[Funland] Mỹ và liên quân đấm Yemen

RaptorLake

Xe buýt
Biển số
OF-809752
Ngày cấp bằng
30/3/22
Số km
682
Động cơ
47,840 Mã lực
Em dùng từ "thường" đó. Khả năng 90%.
Bloomberg dùng từ "dầu Nga" hẳn có cân nhắc.
Tại tôi ko rõ trong ngữ cảnh của cụ thì Ấn là người bán hay người mua. Nếu Ấn là người mua thì dù CIF hay FOB, hàng đã là của họ sau khi bên bán giao xong hàng lên tàu ở cảng xếp rồi.
 

Đông86

Xe điện
Biển số
OF-801021
Ngày cấp bằng
21/12/21
Số km
2,939
Động cơ
97,699 Mã lực
Tại tôi ko rõ trong ngữ cảnh của cụ thì Ấn là người bán hay người mua. Nếu Ấn là người mua thì dù CIF hay FOB, hàng đã là của họ sau khi bên bán giao xong hàng lên tàu ở cảng xếp rồi.
Dầu Nga chở đến Ấn độ đi qua Biển Đỏ thì đính đạn.
Giá CIF khi bên bán chịu phí vận tải lẫn mọi rủi ro trên đường.
 

duongctt

Xe tăng
Biển số
OF-121533
Ngày cấp bằng
22/11/11
Số km
1,679
Động cơ
367,777 Mã lực
Ngay phần giới thiệu đầu tiên của Incoterms ghi rõ: đây chỉ là thông lệ, tập quán, không điều chỉnh và không thay thế hợp đồng thương mại.
Thế nên chưa nhìn đc hợp đồng, chỉ nhìn cái bảng này thì chưa phán đc quyền chuyển giao sở hữu hàng hóa đâu đồng chí ạ.
 

RaptorLake

Xe buýt
Biển số
OF-809752
Ngày cấp bằng
30/3/22
Số km
682
Động cơ
47,840 Mã lực
Ngay phần giới thiệu đầu tiên của Incoterms ghi rõ: đây chỉ là thông lệ, tập quán, không điều chỉnh và không thay thế hợp đồng thương mại.
Thế nên chưa nhìn đc hợp đồng, chỉ nhìn cái bảng này thì chưa phán đc quyền chuyển giao sở hữu hàng hóa đâu đồng chí ạ.
Việc điều chỉnh cụ thể cho từng hợp đồng. Khi không được đề cập tới thì mặc định theo nguyên mẫu của điều khoản thôi cụ.
 

RaptorLake

Xe buýt
Biển số
OF-809752
Ngày cấp bằng
30/3/22
Số km
682
Động cơ
47,840 Mã lực
CIF là chuyển giao tại cảng bên mua.
cụ nhìn vào biểu đồ đi
Seller Obligation -Trách nhiệm bên bán-
Có màu xanh đó.
Trách nhiệm không phải là rủi ro. Cụ xem lại các bình luận trước của cụ nè.

Dầu Nga được mua dưới giá trần, nên tàu Anh đẫ tham gia chuyên chở.
Gần đây Ấn Độ thường trả tiền hàng giá CIF để tránh rủi ro, vì thế dầu ở trên Biển Đỏ vẫn là "dầu Nga"
Dầu Nga chở đến Ấn độ đi qua Biển Đỏ thì đính đạn.
Giá CIF khi bên bán chịu phí vận tải lẫn mọi rủi ro trên đường.
 

RaptorLake

Xe buýt
Biển số
OF-809752
Ngày cấp bằng
30/3/22
Số km
682
Động cơ
47,840 Mã lực
Theo cụ dầu đang đi trên biển đỏ là của ai?
Như bình luân trên với cụ kia thôi, theo CIF mặc định thì hàng đã là của người mua rồi cụ. Chắc cụ không rành mảng này nên mới nói vậy.
 

