- Biển số
- OF-838709
- Ngày cấp bằng
- 15/8/23
- Số km
- 374
- Động cơ
- 5,848 Mã lực
- Tuổi
- 36
Loài người còn sống, ngành IT còn thịnh, các cụ không phải lo, cứ cho con cái học IT nhé.
Đó là khi con người bị diệt vong đó cụ.
IT sẽ mãi phát triển với thế giới loài người và nhân lực chưa bao giờ là đủ.
Bao giờ cụ k dùng máy tính, điện thoại nữa thì ắt nó tự thoái
Em có nói chuyện với một vài bạn IT tầm khoảng trên 30t chút đã chuyển nghề hoặc đang tính chuyện bỏ nghề vì ko chịu đc áp lực cv căng thẳng thì nhận ra với 1 số bạn IT trình độ không giỏi, tuổi nghề có thể sẽ ngắn hơn các ngành khác. Đến 1 độ tuổi nhất định, nhiều bạn IT sẽ ko đủ sức làm ngày làm đêm nữa như hồi còn trẻ.
Còn ngành IT của BK vẫn hot từ xưa và vẫn là nơi đào tạo IT tốt nhất ạ. Các bạn cựu IT Bách Khoa em biết vẫn đang phát triển tốt hoặc vẫn bền với nghề. Nên em đoán ngành IT ko bg sợ thoái trào nhưng nhân lực IT sẽ phân cấp rõ rệt. Chỉ những ai trình độ chuyên môn tốt, yêu nghề mới tồn tại lâu dài được trong ngành này.
Do IT có giai đoạn nhiều việc thiếu nguồn lực, các công ty cạnh tranh lẫn nhau đẩy giá nguồn lực lên-> dẫn đến cầu nhiều, cung là các trường ĐH CĐ thi nhau mở khoa IT, ngành IT mà không chú trọng chất lượng. Trừ những trường top như BK, Công Nghệ (trước kia là ĐHKHTN ĐHQG), Học viện kỹ thuật quân sự ra thì những trường khác chất lượng đầu vào cũng như đào tạo dần dần đi xuống và đi theo hướng phổ cập đại trà không chú trọng tư duy logic, các ngành chuyên sâu mà chạy theo trào lưu là các ngôn ngữ/platform phổ biến thực dụng.
Sinh viên IT ra trường ngày càng nhiều dẫn đến lực lượng lao động IT chất lượng tầm tầm ngày càng nhiều. Các công ty tuyển nhân lực chất lượng cao thì vẫn ít và tranh nhau, còn nhân lực tầm tầm trung bình thì lương cũng không cao và khả năng cắt giảm như đợt nửa đầu năm nay sẽ thường xuyên xảy ra.
Một điểm yếu nữa của sinh viên IT các năm trước là ngoại ngữ giao tiếp rất yếu (không nói đến ngoại ngữ đọc sách và tài liệu kỹ thuật). Mấy năm gần đây dần dần cải thiện theo mặt bằng chung. Nên nói đến kiếm việc remote/làm thẳng cho các công ty nước ngoài chỉ là số ít.
Thoái trào em nghĩ còn lâu, nghề nào cũng có giới hạn, trong ngành CNTT & Thiết kế mỹ thuật thì bây giờ đang "thoái trào" nguồn lực, nhưng lại "đói" nguồn lực chất lượng cao (level senior), nên bây giờ tỉ lệ cạnh tranh ngành này cực kì căng thẳng, nếu SV mới ra trường ko có kinh nghiệm thực tế qua các dự án đã làm thì khả năng thất nghiệp vẫn rất cao vì nhu cầu tuyển dụng các cty đang tập trung vào người được việc. Ngành này tỉ lệ thuận với kinh doanh, KD mà kém thị trường đi xuống thì gia công phần mềm ko ai dùng IT mất chỗ đứng.
Thị trường lao động ngành IT ở VN mấy năm tới chắc cạnh tranh khốc liệt. Sau đó chắc sẽ có điều chỉnh về cơ cấu ngành đào tạo.
Nói về hot thời xưa thì là nhất Y, nhì Dược chứ. XD, KTQD có hot nhưng cũng chỉ top sau Y Dược thôi. Năm nay y dược cũng có xáo động. Em vừa xem thấy DHN điểm chuẩn khá thấp.
