[Funland] Nam Định (Thành Nam) xưa

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,287
Động cơ
1,112,523 Mã lực
Nam Định (2_72).jpg

Vong Cung, Nam Định, cuối thế kỷ 19
Nam Định 1897 (5)_.jpg

Thành Nam Định cuối thế kỷ 19
Chỉ có vùng đất quanh thành, xung quanh vẫn là ao chuôm
***
Nam Định cách Hà Nội 90 km về phía nam. Nam Đinh từng tự hào về Non Côi sông Vị”. Non Côi là núi Gôi ở Vụ Bản, còn sông Vị là sông Vị Hoàng, một con sông bị bùn lầy lấp dần trở thành con sông chết từ cuối thế kỷ 17.
Dưới thời Minh Mạng. Nam Định là một vùng đất nhiều hồ ao, do con sông Vị Hoàng bị bùn lấp. Minh Mạng cho xây Thành Nam Đinh, vì chỗ đó còn có đất. Gần như đất đai thành phố Nam Đinh ngày nay là ao hồ
Khoảng thập niên 1830, Minh Mạng cho đào một con sông mới (sông đào Nam Đinh ngày nay) theo hướng khác để nối từ sông Hồng ra biển
Ngày 27 tháng 3 năm 1883, Đại tá hải quân (có tin nói Trung tá) Henri Rivière chỉ huy 600 lính và pháo thuyền đã đánh chiếm thành Nam Định
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,287
Động cơ
1,112,523 Mã lực
Nam Định (1_1) Pháp chiếm.jpg

Ngày 27 tháng 3 năm 1883, Đại tá hải quân (có tin nói Trung tá) Henri Rivière chỉ huy 600 lính và pháo thuyền đã đánh chiếm thành Nam Định
Nam Định (1_2).jpg

Hình trên: Pháo phá cổng Thành Nam Định, quân lính tập trung dưới ánh trăng bao trùm các rặng núi: “Tiến lên!" Chỉ huy Rivière hét lên
Hình dưới: Đại úy Dupommier lao về phía cửa bán nguyệt để cho nổ nó bằng một quả pháo nặng 9 kg. bông súng
(Bản vẽ của M. Gérardin.)
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,287
Động cơ
1,112,523 Mã lực
Nam Định (1_3).jpg

Cột cờ Thành Nam Định
Nam Định (1_6).jpg

Nam Định (1_7).jpg

1884 – Tháp canh thành Nam Định lỗ chỗ những vết đạn đại bác của Pháp sau trong cuộc xâm chiếm tháng 3-1883.
Ảnh: Charles Edouard Hocquard (1853-1911)

Nam Định (1_8).jpg

1884 – Kỳ đài và Tháp canh Thành cổ Nam Định bị sứt mẻ bởi đại bác Pháp. Ảnh: Charles Edouard Hocquard (1853-1911)
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,287
Động cơ
1,112,523 Mã lực
Nam Định (1_11).jpg

27-3-1883, 600 lính và 6 pháo thuyền do Henri Rivière chỉ huy, chiếm thành Nam Định. Ảnh: Charles Edouard Hocquard
Nam Định (1_15).jpg

1884 – Đại bác do Pháp tặng triều đình Huế trước kia, nay tịch thu lại từ người An Nam ở Nam Định. Ảnh: Charles Edouard Hocquard (1853-1911)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,287
Động cơ
1,112,523 Mã lực
Nam Định (1_16).jpg

1884 - Vọng Cung, Nam Định (nay là Chùa Vọng Cung đường Trần Phú, cạnh Bưu Điện). Ảnh: Charles Hocquard
Nam Định (1_17).jpg

1884 - phía sau Vọng Cung, Nam Định (nay là Chùa Vọng Cung đường Trần Phú). Ảnh: Charles Edouard Hocquard
Vọng Cung là gì?
1. là nơi bái vọng Vua trong những dịp lễ
2. nơi trú cho khách triều đình
Năm 1897, Vọng Cung là nơi các ông cử nhân đỗ đạt bái vọng Vua
Trong kháng chiến chống Pháp, Vọng Cung dần bị biến thành một ngôi chùa, không, nay mang tên "Chùa Vọng Cung"
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,287
Động cơ
1,112,523 Mã lực
Nam Định (1_18).jpg

1884, một chùa ở Nam Định. Ảnh: Charles Edouard Hocquard
Nam Định (2_75).jpg

1884 - Đền Hội Quảng (của người Hoa gốc Quảng Đông), số nhà 101 phố Hoàng Văn Thụ, Nam Định (trước gọi là phố Khách). Ảnh: Charles Edouard Hocquard
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,287
Động cơ
1,112,523 Mã lực
Nam Định (1_20).jpg

1884, chợ ở Nam Định. Ảnh: Charles Edouard Hocquard
Nam Định (1_21).jpg

1885, một tu viện ở Nam Định. Ảnh: Charles Edouard Hocquard
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,287
Động cơ
1,112,523 Mã lực
Nam Định (1_22).jpg

Phố Khách (nay là Hoàng Văn Thụ) Nam Định cuối thế kỷ 19
Nam Định (1_23).jpg

1884, Nam Định. Ảnh: Charles Edouard Hocquard
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,287
Động cơ
1,112,523 Mã lực
Nam Định (1_24).jpg

1884, Nam Định. Ảnh: Charles Edouard Hocquard
Nam Định (1_25).jpg

1884-1885 – sông đào Nam Định. Ảnh: Charles Edouard Hocquard (1853-1911)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,287
Động cơ
1,112,523 Mã lực
Nam Định (1_28).jpg