RaptorLake

Xe buýt
Biển số
OF-809752
Ngày cấp bằng
30/3/22
Số km
682
Động cơ
47,840 Mã lực
vậy dầu cháy, chỉ còn nửa, ai chịu.
Rủi ro về hàng hóa chuyển sang cho người mua sau khi người bán bàn giao đủ hàng lên tàu tại cảng xếp rồi cụ. Cụ căn cứ vào điểm chuyển giao rủi ro để trả lời câu hỏi cụ nêu ra thôi.
 

vừa đi vừa láii

Xe container
Biển số
OF-418867
Ngày cấp bằng
25/4/16
Số km
6,688
Động cơ
1,171,257 Mã lực
Dầu Nga được mua dưới giá trần, nên tàu Anh đẫ tham gia chuyên chở.
Gần đây Ấn Độ thường trả tiền hàng giá CIF để tránh rủi ro, vì thế dầu ở trên Biển Đỏ vẫn là "dầu Nga"
Có khi Nga xui Houthi hành động để ăn tiền bảo hiểm :))
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,762
Động cơ
256,113 Mã lực
Vì sao Mỹ chối tàu chiến bị nhắm bắn mà chỉ nói tên lửa bay "về phía" tàu? Có lẽ là nếu bị nhắm bắn thì sĩ quan thủy thủ phải được hưởng tiêu chuẩn lương chiến đấu chứ không phải tuần tra nữa. Mà dạo này ngân sách rất khó khăn, chi phí phát sinh ở Biển Đỏ mấy tỉ đô vẫn chưa được duyệt.

 

giaconngu

Xe tăng
Biển số
OF-484668
Ngày cấp bằng
17/1/17
Số km
1,981
Động cơ
366,217 Mã lực
Tuổi
125
Rủi ro về hàng hóa chuyển sang cho người mua sau khi người bán bàn giao đủ hàng lên tàu tại cảng xếp rồi cụ. Cụ căn cứ vào điểm chuyển giao rủi ro để trả lời câu hỏi cụ nêu ra thôi.
Chỉ khi cụ bán hàng theo điều kiện FOB của Incoterms thì rủi ro đối với hàng hoá mới chuyển từ người bán sang người mua ngay sau khi hàng được xếp lên boong tàu tại điểm xếp hàng (port of shipment). Đối với điều kiện CIF của Incoterms thì chuyển giao rủi ro trên đường vận chuyển tùy thuộc vào các yếu tố sau:
1. Rủi ro xảy ra sau khi bộ chứng từ (mặc định ở đây là hoàn hảo) đã được chấp nhận và thanh toán đầy đủ cho người bán: Khi đó quyền sở hữu hàng hoá thuộc về người mua (cho dù hàng hoá chưa ở trạng thái sẵn sàng để giao cho bên mua) và người mua nộp yêu cầu truy đòi bảo hiểm với hãng bảo hiểm cho hàng hoá bị tổn thất, mất mát theo các quy định của bảo hiểm đơn kèm theo trong bộ chứng từ thanh toán.
2. Rủi ro xảy ra khi bộ chứng từ đó còn trong tay người bán/ngân hàng bên bán hoặc đã tới bên mua/ngân hàng bên mua nhưng chưa được bên mua chấp nhận thanh toán: Quyền sở hữu/gánh chịu rủi ro vẫn thuộc bên bán và người bán tự chịu trách nhiệm làm việc với bên mua để hoặc là bên mua thanh toán rồi bên mua truy đòi bảo hiểm hoặc bên mua từ chối thanh toán/từ chối nhận hàng, hoàn trả bộ chứng từ và bồi thường (nếu hợp đồng có quy định về bồi thường trong trường hợp này: do yếu tố khách quan không do lỗi của bên bán dẫn tới mất mát, hỏng hóc, giảm phẩm cấp) để bên bán tự làm việc với hãng bảo hiểm nhằm truy đòi giá trị của hàng hoá bị tổn thất.
Nói chung khi rủi ro xảy ra trong trường hợp CIF thì hãng bảo hiểm có trách nhiệm chi trả, vấn đề là họ chi trả cho người nộp hồ sơ truy đòi, trong đó có bản chính của bảo hiểm đơn do hãng đó phát hành trước đó. Vì thế, các hợp đồng mua bán hàng hoá nói chung đều quy định các trường hợp về thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá và thời điểm chuyển giao rủi ro (miễn là các quy định chuyển giao rủi ro này không trái với Incoterms được áp dụng), quyền/nghĩa vụ/bồi thường khi từ chối nhận hàng (phát sinh từ lỗi/khuyết tật/chất lượng hàng hoá hoặc phát sinh từ các yếu tố không do lỗi của bên bán).
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,304
Động cơ
423,038 Mã lực
Tuổi
44
Chỉ khi cụ bán hàng theo điều kiện FOB của Incoterms thì rủi ro đối với hàng hoá mới chuyển từ người bán sang người mua ngay sau khi hàng được xếp lên boong tàu tại điểm xếp hàng (port of shipment). Đối với điều kiện CIF của Incoterms thì chuyển giao rủi ro trên đường vận chuyển tùy thuộc vào các yếu tố sau:
1. Rủi ro xảy ra sau khi bộ chứng từ (mặc định ở đây là hoàn hảo) đã được chấp nhận và thanh toán đầy đủ cho người bán: Khi đó quyền sở hữu hàng hoá thuộc về người mua (cho dù hàng hoá chưa ở trạng thái sẵn sàng để giao cho bên mua) và người mua nộp yêu cầu truy đòi bảo hiểm với hãng bảo hiểm cho hàng hoá bị tổn thất, mất mát theo các quy định của bảo hiểm đơn kèm theo trong bộ chứng từ thanh toán.
2. Rủi ro xảy ra khi bộ chứng từ đó còn trong tay người bán/ngân hàng bên bán hoặc đã tới bên mua/ngân hàng bên mua nhưng chưa được bên mua chấp nhận thanh toán: Quyền sở hữu/gánh chịu rủi ro vẫn thuộc bên bán và người bán tự chịu trách nhiệm làm việc với bên mua để hoặc là bên mua thanh toán rồi bên mua truy đòi bảo hiểm hoặc bên mua từ chối thanh toán/từ chối nhận hàng, hoàn trả bộ chứng từ và bồi thường (nếu hợp đồng có quy định về bồi thường trong trường hợp này: do yếu tố khách quan không do lỗi của bên bán dẫn tới mất mát, hỏng hóc, giảm phẩm cấp) để bên bán tự làm việc với hãng bảo hiểm nhằm truy đòi giá trị của hàng hoá bị tổn thất.
Nói chung khi rủi ro xảy ra trong trường hợp CIF thì hãng bảo hiểm có trách nhiệm chi trả, vấn đề là họ chi trả cho người nộp hồ sơ truy đòi, trong đó có bản chính của bảo hiểm đơn do hãng đó phát hành trước đó. Vì thế, các hợp đồng mua bán hàng hoá nói chung đều quy định các trường hợp về thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá và thời điểm chuyển giao rủi ro (miễn là các quy định chuyển giao rủi ro này không trái với Incoterms được áp dụng), quyền/nghĩa vụ/bồi thường khi từ chối nhận hàng (phát sinh từ lỗi/khuyết tật/chất lượng hàng hoá hoặc phát sinh từ các yếu tố không do lỗi của bên bán).
Nhiều mâu thuẫn thế mà các cụ vẫn vật nhau được dựa trên 1 khúc xương mà xụ Đông86 vứt ra ah?