IT cũng thượng vàng hạ cám lắm, nhân lực chất lượng cao như sinh viên chính quy từ các trường top chuyên đào tạo cntt kiểu BK, DHQG v.v.. chăm chỉ, chịu khó thì thảm đỏ trải chân, nhưng mà học hành cũng bạc mặt chứ chẳng dễ. Còn những hệ học nghề, học trung tâm, trái ngành chạy theo phong trào thì cũng chỉ là anh công nhân công nghệ, lương tàng tàng, đầy anh bước qua tuổi 30 còn chẳng trụ được phải bỏ nghề. Nói chung nghe nói thì ngon nhưng số ngon thật cũng không nhiều.
Nên nói thoái trào thì hiện tại cũng có dấu hiệu rồi, vì số lượng đào tạo quá nhiều mà chất lượng thì chẳng đâu vào đâu.
IT cũng có những việc đơn giản trc đây cần nhiều nhân sự và với sụe thay đổi công nghệ những việc này sẽ càng ngày càng ít đi.
Em ví dụ vận hành hệ thống IT, trc thì DN nào cũng có server, hệ thống phần cứng hạ tầng, nhưng giờ trên public cloud nên số lượng ng vận hành sẽ ngày càng ít trong các DN.
Tuy nhiên một số cviec mới sẽ phát sinh, ví dụ liên quan tới ML, AI, DA, đi kèm với nó cũng sẽ có những việc đơn giản cần ng như nhập liệu, làm sạch dữ liệu...
Công nghệ sẽ ngày càng đc ứng dụng nhiều hơn vào csong, trong đó thì các giải pháp IT sẽ là cốt lõi.
Vậy nên có thể cviec ko ít đi nhưng tính chất sẽ thay đổi, và cần có chuyển dịch trong đào tạo và nghiên cứu công nghệ.
Loài người còn sống, ngành IT còn thịnh, các cụ không phải lo, cứ cho con cái học IT nhé.
em thấy những VD như cụ nói thì ngành tự động hoá hay là DTVT sẽ làm tốt hơn. Cá nhân em thấy sv ngành tự động hoá hay đtvt trông khôn ngoan hơn sv dân it tưởng giỏi nhưng nhìn như gà công nghiệp ấyCòn quá sớm để bàn về sự thoái trào của ngành IT.
Internet - một phần quan trọng của IT, được coi là phát minh làm thay đổi cuộc sống loài người, xếp ngang với phát minh ra động cơ đốt trong, phát minh ra điện.
Ở VN, ngành IT chưa phát triển được mạnh mẽ vì THIẾU sáng tạo và đột phá, cái này do ảnh hưởng của phương pháp đào tạo "Văn Mẫu".
Trong cuộc cách mạng 4.0 thì Ý TƯỞNG và GIẢI PHÁP là quan trọng.
Vd, trong công nghệ oto, một số nước đã phát triển công nghệ cho phép các xe có thể giao tiếp với nhau (thay vì phải bấm còi, hoặc xuống xe, gõ cửa kính). Hoặc khi có sự cố về giao thông, thì lập tức các thông báo được chuyển đến tất cả các cơ quan chức năng trong thời gian tính bằng giây, bằng công nghệ ghi nhận âm thanh, thay vì hiện nay dùng hình ảnh, phải ghi nhận hình ảnh, con người nhìn thấy, gọi điện thông báo...
Em đoán bác không phải là dân học khối tự nhiênThế rồi bây giờ mới nhận ra cơm áo mới là đề bài khó chứ méo phải toán hóa sinh ! Kk
Outsource thấy bảo lãi nhiều mà cụCái dở của ngành IT thường chỉ có lương, còn làm xây dựng có thể am hiểu đầu tư đất đai hơn chăng? Còn làm ngân hàng thì đầu tư tài chính.
Mở cty dịch vụ IT thig vừa khó vừa chả lãi mấy.
Nhìn chung khả năng sáng tạo của sv kém là vì bậc tiểu học trung học dạy theo kiểu học vẹt, văn mẫu, nặng lý thuyết.em thấy những VD như cụ nói thì ngành tự động hoá hay là DTVT sẽ làm tốt hơn. Cá nhân em thấy sv ngành tự động hoá hay đtvt trông khôn ngoan hơn sv dân it tưởng giỏi nhưng nhìn như gà công nghiệp ấy
Ko thể lãi bằng lần đc cụ ạ, chưa kể việc có đều ko? utilization ntn? lại phụ thuộc con ng nên rất khó.Outsource thấy bảo lãi nhiều mà cụ
E tưởng phải lãi 1 nửa ấy cụKo thể lãi bằng lần đc cụ ạ, chưa kể việc có đều ko? utilization ntn? lại phụ thuộc con ng nên rất khó.
Cty lớn mà tốt chắc đc 10-20%, cty nhỏ thì có thể cao hơn nhưng rủi ro lỗ cũng cao, ko đều việc cái là lỗ liền.
