Mỹ giờ đuội nhỉ, trước đây có con thỏ chạy qua đường là bom luôn, giờ ốm yếu già nua rồi bọn trẻ khinh ra mặtỦng hộ chính phủ dũng cảm Houthi nào. Lâu lắm rồi mới có chính phủ bắn cháy tàu khu trục...
Mỹ giờ đuội nhỉ, trước đây có con thỏ chạy qua đường là bom luôn, giờ ốm yếu già nua rồi bọn trẻ khinh ra mặtỦng hộ chính phủ dũng cảm Houthi nào. Lâu lắm rồi mới có chính phủ bắn cháy tàu khu trục...
Người ta nói chung không cần điều chỉnh các quy tắc của ICC, do cách quy định trong đó đã bao hàm tát cả các trường hợp gắn với quyền lợi/nghĩa vụ/rủi ro có thể xảy ra của các bên nên chẳng ai đặt bút ký một hợp đồng đại loại như xuất hàng từ cảng Hải Phòng, Việt Nam theo điều kiện FOB Genoa (theo Incoterms 2020) cho khách hàng ở Italy cả mà chỉ có thể là theo một trong các điều kiện CIF, CFR, CIP, CPT, DAP, DPU, DDP của Incoterms mà thôi. Lưy ý rằng trong một hợp đồng có yếu tố nước ngoài (như hợp đồng ngoại thương) thì luật pháp của nhiều quyền tài phán khác nhau (như luật nơi các chủ thể có trụ sở, luật nơi ký kết hợp đồng, luật nơi có tài sản/quyền tài sản, luật nơi hành động thực hiện hợp đồng diễn ra, luật nơi sự xâm quyền xảy ra, luật nơi toà có thẩm quyền xét xử có trụ sở v.v.) có thể dùng trong việc phân xử tranh chấp nên không ai lại tự đặt mình vào một rủi ro cao hơn mức mà thông lệ chung đã quy định cả.Quy tắc mẫu của ICC nhằm tạo thuận tiện cho 2 bên thỏa thuận và thể hiện trên hợp đồng thôi. Nên việc hai bên đồng thuận điều chỉnh quy tắc mẫu để phù hợp với ý chí của mình trên hợp đồng là bình thường, và có tính ràng buộc. Tuy nhiên khi không rõ hợp đồng quy định cụ thể ntn thì nên xem xét dựa trên quy tắc mẫu. Việc báo chí nêu là CIF mà không giải thích được quy định trên hợp đồng thực tế ntn thì nên coi đó như CIF trong Incoterms nguyên mẫu. Cũng có nhiều vấn đề trong việc vận dụng và chỉnh sửa Incoterms trong thực tế. Ví dụ cụ nêu là FOB mà người bán phải chịu cả thuê tàu và trả cước phí thì rất khù khoằm, tại sao không chuyển sang CFR luôn? Hoặc người bán lép vế bị bên mua ép?
Quan trọng là cổ phần của UK là bao nhiêu thôi chứ cờ phương tiện với thủy thủ đoàn thì liên quan gì đâu cụ. Tàu gì đó cụ nêu tôi chưa xem nhưng trước đó thì tên lửa của Houthi nhắm vào phần mũi tàu, không gây thương vong hay làm tàu chìm.Hôm rồi Houthi bắn tên lả nói là tàu Anh MARLIN LUANDA.
Nhưng thực ra "tỷ lệ Anh" rất ít mà liên quan đến nhiều nơi khác
-Tàu thuộc sở hữu của Trafigura, công ty vận tải đặt tại Singapore (có cổ phần của Anh)
- Tàu mang cờ Marshall Islands tận Thái Bình Dương.
- Thủy thủ đoàn - Ấn Độ, Bangladesh
- Chở dầu Nga
có đoạn quan trọng nhất thì cụ kia cắt cúp. Xem trên BBC nè:Quan trọng là cổ phần của UK là bao nhiêu thôi chứ cờ phương tiện với thủy thủ đoàn thì liên quan gì đâu cụ. Tàu gì đó cụ nêu tôi chưa xem nhưng trước đó thì tên lửa của Houthi nhắm vào phần mũi tàu, không gây thương vong hay làm tàu chìm.
Cám ơn cụ. Hóa ra vẫn là kiểu cắt cúp thông tin.có đoạn quan trọng nhất thì cụ kia cắt cúp. Xem trên BBC nè:
View attachment 8344762
công ty tư nhân, cổ phần tư nhân thì quốc tịch đâu có quan trọng.Quan trọng là cổ phần của UK là bao nhiêu thôi chứ cờ phương tiện với thủy thủ đoàn thì liên quan gì đâu cụ. Tàu gì đó cụ nêu tôi chưa xem nhưng trước đó thì tên lửa của Houthi nhắm vào phần mũi tàu, không gây thương vong hay làm tàu chìm.
