Còn việc bị tuyên truyền và thì đó là thực tế mợ ạ, mãi sau này đến năm 2007 khi Tht PVK sang Mỹ lần đầu tiên sau khi bình thường hoá quan hệ ngoại giao thì mọi việc mới thay đổi, đến khi nghị quyết TƯ2 ra đời và công nhận kiều bào là một bộ phận không thể tách rời của đất nước bla bla, lượng kiều hối tăng dẫn hàng năm nó xoá dần đi những sự giáo điều về chủ nghĩa tư bản nước Mỹ, mọi cái nó thay đổi theo thời gian, đến giừo sau 20 năm thì nhận định của mợ nó cũng không sai.
 

Rô-Ron

Xe điện
Biển số
OF-50460
Ngày cấp bằng
8/11/09
Số km
2,204
Động cơ
476,149 Mã lực
Em nghèo mợ ạ, lần đầu đến Mỹ cách đây cũng 20 năm, em nghe lời dặn của người đi trước, mang theo 2 thùng mì tôm Colusa, mấy ký cá cơm rim tiêu làm quà cho bạn bè, em nhà quê thế đây mợ ạ, được ngồi lên xe chạy tốc độ lớn như vậy là cái trải nghiệm rất lớn với em rồi, em thấy nó như trong thế giới game đua xe em vẫn chơi khi ở nhà. Em uống thử nước ở cái hose tưới cây bên cái building của bọn Yahoo em thấy nó mát và ngọt , hơn nước máy đun sôi hay các bình nước khoáng xanh xanh 10 lít ta vẫn hay gọi quầy tạp hoá đầu hẻm. Mợ tin hay khôgn thì cũng không sao

Còn việc bị tuyên truyền và thì đó là thực tế mợ ạ, mãi sau này đến năm 2007 khi Tht PVK sang Mỹ lần đầu tiên sau khi bình thường hoá quan hệ ngoại giao thì mọi việc mới thay đổi, đến khi nghị quyết TƯ2 ra đời và công nhận kiều bào là một bộ phận không thể tách rời của đất nước bla bla, lượng kiều hối tăng dẫn hàng năm nó xoá dần đi những sự giáo điều về chủ nghĩa tư bản nước Mỹ, mọi cái nó thay đổi theo thời gian, đến giừo sau 20 năm thì nhận định của mợ nó cũng không sai.
Em đến Mỹ lần đầu năm 2009 tức là cách đây 14 năm, lúc đó em cũng nghèo xác nghèo xơ. Thằng con em khi đó 5 tuổi nó thấy dì nó ( em gái em) ra đón ở sb mặc quần bò rách nó còn lo lắng hỏi em : Dì thế này thì có tiền nuôi mình ko mẹ 🤣. Nhưng thực sự em ko có cảm giác giống cụ! Chỉ là chia sẻ cảm nhận chứ em tin cụ có cảm nhận như cụ mô tả!
Ngày ấy em đi chơi TP New York, cảm nhận của em là vừa bẩn, vừa khai vừa lừa đảo chộp giật đầy ra. Chẳng khác gì SG.
 

QD092000

Xe điện
Biển số
OF-826282
Ngày cấp bằng
12/2/23
Số km
2,555
Động cơ
44,234 Mã lực
Thời này là thời nào mà cụ bảo ở ta tuyên truyền cái gì ko đúng về nước Mỹ? Em dân Bắc kỳ, sống giữa lòng của DCS nhưng cũng chưa bao giờ bị nhồi nhét cái gì vào đầu. Xã hội nào mà chẳng có tốt có xấu. Em chưa từng sinh sống ở Mỹ, chỉ đến chơi vài lần, đi dọc bờ đông bờ tây nhưng thực sự em chẳng hề có cái cảm giác uống nước tưới cây cũng mát lạnh với ngọt lịm như cụ được.
Mọi thứ em có bây giờ là nhờ 1 phần lớn nước Mỹ, các con em cũng gửi gắm nước Mỹ cho chúng học hành và em biết chắc rằng ở nước Mỹ mọi người đều có cơ hội phát triển như nhau đúng theo sự cố gắng và năng lực của mình, đó là tính ưu việt hấp dẫn ko thể phủ nhận. Nhưng từ đó để nghĩ rằng nước Mỹ cái gì cũng thơm thì em chịu!
Tks mợ :)).
E busy cả sáng giờ mới đọc cm cụ kia mà chít cười. Cụ ấy còn hơn tuyên huấn nhà ta mất.
Mồ hôi hay ko là do khí hậu thôi, liên quan gì con người. Nước vòi máy VN u cũng mát lắm. Còn lavie do cái tập đoàn cuốc tế Nestle đóng chai, nhẽ tiêu chuẩn VN khác tây :D.
Tất nhiên rồi, so mật độ thì nc Mỹ rất thưa dân so VN, rừng bảo tồn tốt, nhà máy đưa sang TQ và tg thứ 3 nó sạch đúng thôi.
 