Cũng tuỳ thị trường OS thôi cụ. OS cho Nhật 2 năm gần đây cũng ko còn ngon nữa phần vì tỉ giá Yên thấp trong khi lương & chế độ của dev ko giảm mà chỉ có tăng, hơn thế nữa các bác Nhật sau covid chuộng mô hình nearshore nên dự án đẩy sang nước ngoài OS sẽ giảm . Thị trường EU/ US thì có vẻ ổn hơn chút nhưng ở VN tỉ lệ OS cho JP nhiều hơn. Các công ty trước đây OS cho JP giờ đang chuyển dần sang tìm các dự án của Âu Mỹ để saleOutsource thấy bảo lãi nhiều mà cụ
Em chưa thấy cty nào lãi cao thế cụ ạ, chi phí lương cũng nhiều, nhân công IT VN giờ giá cũng ko rẻ, đội Nhật Hàn giá cũng ko phải là cao.E tưởng phải lãi 1 nửa ấy cụ
em làm dự án OS giai đoạn hot nhất của ngành IT những năm 2017-2020 mà TSLN đạt cao nhất 30% thôi chứ 50% thì có giàu to )E tưởng phải lãi 1 nửa ấy cụ
IT nó xuất hiện trong quá nhiều mặt của cuộc sống, nên khó mà thoái trào được. Những thứ càng hiện đại, càng phát triển thì hàm lượng "IT" càng nhiều. Cụ thấy cái xe oto đầu tiên chỉ thuần cơ khí, đến giờ hệ thống máy tính điều khiển xe gần như can thiệp vào mọi hành động khi lái xe rồi. Sau này em ko biết lương IT có còn cao không, nhưng khó mà thất nghiệp được.Nhân thể 2 thủ khoa kì thi tốt nghiệp trượt đầu vào It01 của BKHN em lại nhớ KTQD, Xây Dựng cũng đã từng được cả nước đâm đầu vào như thế nhưng rồi cũng thoái trào hoặc trở lại vị trí bình thường như các ngành khác thì bao giờ món I tờ này tiếp bước số phận của 2 ngành trên vì hình như em thấy phụ huynh và học sinh hướng vào theo trào lưu và việc làm (hiện tại) của nó lương (có vẻ) cao hơn các ngành khác chứ không chú ý đến đam mê, năng lực và nhu cầu trong dài hạn. Và như thường lệ cái gì đông thì sẽ rẻ, được mùa mất giá là thường.
em thấy những VD như cụ nói thì ngành tự động hoá hay là DTVT sẽ làm tốt hơn. Cá nhân em thấy sv ngành tự động hoá hay đtvt trông khôn ngoan hơn sv dân it tưởng giỏi nhưng nhìn như gà công nghiệp ấy
Đầu tiên là điện tử, xong đến tự động hóaIT nó xuất hiện trong quá nhiều mặt của cuộc sống, nên khó mà thoái trào được. Những thứ càng hiện đại, càng phát triển thì hàm lượng "IT" càng nhiều. Cụ thấy cái xe oto đầu tiên chỉ thuần cơ khí, đến giờ hệ thống máy tính điều khiển xe gần như can thiệp vào mọi hành động khi lái xe rồi. Sau này em ko biết lương IT có còn cao không, nhưng khó mà thất nghiệp được.
Khó gì đâu cụNgành nào thì bây giờ cũng phải trên nền tảng IT mà cụ.
Phân tích giải pháp nào thuộc ngành nào bây giờ thì khó
IT nó xuất hiện trong quá nhiều mặt của cuộc sống, nên khó mà thoái trào được. Những thứ càng hiện đại, càng phát triển thì hàm lượng "IT" càng nhiều. Cụ thấy cái xe oto đầu tiên chỉ thuần cơ khí, đến giờ hệ thống máy tính điều khiển xe gần như can thiệp vào mọi hành động khi lái xe rồi. Sau này em ko biết lương IT có còn cao không, nhưng khó mà thất nghiệp được.
Ý em là Tranh luận sản phẩm cụ thể thuộc lĩnh vực nào là khó cụ ạ. Ngày nay, các sp nó là kết quả của nhiều công nghệ khác nhau. IT xuất hiện cũng phải thừa hưởng công nghệ từ các ngành khác. Không có điện/ năng lượng, không có truyền dẫn, không có điều khiển thì IT lại thành cục sắt.Khó gì đâu cụ
Cái IC mà FI của xe máy, nó là Điện từ chứ ko phải IT
Cái đấy các cụ cứ ra hiệu sửa xe nó bảo nạp chương trình đấy
Chương trình đấy là điện tử chứ IT ai làm cái đấy