[Funland] Nam Định (Thành Nam) xưa

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,463
Động cơ
1,115,138 Mã lực
Nam Định (2_14).jpg

26-10-1921 – không ảnh nhà máy rượu Nam Định
Nam Định (2_17).jpg

Sân thượng Dinh Công sứ Nam Định (nay là Thành uỷ Nam Định)
Nam Định (2_30).jpg

Thành uỷ thành phố Nam Định hoặc UBND thành phố Nam Định (em đoán thế) trên phố Vị Xuyên
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,463
Động cơ
1,115,138 Mã lực
Nam Định (2_18).jpg

Đây là phố Khách (Hoàng Văn Thụ ngày nay). Người chụp đứng ở phía trước đền Hội Quảng chụp về phía ngã tư Hoàng Văn Thụ - Lê Hồng Phong
Nam Định (2_19).jpg

Gánh xẩm của những người mù lưu diễn trên đường phố Nam Định
 
Chỉnh sửa cuối:

nowhereland

Xe điện
Biển số
OF-156093
Ngày cấp bằng
10/9/12
Số km
4,895
Động cơ
418,995 Mã lực
Nam Định (2_72).jpg

Vong Cung, Nam Đinh, cuuố thế kỷ 19
Nam Định 1897 (5)_.jpg

Thành Nam Định cuối thế kỷ 19
Chỉ có vùng đất quanh thành, xung quanh vẫn là ao chuôm
***
Nam Định cách Hà Nội 90 km về phía nam. Nam Đinh từng tự hào về Non Côi sông Vị”. Non Côi là núi Gôi ở Vụ Bản, còn sông Vị là sông Vị Hoàng, một con sông bị bùn lầy lấp dần trở thành con sông chết từ cuối thế kỷ 17.
Dưới thời Minh Mạng. Nam Định là một vùng đất nhiều hồ ao, do con sông Vị Hoàng bị bùn lấp. Minh Mạng cho xây Thành Nam Đinh, vì chỗ đó còn có đất. Gần như đất đai thành phố Nam Đinh ngày nay là ao hồ
Khoảng thập niên 1830, Minh Mạng cho đào một con sông mới (sông đào Nam Đinh ngày nay) theo hướng khác để nối từ sông Hồng ra biển
Ngày 27 tháng 3 năm 1883, Đại tá hải quân (có tin nói Trung tá) Henri Rivière chỉ huy 600 lính và pháo thuyền đã đánh chiếm thành Nam Định
Sông Vị bị lấp nguyên nhân chính là do nhà Nguyễn cho đào sông mới chuyển nước đi hết sang sông Đào. Sông mới chia đôi làng Vị Xuyên cũ, còn sông Vị bị lấp dần mà trong bài Sông Lấp của Tú Xương có đề cập đến.
Chùa Vọng Cung trước đây là nơi để Vua nhà Nguyễn nghỉ ngơi mỗi lần ra Nam Định, sau này mới đổi chức năng thành một ngôi chùa. Trước mặt chùa Vọng Cung là cột cờ Nam Định, được xây dưới thời Minh Mạng thì phải, hình thức và chức năng y hệt cột cờ Hà Nội.
 

Tung577867

Xe hơi
Biển số
OF-602629
Ngày cấp bằng
10/12/18
Số km
151
Động cơ
125,416 Mã lực
Tuổi
38
E hóng quê e. Cảm ơn cụ Ngao.
 

Lonestar

Xe điện
Biển số
OF-203705
Ngày cấp bằng
26/7/13
Số km
2,934
Động cơ
348,252 Mã lực
Nam Định và Thái Bình từng là thủ phủ của kinh tế VN với những thương hiệu như chị hai 5 tấn, mảnh đất của Dệt Sợi, đóng tầu...Nhưng do địa lý ko thuận tiện giao thông nên kinh tế sau này ko phát triển lên đc mạnh như các nơi khác.
Em thì lại không đồng ý với CỤ về việc lý do giao thông không thuận tiện, Thái Bình Nam Định quá thuận lợi về Giao Thông, bản thân em có một số công việc liên quan đến 02 tỉnh này nhưng cách làm ở hai nơi này về mặt chính quyền không ổn lắm cho nhà đầu tư
 

Công.dv

Xe tải
Biển số
OF-624986
Ngày cấp bằng
19/3/19
Số km
395
Động cơ
128,915 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Theo dòng tin tức cụ chia sẻ để nạp thêm thông tin.
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,497
Động cơ
472,955 Mã lực
Nam Định (2_14).jpg

26-10-1921 – không ảnh nhà máy rượu Nam Định
Nam Định (2_17).jpg

Sân thượng Dinh Công sứ Nam Định (nay là Thành uỷ Nam Định)
Nam Định (2_30).jpg

Thành uỷ thành phố Nam Định hoặc UBND thành phố Nam Định (em đoán thế) trên phố Hà Huy Tập
Màu đỏ hồng là tỉnh ủy. Phố có ba mặt là Vị Hoàng, Mạc Thị Bưởi, Trường Chinh ạ.
 