Leean

Xe tăng
Biển số
OF-192431
Ngày cấp bằng
3/5/13
Số km
1,991
Động cơ
490,746 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Rô-Ron : em kể thêm môt điều nữa mợ nhé, em nhớ đầu năm 1997 lần đầu tiên bác Trực lúc đó là Tổng Cục Trưởng tổng cục bưu điện làm tờ trình để trình lên BCT về đề án kết nối internet ra thế giới , lúc đó gần như dấy lên một sự lo ngại bao trùm trong phần đông các UV vì mọi người đều không biết no slaf cái gì, lo sợ sự xâm thực của chủ nghĩa TB qua mạng, đặc biệt là từ Mỹ với rất nhiều "thế lực thù địch" nên không được thông qua, mãi đến sau đó 2 năm thì mới chính thức thông qua cái đề án internet đó, nhưng cũng hết sức dè chừng và kiểm soát chặt chẽ nội dung, mở từng phần và rón rén, công tác cán bộ về tư tưởng đường lối phải hết sức quán triệt, nhất là lĩnh vực quốc phòng và BCVT, em may mắn có mặt trong giai đoạn này nên hiểu một phần bức tranh lúc đó, mãi sau này đến tầm 2005 về sau mọi cái nó mới thay đổi dần.

Có một điều mợ chắc chưa rõ, cán bộ công chức bên nghành CA, LLVT về cơ bản đều bị kiểm soát về xuất nhập cảnh, đặc biết là xuất cảnh qua Mỹ, giờ vẫn vậy , có một vài người sau này khi đi di dân được sang Canada em mới có dịp tiếp xúc lại vì là quen biết cũ, hiểu thêm được một it

Dân thường thì chẳng ai rảnh và phải học tập tư tưởng , sinh hoạt chính trị mợ ạ, cái em nói ở post trước là về là quan chức chứ không phải thường dân.( có rất nhiểu ông đi rồi mà vẫn còn trong danh sách sinh hoạt đảng ở chi bộ địa phương đấy nhé)
 
Chỉnh sửa cuối:

QD092000

Xe điện
Biển số
OF-826282
Ngày cấp bằng
12/2/23
Số km
2,555
Động cơ
44,234 Mã lực
Vì có clip về thằng này thì em mới nói thôi, không người không biết lại bập vào mấy thằng này thì ngu người.
Đợt đó nó còn hô hào mua bđs của nó thì phải.
Thằng VP e nghĩ nó bị lợi dụng hình ảnh thôi. 2 thằng kia mới lưu manh.
 

Leean

Xe tăng
Biển số
OF-192431
Ngày cấp bằng
3/5/13
Số km
1,991
Động cơ
490,746 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Tks mợ :)).
E busy cả sáng giờ mới đọc cm cụ kia mà chít cười. Cụ ấy còn hơn tuyên huấn nhà ta mất.
Mồ hôi hay ko là do khí hậu thôi, liên quan gì con người. Nước vòi máy VN u cũng mát lắm. Còn lavie do cái tập đoàn cuốc tế Nestle đóng chai, nhẽ tiêu chuẩn VN khác tây :D.
Tất nhiên rồi, so mật độ thì nc Mỹ rất thưa dân so VN, rừng bảo tồn tốt, nhà máy đưa sang TQ và tg thứ 3 nó sạch đúng thôi.
Tất nhiên là chẳng ai đi nói toạc ra thế cả :D:D:D không thì lại mang tiếng có trăng quên đèn
À ở Mỹ không có lavie cụ nhé. :D ấy là em so tạm với lavie hay mấy cái thùng xanh xanh 10 lít noname được refill lại để giao cho khách ở ta hay dùng.
Tất nhiên câu chuyện ở 20 năm trước với bây giờ là khác nhau nhiều lắm. VN mình giờ so với 20 năm trước nó là một trời một vực cụ ạ. Đứng ở thời điểm hiện tại mà phán ngược về 20 trước thì nó không đúng về bối cảnh.