Không quan trọng Rất vui khi đọc còm này của cụ vào cuối tuầncông ty tư nhân, cổ phần tư nhân thì quốc tịch đâu có quan trọng.
Bây giờ công ty liên quốc gia cả rồi.
Rồi Taliban vẫn làm chủ Áp gà. Ko thay đổi gì cả. Mà ko biết Mỹ và liên quân đấm Yemen đến đâu rồi mà tàu hàng của Anh vẫn ăn đòn vậy nhỉ?Mấy bạn Houthi cứ yêng hùng chán rồi đến ngày lại phải chạy như vịt kiểu anh Omar của Taliban rồi lại chết bờ chết bụi thì khổ.
Nga trở thành nền kinh tế thứ 5 thế giới rồi cụCàng đánh càng mạnh nói chuyện như đứa trẻ con.Nhân lực vật lực đổ vào đấy hết cả đánh nhau thì chỉ kéo nhau xuống hổ cả nút cả chứ ở đấy thằng mạnh thằng chết
Tên lửa Kinzal nó bay qua Ba Lan đấy cụ, mời Nato kích hoạt điều 5.Nga solo cả Nato. Ghê chưa.
Còn trên thực tế, Nga chỉ đánh và chiếm đất của mấy bạn loe ngoe ngoài Nato thui.
Nằm sát Nga có mấy bạn Baltic dân số chỉ 1-2 tr, Nga đâu dám sờ đến.
Mấy bạn Houthi cứ yêng hùng chán rồi đến ngày lại phải chạy như vịt kiểu anh Omar của Taliban rồi lại chết bờ chết bụi thì khổ.
Houthi tấn công tàu bè vậy là chơi dại. Arab Saudi trước giờ rất muốn Mỹ cùng đập Houthi mà Mỹ từ chối, chỉ hỗ trợ gọi là. Giờ thì cả Mỹ và Anh xúm vào đập thì Houthi thọ được bao lâu?Mấy bạn Houthi cứ yêng hùng chán rồi đến ngày lại phải chạy như vịt kiểu anh Omar của Taliban rồi lại chết bờ chết bụi thì khổ.
Họ tấn công tàu giúp israel đánh palestin, họ giương cao cờ Chính Nghĩa cho người hồi giáo nên thằng ả rập ko dám ho he gì đau đâuHouthi tấn công tàu bè vậy là chơi dại. Arab Saudi trước giờ rất muốn Mỹ cùng đập Houthi mà Mỹ từ chối, chỉ hỗ trợ gọi là. Giờ thì cả Mỹ và Anh xúm vào đập thì Houthi thọ được bao lâu?
Các cụ đừng so Houthi với Taliban, 2 thằng khác hẳn nhau. Houthi 3 mặt giáp biển, 1 mặt giáp Arab Saudi, bị quây chặt ngoài biển là chết chắc. Không nhận được viện trợ từ Iran thì không cần đánh Houthi cũng tự tan.
Tui đang nói về tình trạng Sở Hữu. Bạn thì lái về Nhà Điều Hành.có đoạn quan trọng nhất thì cụ kia cắt cúp. Xem trên BBC nè:
View attachment 8344762
Các hợp đồng bảo hiểm hàng hải thông thường loại trừ thiệt hại do chiến tranh, khủng bố... Nếu muốn được bảo hiểm chiến tranh, khủng bố thì phải trả thêm tiền.CCCM ơi. Đối với tàu dầu hay tàu vận tải biển, thì chi phí bảo hiểm nó mới cao, chứ các chi phí khác không đáng kể đâu.
Mà công ty bảo hiểm hàng hải là toàn của Mỹ-Anh nên giờ 2 anh này mới cuống cuồng đập Houthi.
Thử nghĩ 1 con tàu bị tên lả Houthi đánh trúng và cháy thì chi phí bảo hiểm con tàu đó chắc phải rất khủng khiếp. Hehe.
Nhà điều hành tức người được chủ tàu thuê vận hành con tàu, thuê thủy thủ, tìm mối chở hàng. Chủ tàu chỉ ngồi yên lấy lãi. Muốn rõ hơn mời hỏi BBC.Tui đang nói về tình trạng Sở Hữu. Bạn thì lái về Nhà Điều Hành.
Nhà điều hành nào. Ở đâu ra?