114hangbong

Xe cút kít
Biển số
OF-663750
Ngày cấp bằng
30/5/19
Số km
15,442
Động cơ
322,656 Mã lực
Nam Định (1_24).jpg

1884, Nam Định. Ảnh: Charles Edouard Hocquard
Nam Định (1_25).jpg

1884-1885 – sông đào Nam Định. Ảnh: Charles Edouard Hocquard (1853-1911)
Sức người đào được con sông này chắc là theo truyền thuyết. Hồi trẻ em bị nhà trường cho đi đào hồ công viên Nghĩa tân mới thấy khó mà đào được một khúc sông to như ảnh.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,463
Động cơ
1,115,138 Mã lực
Nam Định (2_20).jpg

Cổng Thành Nam Định
Nam Định (2_21_1).jpg

Cột cờ thành Nam Định
Nam Định (2_21).jpg

Từ trên Cột cờ nhìn về nhà máy Dệt và khu vực Ga Nam Định
Nam Định (2_21_2a).jpg

Từ trên Cột cờ nhìn về nhà máy Dệt và khu vực Ga Nam Định
Nam Định (2_21_3).jpg

Từ trên Cột cờ nhìn về khu phố cổ
Nam Định (2_21_5).jpg

Khu vực trường thi, nằm ngay phía sau nhà ga Nam Định
Nam Định (2_21_7).jpg

1 - nhà thờ Khoái Đồng
2 - trường Nguyễn Khuyến
3 - trường Nguyễn Văn Cừ
4 - khu Nhà Chung
Nam Định (2_22).jpg

Phố Ga Nam Định đầu thế kỷ 20
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,463
Động cơ
1,115,138 Mã lực
Nam Định (2_23).jpg

Chi nhánh Ngân hàng Đông Dương Nam Định, đối diện với Nhà Thờ, đầu cầu cầu Đò Quan ngày nay
Nam Định (2_25).jpg

Dinh Công sứ Nam Định đầu thế kỷ 20
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,463
Động cơ
1,115,138 Mã lực
Nam Định (2_26).jpg

1909 – 1909 – Trung tâm thành phố Nam Định nhìn từ trên cao với kiến trúc mái ngói đặc trưng, nhà cửa san sát.
Nam Định (2_27).jpg
Nam Định (2_28).jpg

Chợ Rồng, Nam Định đầu thế kỷ 20
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,463
Động cơ
1,115,138 Mã lực
Nam Định (2_31).jpg

Phố Khách (Nam Định) đầu thế kỷ XX nơi nhiều người Hoa sinh sống. Nay là phố Hoàng Văn Thụ
Nam Định (2_32).jpg

Phố Khách (Nam Định) đầu thế kỷ XX nơi nhiều người Hoa sinh sống. Nay là phố Hoàng Văn Thụ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,463
Động cơ
1,115,138 Mã lực
Nam Định (2_34).jpg

1920-1929 - Ty Bưu điện và Điện tín tỉnh Nam Định đằu thế kỷ XX (góc đường Trấn Phú - Hà Huy Tập)
Nam Định (2_35).jpg

1920-1929 - Ty Bưu điện và Điện tín tỉnh Nam Định đằu thế kỷ XX (góc đường Trấn Phú - Hà Huy Tập)
Nam Định (2_37).jpg

1920-1929 - Ty Bưu điện và Điện tín tỉnh Nam Định đằu thế kỷ XX (góc đường Trấn Phú - Hà Huy Tập)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,463
Động cơ
1,115,138 Mã lực
Nam Định (2_39).jpg

Cảng Nam Định (trên sông đào Nam Định) năm 1919
Nam Định (2_40).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,463
Động cơ
1,115,138 Mã lực
Nam Định (2_43).jpg

Một ngôi đền (chùa) ở phố Chợ, Nam Đinh
Em dò tìm mãi mà không thấy dấu tích. Cụ nào ở Nam Định lên tiếng hộ em với
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,463
Động cơ
1,115,138 Mã lực
Nam Định (2_44).jpg
Nam Định (2_45).jpg
Nam Định (2_46).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,463
Động cơ
1,115,138 Mã lực
Nam Định (2_50).jpg

Sông đào phía trước nhà máy rượu Nam Đinh (gần phố Bạch Đằng ngày nay)


Bến tàu khách Nam Đinh đầu thế kỷ 20 (Có lẽ bến đò Quan)
Tháng 7/1969, chúng em đi thực tế phân tích đất thổ nhưỡng cho huyên Xuân Trường, Hải Hậu và Giao Thuỷ. Em nhớ lúc đó đi qua cầu phao Đò Quan
Khoảng thập niên 1980 em nghe người ta bắc cầu treo Đò Quan. Một hôm tàu thuỷ chở khách tuyến Hải Phòng-Nam Định cập bến thì bị vướng mũi hoặc đuôi vào cầu treo. do nước chảy xiết, tàu bị lật úp, chết khoảng 100 người hoặc hơn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,463
Động cơ
1,115,138 Mã lực
Theo giòng thời gian, từng có bốn chiếc cầu qua Đò Quan, Nam Định
1. Chiếc thứ nhất là cầu phao xây dựng năm 1966. Tháo dỡ 1970, là chiếc cầu phao em nói ở trên
2. Chiếc cầu treo thứ nhất xây dựng năm 1970, bị bom Mỹ đánh sập năm 1972, sửa chữa tạm để đi, tháo dỡ năm 1975
3. Chiếc cầu treo thứ hai xây dựng năm 1975, tháo dỡ năm 1990 sau khi xây dựng cầu bê tông vĩnh cửu
Nam Định (2_50_1).jpg
Nam Định (2_50_2).jpg

4. Chiếc cầu thứ tư xây dựng năm 1989, bê tông cố thép, là chiếc cầu đang sử dụng ngày nay
Lưu ý các cụ tỉnh lạ qua cầu Đò Quan. Theo hướng từ đường Trần Hưng Đao, qua cầu sang bên Nam Vân. Ngay khi đổ dốc cầu thì có một con đường phía bên phải (phố gì đó có tên là ,... Bảng). Chỗ đó khuất xe máy lao ra ở dốc cầu cực kỳ nguy hiểm nên va chạm khó tránh khỏi. Chẳng khác gì máy chém cầu Bãi Cháy năm xưa
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top