edit: Em bổ sung thêm là có thể cách so sánh của em với nước Lavie nghe nó hơi ngoa ngôn , nhưng thực tế nó là vậy, nó ngọt và sạch hơn nhiều so với nước máy đun sôi, hay nước loc trong những bình "giống Lavie" loại 10 lít được refill lại cho khách mà ta hay gọi là nước khoáng , mua ở tiệm tạp hoá đầu xóm đầu những năm 2000.
Ít mồ hôi thì đương nhiên khí hậu nó mát mẻ hơn rồi, nhưng đâu cứ phải khen một cách sống sượng như vậy được
 
Chỉnh sửa cuối:

berryfun

Xe điện
Biển số
OF-33626
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
3,124
Động cơ
398,478 Mã lực
Nơi ở
The heavens
Cụ lại ko hiểu ts em chửi thằng bạn rồi :D Để em nói rõ nhé:
- Bạn em Kỹ sư BK đang làm cho 1 DNNN ở VN lương sống ổn ở HN. Vk nó cũng tương tự....
- Vợ nó có người nhà bên Mẽo, sang bển chơi rồi quyết chí ở lại và bắt ck sang để "hy sinh đời bố củng cố đời con" :)) cố lấy cho được cái QT ...do sang đó ko xin đc việc gì phù hợp với chuyên môn (do chứng chỉ của VN ko có giá trị, do tiếng Anh kém....) ..vì thế để hoàn thành đc giấc mơ Mẽo 2 vc phải đi làm nail (làm thợ chứ ko có tiền + kinh nghiệm để là chủ nhé). Tất nhiên thu nhập cũng ổn :D ...nhưng với vị thế ở VN như thế có nên đánh đổi để sang Mẽo làm nail như vậy ko? Và có QT Mẽo thì con cái chắc gì đã có vị thế ở Mẽo hay lại theo nghề "truyền thống" của gđ là làm nail tiếp?
Cái này theo cách nghĩ của cụ thôi. Mỗi người mỗi khác mà.
 

berryfun

Xe điện
Biển số
OF-33626
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
3,124
Động cơ
398,478 Mã lực
Nơi ở
The heavens
Em nghèo mợ ạ, lần đầu đến Mỹ cách đây cũng 20 năm, em nghe lời dặn của người đi trước, mang theo 2 thùng mì tôm Colusa, mấy ký cá cơm rim tiêu làm quà cho bạn bè, em nhà quê thế đây mợ ạ, được ngồi lên xe chạy tốc độ lớn như vậy là cái trải nghiệm rất lớn với em rồi, em thấy nó như trong thế giới game đua xe em vẫn chơi khi ở nhà. Em uống thử nước ở cái hose tưới cây bên cái building của bọn Yahoo em thấy nó mát và ngọt , hơn nước máy đun sôi hay các bình nước khoáng xanh xanh 10 lít ta vẫn hay gọi quầy tạp hoá đầu hẻm. Mợ tin hay khôgn thì cũng không sao

Còn việc bị tuyên truyền và thì đó là thực tế mợ ạ, mãi sau này đến năm 2007 khi Tht PVK sang Mỹ lần đầu tiên sau khi bình thường hoá quan hệ ngoại giao thì mọi việc mới thay đổi, đến khi nghị quyết TƯ2 ra đời và công nhận kiều bào là một bộ phận không thể tách rời của đất nước bla bla, lượng kiều hối tăng dẫn hàng năm nó xoá dần đi những sự giáo điều về chủ nghĩa tư bản nước Mỹ, mọi cái nó thay đổi theo thời gian, đến giừo sau 20 năm thì nhận định của mợ nó cũng không sai.
chuyện lập trường hay trình độ cs kém. Chuyện thủ tướng pvk thăm Mỹ nhiều người cũng lấy ra làm trò cười, chê thủ tướng c ộng sản ko thể nói ko cần giấy mà luôn cầm tờ giấy được ê a. Sau này có dịp tiếp xúc với một số người gần cụ khải thì mọi người đều nói là cụ khải nói vo cực tốt, nhưng lịch trình hoạt động của cụ khải thăm Mỹ khi đó cập rập đến thời gian nghỉ cho thủ tướng cũng rất ít. sự thật là ko những đối với đối nội và đối ngoại mà lỡ lời là chết nên giải pháp cầm giấy đọc là an toàn nhất. Nên đến giờ vẫn vậy thôi cụ ơi lập trường luôn nhất quán nhưng thực tế thì tùy =))=))=)) giờ toàn còn chấu ủy viên 10 nhà đến 9 có con cháu học ở huê kỳ
 

