- Biển số
- OF-377506
- Ngày cấp bằng
- 13/8/15
- Số km
- 4,399
- Động cơ
- 275,337 Mã lực
- Tuổi
- 44
Rất đơn giản. Cụ cứ đến ngân hàng làm ầm lên. Chày bửa chí phèo ở đấy tầm 3 ngày. Đảm bảo nó tất toán cho cụ ngay và luôn.
Không hẳn đâu, với doanh nghiệp, hay tập đoàn kinh tế làm dự án thì không nói. Với cá nhân hộ gia đình kinh doanh nhỏ lẻ thì một người đi con xe LX 570 2008 rất có thể vay nợ ngập đầu ở bank, ngược lại một ông hai lúa tỉnh lẻ đi con i10 lại có sổ tiết kiệm hàng tỷ đồng ở một vài bank nào đó cũng không có gì bất ngờLại lòi ra đếu có tiền . Càng giàu nó càng vay thằng ngu ạ
Cụ nói thế nào ý nhỉem ko quen cụ, cụ đi ra đê
Vay mua trả góp lãi cao hơn cụ gửi ngân hàng tầm 3-5 lần
Chưa kể khuyến mại thêm mấy lần tiền phạt nộp chậm (chậm 1 ngày cũng phạt)
Tất toán được sớm thì đỡ dc tiền
Thế thì cũng lằng nhằng lắm. Cơ bản là nếu làm kd, họ cần có giấy tờ để làm vay món khác nên mới cần tất toán cụ ạ!ơ sao lại khó hả bác. khi kẹt e cứ rút trong tk kia ra, còn vấn đề k đủ ngày tính lãi cứ làm 1 khoản vay tương ứng với số ngày rồi trừ lãi ra, e làm suốt mà.
còn vấn đề giấy tờ tài sản thì có thể chủ động xin bản xác minh của ngân hàng.
thế thì cháu không biết, vì trước cháu bán điện thoại thì vay mua tiêu dùng lãi phải 20-30% trở lênCụ nói thế nào ý nhỉ
Em vay mua xe, thời hạn 3 năm. Năm đầu lãi 7,5%, hai năm sau 10,5%. Lấy đâu ra gấp 3-5 lần
Vay ngân hàng cũng hay mà, em một lần mua xe và một lần mua nhà, mặt dù đủ tiền trả một lần nhưng em vẫn vay mấy trăm củ.thế thì cháu không biết, vì trước cháu bán điện thoại thì vay mua tiêu dùng lãi phải 20-30% trở lên
cơ mà 10.5% cũng không phải con số nhỏ, tính ra cũng 2 lần lãi gửi rồi mà vay toàn tiền chục với tiền trăm trở lên thì lại cũng ko bé đâu
Em tính hệt cụ luôn, tư tưởng lớn gặp nhauVay ngân hàng cũng hay mà, em một lần mua xe và một lần mua nhà, mặt dù đủ tiền trả một lần nhưng em vẫn vay mấy trăm củ.
Em tính thử cụ nghe nhé. Em mua cái nhà vay 500 củ thời hạn 5 năm. Lãi suất năm đầu 7,5%/năm. Từ năm thứ 2 cộng biên độ 3,5% so với lãi gửi 12 tháng.Tính tổng 5 năm em phải trả lãi ngân hàng khoảng 125 triệu.
500 củ của em, em gửi ngân hàng thời hạn 13 tháng, lãi 6,2%/năm.; sau 5 năm em có được khoảng 150 củ lãi.
Nhưng cái được hơn, là em có khoản nợ ngân hàng treo trên đầu, hàng tháng phải cầy cuốc để trả - Làm việc có động lực hơn, chi tiêu đỡ hoang phí hơn ( đỡ hoang phí hơn chứ không phải tiết kiệm ở những khoản chi phí cần thiết).
Dư nợ giảm dần nên 10,5% thường là tính cho 2/3 số tiền vay còn lại thôi cụ, còn số tiền bay đầu đc ưu đãi rồithế thì cháu không biết, vì trước cháu bán điện thoại thì vay mua tiêu dùng lãi phải 20-30% trở lên
cơ mà 10.5% cũng không phải con số nhỏ, tính ra cũng 2 lần lãi gửi rồi mà vay toàn tiền chục với tiền trăm trở lên thì lại cũng ko bé đâu
Cụ vay mua nhà của ngân hàng nào đấy ạ. Mật báo giùm e với.Vay ngân hàng cũng hay mà, em một lần mua xe và một lần mua nhà, mặt dù đủ tiền trả một lần nhưng em vẫn vay mấy trăm củ.
Em tính thử cụ nghe nhé. Em mua cái nhà vay 500 củ thời hạn 5 năm. Lãi suất năm đầu 7,5%/năm. Từ năm thứ 2 cộng biên độ 3,5% so với lãi gửi 12 tháng.Tính tổng 5 năm em phải trả lãi ngân hàng khoảng 125 triệu.
500 củ của em, em gửi ngân hàng thời hạn 13 tháng, lãi 6,2%/năm.; sau 5 năm em có được khoảng 150 củ lãi.