1884-1885 – Nhà thờ Chính toà ở Nam Định, nay trên phố Hai Bà Trưng. Ảnh: Charles Edouard Hocquard (1853-1911)
Nam Định (1_29).jpg

1884 – Nam Định, góc nhìn từ thành cổ. Ảnh: Charles Edouard Hocquard (1853-1911)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,287
Động cơ
1,112,523 Mã lực
Nam Định (2_1) Phố xá.jpg

Nam Định tháng 12-1897 – các cửa hàng trên phố người Hoa ở Nam Định. Ảnh: André Salles (1860-1929)
Nam Định (2_2).jpg

Nam Định tháng 12-1897 – dân chúng xem áp-phích quảng cáo Hội chợ của người Annam sắp diễn ra ở Hà Nội. Ảnh: André Salles (1860-1929)
Nam Định (2_2a).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,287
Động cơ
1,112,523 Mã lực
Như em đã noi ở trên, lúc người Pháp chiếm Nam Định thì ở phố Bến Ngự nố liền với sông đào. Cả một vùng nước mênh mông đến tận Nguyễn Trãi ngày nay,
Phố Khách (phố Hoàng Văn Thụ ngày nay) sát ngay mép nước. Phố này người Hoa sinh sống buôn bán.
Phố Lê Hồng Phong, phố chính của Nam Định lúc này là vũng sình lầy.
Người Pháp dần dần lấp đất để mở rộng thành phố Nam Định.
Đến năm 1917, thì mới lấp được vùng đất từ Bến Phố Hàng Sắt, phố Bến Ngự sang Nguyễn Trãi. Thư viện thành phố Nam Định cũng được lấp trong năm này.
Vì thế các cụ thấy phố Nguyễn Du chạy cong queo vì uốn theo mép hồ. Lúc đó Quảng trường thành phố ngày nay với Hotel Vị Hoàng vẫn chưa được lấp, nước đến mép phố Minh Khai

Nam Định (2_88).JPG

Chỗ này mới được lấp năm 1917
 
Chỉnh sửa cuối:

mabu44

Xe điện
Biển số
OF-119202
Ngày cấp bằng
3/11/11
Số km
2,017
Động cơ
569,256 Mã lực
Nam Định và Thái Bình từng là thủ phủ của kinh tế VN với những thương hiệu như chị hai 5 tấn, mảnh đất của Dệt Sợi, đóng tầu...Nhưng do địa lý ko thuận tiện giao thông nên kinh tế sau này ko phát triển lên đc mạnh như các nơi khác.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,287
Động cơ
1,112,523 Mã lực
Nam Định (2_107).jpg

Ngôi nhà 241 Hàng Nâu (nay là Minh Khai), nơi Tú Xương sinh ra và lớn lên
Lúc đó chỗ này là mép nước, sau này lấp dần đi

Nam Định (2_76).jpg

1906 - Đền Hội Quảng (của người Hoa gốc Quảng Đông), số nhà 101 phố Hoàng Văn Thụ, Nam Định (trước gọi là phố Khách)
Nam Định (2_76)_.jpg


Nam Định 1897 – Đền Hội Quảng (của người Hoa gốc Quảng Đông), số nhà 101 phố Hoàng Văn Thụ, Nam Định (trước gọi là phố Khách). Ảnh: André Salles (1860-1929)
Nam Định (2_81).jpg

Nam Định – Triều Châu Hội Quán, còn gọi là chùa Gốc Đa (nay ở phố Hàng Sắt, giao cắt với đường Lê Hồng Phong) xây dựng năm 1925
Nam Định (2_82).jpg

Bị dân chúng lấn chiếm, nhếch nhác, trước khi trùng tu
Nam Định (2_83).jpg

Được trùng tu cách đây chục năm
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,287
Động cơ
1,112,523 Mã lực
Nam Định (2_4).jpg

Nam Định 1897 – cửa hông bên trong Triều Châu Hội Quán. Ảnh: André Salles (1860-1929)
Nam Định (2_5).jpg

Nam Định 1897 – Bàn thờ chính trong Triều Châu Hội quán, thờ Đức Thánh quan, vị tướng Trung Hoa. Ảnh: André Salles (1860-1929)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,287
Động cơ
1,112,523 Mã lực
Nam Định (2_6).jpg

Nam Định 1897 – trong một ngôi làng gần Nam Định ngày đón Công sứ Nam Định Georges Alexandre Lenormand (1848-1911). Ảnh: André Salles (1860-1929)
Nam Định (2_7).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,287
Động cơ
1,112,523 Mã lực
Nam Định (2_8).jpg

Nam Định 1897 – một người hành khất, gần Nam Định. Ảnh: André Salles (1860-1929)
Nam Định (2_9).jpg

Nam Định 1897 – bờ sông gần Nam Định, nơi dân chúng chờ đón ông Công sứ. Ảnh: André Salles (1860-1929)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,287
Động cơ
1,112,523 Mã lực
Nam Định (2_10).jpg

Nam Định 1897 – gần Nam Định, các hương chức một ngôi làng đến chào quan Công sứ Nam Định Georges Alexandre Lenormand (1848-1911). Ảnh: André Salles (1860-1929)
Nam Định (2_11).jpg

Nam Định 1897 – trên bờ sông gần Nam Định, dân chúng chờ đón ông Công sứ Lenormand. Ảnh: André Salles (1860-1929)
Nam Định (2_12).jpg

Nam Định 1897 – các nhân viên trong đoàn tùy tùng của Công sứ Lenormand và ông Tham biện: viên thông ngôn, quân lính, các người hầu. Ảnh: André Salles (1860-1929)
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top