berryfun

Xe điện
Biển số
OF-33626
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
3,124
Động cơ
398,478 Mã lực
Nơi ở
The heavens
Tất nhiên là chẳng ai đi nói toạc ra thế cả :D:D:D không thì lại mang tiếng có trăng quên đèn
À ở Mỹ không có lavie cụ nhé. :D ấy là em so tạm với lavie hay mấy cái thùng xanh xanh 10 lít noname được refill lại để giao cho khách ở ta hay dùng.
Tất nhiên câu chuyện ở 20 năm trước với bây giờ là khác nhau nhiều lắm. VN mình giờ so với 20 năm trước nó là một trời một vực cụ ạ. Đứng ở thời điểm hiện tại mà phán ngược về 20 trước thì nó không đúng về bối cảnh.
Ối rồi bây giờ cũng vậy thôi cụ. Ở trong lước thì nói giời nói bể được. Chứ cứ đi đi đi lấy 5-7 nước phát triển vào, đi lâu lâu chút để để cảm nhận. Chứ loanh quanh toàn thái, mí 3 li indo năm bẩy củ xong về Vietnam lo chả ngạo nghễ. Kém thì cứ nhận cho nhanh tiến bộ, sao phải tự ti gồng lên chi cho mỏi
 

Laborghini

Xe tải
Biển số
OF-301415
Ngày cấp bằng
12/12/13
Số km
252
Động cơ
309,076 Mã lực
Quay trở lại cái vụ làm nail, sống ở Mỹ hay vài nước khác có người Việt sinh sống thì quan trọng nhất là phải có job , nếu không sẽ không có cái gì cả, mà có job và đóng thuế rồi thì sẽ chẳng có cái gọi là công việc cao cấp hay hèn hạ gì hết. Nail nó cũng là cái nghề giống như chạy Uber hay đi làm công nhân hãng xưởng, hay nghề đi biển thôi, và nó ở phân khúc lao động phổ thông. Tuy nhiên , dù gì di chăng nữa, có đào tạo và làm mấy công việc đòi hỏi trình độ ĐH trở lên nó là ở tầng khác và có sự khác biệt trong XH rồi dù không ai ra mặt nói ra. Thực tế thì không ai coi thường nghề nail cả, nhưng nó chỉ ở cái mức lao động phổ thông, và người làm nail cũng đều biết rõ điều này, nên họ luôn cố gắng để cho con họ theo học các trường college và lên đại học vì đó là cánh cửa thâm nhập vào xã hội Mỹ thực sự. Khát vọng vươn lên thì ở đâu cũng có. Hy sinh đời bố củng cố đời con nó đúng trong hoàn cảnh này. XH hội nào cũng có vậy.

Lý do nhiều người ít nhiều cũng có học hành bên này qua Mỹ phải làm nail ban đầu và sau đó bám luôn lấy nghề để sinh sống và tiết kiệm tiền mua nhà, mua xe và không hề có ý định đổi nghề hay dành tiền để đi học đó là do sự khác biệt trong môi trường sống, nó quá tốt và ổn định , không có sự bất an hay phải lao tâm khổ tứ kiếm tiền, không phải giành dật mạnh được yếu thua như ở VN. Cảm giác mọi cái nó tốt hơn hẳn và an toàn làm người ta bằng lòng với điều kiện hiện tại và không phải cố gắng tranh giành gì nữa, văn hoá Mỹ không có sự dè bỉu là công việc này sang trọng hay hèn kém, điều đấy làm thay đổi nhận thức từ gốc rễ, nó làm cho con người ta sẵn sàng đánh đổi và vứt bỏ mọi cái để được ở lại Mỹ, sẵn sàng chấp nhận làm bất cứ việc gì để được ở lại.

