- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 54,896
- Động cơ
- 1,127,174 Mã lực
Nhà thờ Nam Định (thuộc giáo xứ Hà Nội) trên phố Hai Bà Trưng, Nam Định đằu thể kỷ XX
Tháp chuông nhà thờ Chính toà Nam Định
tùy dạng đế dương quảngSức người đào được con sông này chắc là theo truyền thuyết. Hồi trẻ em bị nhà trường cho đi đào hồ công viên Nghĩa tân mới thấy khó mà đào được một khúc sông to như ảnh.
Sông này đào 100% sức người luôn cụ nhé, có đoạn chia đôi ngôi làng Vị Xuyên ngày xưa. Đến nay tên sông vẫn giữ nguyên là sông Đào.Sức người đào được con sông này chắc là theo truyền thuyết. Hồi trẻ em bị nhà trường cho đi đào hồ công viên Nghĩa tân mới thấy khó mà đào được một khúc sông to như ảnh.
Chỗ đấy là đường Đặng Xuân Bảng tên cũ là đường 55, đường này chạy thẳng ra biển qua 2 huyện Nam Trực và Nghĩa Hưng.Theo giòng thời gian, từng có bốn chiếc cầu qua Đò Quan, Nam Định
1. Chiếc thứ nhất là cầu phao xây dựng năm 1966. Tháo dỡ 1970, là chiếc cầu phao em nói ở trên
2. Chiếc cầu treo thứ nhất xây dựng năm 1970, bị bom Mỹ đánh sập năm 1972, sửa chữa tạm để đi, tháo dỡ năm 1975
3. Chiếc cầu treo thứ hai xây dựng năm 1975, tháo dỡ năm 1990 sau khi xây dựng cầu bê tông vĩnh cửu
4. Chiếc cầu thứ tư xây dựng năm 1989, bê tông cố thép, là chiếc cầu đang sử dụng ngày nay
Lưu ý các cụ tỉnh lạ qua cầu Đò Quan. Theo hướng từ đường Trần Hưng Đao, qua cầu sang bên Nam Vân. Ngay khi đổ dốc cầu thì có một con đường phía bên phải (phố gì đó có tên là ,... Bảng). Chỗ đó khuất xe máy lao ra ở dốc cầu cực kỳ nguy hiểm nên va chạm khó tránh khỏi. Chẳng khác gì máy chém cầu Bãi Cháy năm xưa
Giờ là sông Nam Định rồi cụ.Sông này đào 100% sức người luôn cụ nhé, có đoạn chia đôi ngôi làng Vị Xuyên ngày xưa. Đến nay tên sông vẫn giữ nguyên là sông Đào.
Nếu là dân tp NĐ thì bao đời nay chỉ biết một cái tên duy nhất là Sông Đào.Giờ là sông Nam Định rồi cụ.
Nam Định cái gì cũng rẻ
Cháu rất ấn tượng bến Đò quan qua bài thích bài Qua bến Đò QuanTheo giòng thời gian, từng có bốn chiếc cầu qua Đò Quan, Nam Định
1. Chiếc thứ nhất là cầu phao xây dựng năm 1966. Tháo dỡ 1970, là chiếc cầu phao em nói ở trên
2. Chiếc cầu treo thứ nhất xây dựng năm 1970, bị bom Mỹ đánh sập năm 1972, sửa chữa tạm để đi, tháo dỡ năm 1975
3. Chiếc cầu treo thứ hai xây dựng năm 1975, tháo dỡ năm 1990 sau khi xây dựng cầu bê tông vĩnh cửu
4. Chiếc cầu thứ tư xây dựng năm 1989, bê tông cố thép, là chiếc cầu đang sử dụng ngày nay
Lưu ý các cụ tỉnh lạ qua cầu Đò Quan. Theo hướng từ đường Trần Hưng Đao, qua cầu sang bên Nam Vân. Ngay khi đổ dốc cầu thì có một con đường phía bên phải (phố gì đó có tên là ,... Bảng). Chỗ đó khuất xe máy lao ra ở dốc cầu cực kỳ nguy hiểm nên va chạm khó tránh khỏi. Chẳng khác gì máy chém cầu Bãi Cháy năm xưa
Nam Định thành mà có rặng núi nhỉ, không rõ giờ bỏn đã đẽo núi hết hay là thành NĐ xưa cạnh Gôi giờ di về vị trí bây giờ. Các cụ có ý kiến gì dòng đậm ở trên không ạ.Ngày 27 tháng 3 năm 1883, Đại tá hải quân (có tin nói Trung tá) Henri Rivière chỉ huy 600 lính và pháo thuyền đã đánh chiếm thành Nam Định
Hình trên: Pháo phá cổng Thành Nam Định, quân lính tập trung dưới ánh trăng bao trùm các rặng núi: “Tiến lên!" Chỉ huy Rivière hét lên
Hình dưới: Đại úy Dupommier lao về phía cửa bán nguyệt để cho nổ nó bằng một quả pháo nặng 9 kg. bông súng
(Bản vẽ của M. Gérardin.)
Chết thật, em dịch theo chú thích đấy. Chắc cậu tây này 3 môn 9 điểm cụ ạ. Thông cảm đi.Nam Định thành mà có rặng núi nhỉ, không rõ giờ bỏn đã đẽo núi hết hay là thành NĐ xưa cạnh Gôi giờ di về vị trí bây giờ. Các cụ có ý kiến gì dòng đậm ở trên không ạ.