Biển Đỏ là vùng chién sự, bắn nhau đì đùng thế mà có thằng bảo hiểm nào vẫn liều mạng tham Gia bảo hiểm ah? Nga đã bán FOB bao năm nay mỗi khi XK dầu cho Ấn giở lại tự tin bán CIf ah? Lại còn hào hiệp thuê tảu Anh - 1 đối thủ của nhau làm bên chở dầu mà ko sợ dầu này nó chạy thẳng sang Anh đê phong toả tải sản ah? Ấn ngon quá, mua được giá thấp hơn thị trường lại còn được mua theo giá CIF, có deal hời quá.

Nói chung dựa tình hình hiện tại, tôi nghĩ dầu này là Nga bán FOB thu tiền cmnr, Ấn có thể vẫn nhập CIF nhưng có thằng thương lái nó nhận trung gian ở giữa lấy dầu Nga đem bán cho Ấn ăn tiền chênh lệch. Thằng thương lái có thể kiêm luôn chủ tàu hoặc có cổ phần với tàu. Ăn được khoản chênh lệch giá, đôi khi đã rửa dầu rồi. Mua giá thấp hơn cấm vận bán bằng giá thị trường. Nên tàu bị cháy thằng đó bị thiệt thôi chứ Nga Ấn phủi tay.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top