Lần đầu tiên em bước chân xuống phi trường SFO, lên xe người bạn chờ sẵn đón về, ( có bị secondary check vì mang theo cá cơm rim tiêu đóng gói, quà cho bạn bè, phải đi huỷ vì không cho mang vào Mỹ) chạy từ SF về , đường cao tốc chỉnh chu, vạch kẻ đường chuẩn chỉ, xe lao vun vút chạy cả 100 miles/h cảm giác như sống trong cái game đua xe làm em choáng ngợp, bước ra khỏi xe hít thở cái bầu không khí cực kỳ fresh và hơi lành lạnh làm người ta minh mẫn hẳn lên, em sống ở Cali nhiều năm mà gần như rất í khi đổ mồ hôi, tuyến mồ hôi ở nách gần như tiệt luôn chứ không nhièu như khi sống ở SG, quần áo giặt xong phẳng phiu thơm phức, nước giặt của nó cũng tốt và rẻ, đồ dơ để 2 ngày móc ra mặc chữa chạy lại cũng không hôi như ở ta, đến như đi ngang qua mấy cái building của bọn Yahoo, ghé vào cái vòi nước dùng để tưới cỏ của nó uống thử vẫn thấy ngọt và mát lạnh tinh khiết, hơn hẳn cái nước đóng chai ở mình, đến cái cỏ của nó cũng xanh mướt mà chẳng cần phải bón phân gì :D.Sẽ có nhiều cụ bảo em quan điểm không vững vàng , dễ bị lung lay chuyển hoá nhưng đây là sự thực chứ không phải vì em ăn bả thực dân mà ca ngợi đâu ạ.

Em hoàn toàn hiểu được vì sao rất nhiều ông sống trong nước, quan điểm lập trường vững vàng lắm, nhưng khi được qua Mỹ du lịch hoặc định cư vì con lấy chồng Mỹ, hay đi di dân dạng đầu tư, thì khi họ thực sự được trải nghiệm đời sống ở Mỹ thì tự nhiên họ trở nên thận trọng phát biểu về nước Mỹ, không như cách họ hay nói về nó trước đây dù không ai tuyên truyền hay nhồi nhét tư tưởng cả, ít nhiều họ thay đổi quan điểm và nhận thức vì thực tế mọi cái nó không như mình hình dung vì bị truyên truyền như khi còn ở trong nước, cái này theo phép biện chứng cơ bản thì là do "Vật chất quyết định ý thức/tinh thần", và hoàn toàn khách quan, chứ không phải là bị chuyển hoá tư tưởng vì bị lung lay hay thiếu kiên định lập trường gì cả. Do vậy ở trong nước ta không nên lên án họ làm gì.

Tóm lại nghề nail nó cũng là nghề lao động phổ thông như mọi nghành nghề phổ thông khác ở Mỹ, nó không có bị kỳ thị gì, nhưng mà đòi ngồi chung mâm với tầng lớp khác thì không được.
Cụ lại bị nhầm lẫn rồi. Nghề Nails có thể ví như nạn phân biệt chủng tộc ở Mỹ vậy. Pháp luật cấm kì thị( tức ai có ý phân biệt là vi phạm pháp luật).
Nghề nails trong tâm tư của dân Tây da trắng và ngay cả sắc dân khác( kể cả dân Việt) người ta đều ngầm suy nghĩ là nghề hạ đẳng thấp kém( đó là thật sự). Bọn dân Tây trắng nó vẫn mang trong tâm tưởng cái tính thượng đẳng rất ghê ghớm nên nó thà thất nghiệp ăn trợ cấp chứ không muốn làm nghề này đâu. Nails là nghề phổ thông hạ đẳng nhất trong suy nghĩ của bọn Tây trắng rồi. Vậy tại sao người Việt lại chọn nghề nails??
Vì cái nghề mà được coi là hạ đẳng thì thường dân yếm thế mới phải làm.Người Việt đợt di cư năm 75 là những người yếm thế nhất. Trước đó những nhóm di dân khác như dân Tàu chọn làm dịch vụ ăn uống, dân Ấn chọn làm dịch vụ dọn buồng phòng, dân Hàn chọn dịch vụ giặt là, dân Philipine chọn dịch vụ làm Y tá, điều dưỡng. Nghề nails là nghề còn sót lại mà bọn kia chê , nó cũng không qúa khó khăn để học, người Việt với bản tính chịu khó, cam chịu chấp nhận thế là làm trùm ngành này.
Tóm lại mình thấy câu: nghề nào cũng cao quý như nhau là an ủi bản thân là chính.
Theo tháp Maslow thì người ta chỉ thích được người khác phụ vụ chứ chả ai thích( tự nguyện) đi phục vụ người khác cả.
 

UWBothell

Xe tải
Biển số
OF-402266
Ngày cấp bằng
22/1/16
Số km
440
Động cơ
246,844 Mã lực
Tuổi
47
Em đến Mỹ lần đầu năm 2009 tức là cách đây 14 năm, lúc đó em cũng nghèo xác nghèo xơ. Thằng con em khi đó 5 tuổi nó thấy dì nó ( em gái em) ra đón ở sb mặc quần bò rách nó còn lo lắng hỏi em : Dì thế này thì có tiền nuôi mình ko mẹ 🤣. Nhưng thực sự em ko có cảm giác giống cụ! Chỉ là chia sẻ cảm nhận chứ em tin cụ có cảm nhận như cụ mô tả!
Ngày ấy em đi chơi TP New York, cảm nhận của em là vừa bẩn, vừa khai vừa lừa đảo chộp giật đầy ra. Chẳng khác gì SG.
😁 em thì rất không thích các thành phố lớn của Mỹ. Em chỉ thích đi chơi các công viên quốc gia của Mỹ thôi.
 

QD092000

Xe điện
Biển số
OF-826282
Ngày cấp bằng
12/2/23
Số km
2,555
Động cơ
44,234 Mã lực
Cụ lại bị nhầm lẫn rồi. Nghề Nails có thể ví như nạn phân biệt chủng tộc ở Mỹ vậy. Pháp luật cấm kì thị( tức ai có ý phân biệt là vi phạm pháp luật).
Nghề nails trong tâm tư của dân Tây da trắng và ngay cả sắc dân khác( kể cả dân Việt) người ta đều ngầm suy nghĩ là nghề hạ đẳng thấp kém( đó là thật sự). Bọn dân Tây trắng nó vẫn mang trong tâm tưởng cái tính thượng đẳng rất ghê ghớm nên nó thà thất nghiệp ăn trợ cấp chứ không muốn làm nghề này đâu. Nails là nghề phổ thông hạ đẳng nhất trong suy nghĩ của bọn Tây trắng rồi. Vậy tại sao người Việt lại chọn nghề nails??
Vì cái nghề mà được coi là hạ đẳng thì thường dân yếm thế mới phải làm.Người Việt đợt di cư năm 75 là những người yếm thế nhất. Trước đó những nhóm di dân khác như dân Tàu chọn làm dịch vụ ăn uống, dân Ấn chọn làm dịch vụ dọn buồng phòng, dân Hàn chọn dịch vụ giặt là, dân Philipine chọn dịch vụ làm Y tá, điều dưỡng. Nghề nails là nghề còn sót lại mà bọn kia chê , nó cũng không qúa khó khăn để học, người Việt với bản tính chịu khó, cam chịu chấp nhận thế là làm trùm ngành này.
Tóm lại mình thấy câu: nghề nào cũng cao quý như nhau là an ủi bản thân là chính.
Theo tháp Maslow thì người ta chỉ thích được người khác phụ vụ chứ chả ai thích( tự nguyện) đi phục vụ người khác cả.
E thấy cụ chỉ chính xác lắm.
 

nowhereland

Xe container
Biển số
OF-156093
Ngày cấp bằng
10/9/12
Số km
5,282
Động cơ
418,995 Mã lực
Phụ huynh lơ ngơ ko biết gì, lại lấy mấy gạch đầu dòng của hội tư vấn du học làm kim chỉ nam.. thì nghe chuyện của họ buồn cười lắm 🤓
Trừ các cháu nhà tiền không phải nghĩ hoặc các cháu siêu nhân ăn học bổng toàn phần, còn lại các cháu giỏi mà vẫn phải lăn tăn thì không cần/nên đi sớm. Nếu giỏi cứ học trường top ở nhà đi, rồi kiếm học bổng sau đại học vừa ngắn thời gian, vừa nhàn về kinh tế hơn lại đủ chín chắn để lựa chọn. Mà cơ hội của các cháu vẫn còn nguyên, ngang với các cháu đi sớm.

Sợ nhất là nhiều gia đình con học cũng chưa tới, kinh tế cũng chưa tới nhưng dốc toàn lực để chơi ván lớn. Rồi học xong lại về cũng dở ở không xong, trở thành gánh nặng cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng cho nhau thì khốn.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top