Nhưng cái được hơn, là em có khoản nợ ngân hàng treo trên đầu, hàng tháng phải cầy cuốc để trả - Làm việc có động lực hơn, chi tiêu đỡ hoang phí hơn ( đỡ hoang phí hơn chứ không phải tiết kiệm ở những khoản chi phí cần thiết).
ý cụ cũng là ý hay ạVay ngân hàng cũng hay mà, em một lần mua xe và một lần mua nhà, mặt dù đủ tiền trả một lần nhưng em vẫn vay mấy trăm củ.
Em tính thử cụ nghe nhé. Em mua cái nhà vay 500 củ thời hạn 5 năm. Lãi suất năm đầu 7,5%/năm. Từ năm thứ 2 cộng biên độ 3,5% so với lãi gửi 12 tháng.Tính tổng 5 năm em phải trả lãi ngân hàng khoảng 125 triệu.
500 củ của em, em gửi ngân hàng thời hạn 13 tháng, lãi 6,2%/năm.; sau 5 năm em có được khoảng 150 củ lãi.
Nhưng cái được hơn, là em có khoản nợ ngân hàng treo trên đầu, hàng tháng phải cầy cuốc để trả - Làm việc có động lực hơn, chi tiêu đỡ hoang phí hơn ( đỡ hoang phí hơn chứ không phải tiết kiệm ở những khoản chi phí cần thiết).
Cụ ko tính bảo hiểm thân vỏ phải đóng hàng năm à.ko lãi đâu cụ nhé.bank nó tính hết rồi.vay để lấy động lực trả nợ thôi cụ.Em tính hệt cụ luôn, tư tưởng lớn gặp nhau
Em vay 2 lít mua xe, trong 3 năm. Năm đầu lãi 7,5; hai năm sau lãi 10,5; tổng 3 năm tính đc
luôn tiền lãi em phải trả là 27 triệu. Em vác 2 lít đi gửi tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng thôi, làm tròn là 5,3%; tính ra 3 năm em thu lãi về 30 triệu. Vậy là hoà tiền lãi cho 3 năm với số vay 200 triệu. Mỗi tháng chịu khó cày cuốc trả ngân hàng khoảng 6,5 củ. Sau 2 năm tích góp đc 200 triệu đang gửi ngân hàng
Nên thật sự em thấy bây h nếu nguồn thu mình ổn định thì vay ngân hàng là một phương án ko tồi phải ko cụ?
thấy cụ được 2 người mời rượu , chắc là rượu vang à cụ .Bình thường, có gì là lạ? Cụ vay thời hạn đó thì mới có ls đó, giờ nửa chừng cụ đòi phá hợp đồng thì bank nó phạt là chuyện bình thường chứ than thở éo gì?bank nó kinh doanh tiền chứ nó có phải hội chữ tập đỏ éo đâu mà đi làm ... từ thiện?
Vietcombank cụ ạ.Cụ vay mua nhà của ngân hàng nào đấy ạ. Mật báo giùm e với.
E đang có nhu cầu.
Em cảm ơn.
Cảm ơn bác, đã có thêm 1 ý kiến sát và phù hợp với lý do vay vốn của nhiều Khách hàng hiện nay!Vay ngân hàng cũng hay mà, em một lần mua xe và một lần mua nhà, mặt dù đủ tiền trả một lần nhưng em vẫn vay mấy trăm củ.
Em tính thử cụ nghe nhé. Em mua cái nhà vay 500 củ thời hạn 5 năm. Lãi suất năm đầu 7,5%/năm. Từ năm thứ 2 cộng biên độ 3,5% so với lãi gửi 12 tháng.Tính tổng 5 năm em phải trả lãi ngân hàng khoảng 125 triệu.
500 củ của em, em gửi ngân hàng thời hạn 13 tháng, lãi 6,2%/năm.; sau 5 năm em có được khoảng 150 củ lãi.
Nhưng cái được hơn, là em có khoản nợ ngân hàng treo trên đầu, hàng tháng phải cầy cuốc để trả - Làm việc có động lực hơn, chi tiêu đỡ hoang phí hơn ( đỡ hoang phí hơn chứ không phải tiết kiệm ở những khoản chi phí cần thiết).
Liên quan gì bảo hiểm thân vỏ đâu cụ. Mua xe nên thêm cái bh thân vỏ để ra đường đỡ cãi nhau. Còn lãi là nói cho sang mồm thôi, chứ cân đối cảm thấy ok là đc mà cụ. Coi như đây là hình thức bỏ lợn thôiCụ ko tính bảo hiểm thân vỏ phải đóng hàng năm à.ko lãi đâu cụ nhé.bank nó tính hết rồi.vay để lấy động lực trả nợ thôi cụ.
E cũng 1 đống nợ đây.tháng nào cứ ting ting là phải có xèng bắn vào bank
Cụ vay bank nó bắt cụ phải mua nhé.e định mua nên e biết.1 năm mất ko mấy củ.nếu vay 6 năm mất kha kháLiên quan gì bảo hiểm thân vỏ đâu cụ. Mua xe nên thêm cái bh thân vỏ để ra đường đỡ cãi nhau. Còn lãi là nói cho sang mồm thôi, chứ cân đối cảm thấy ok là đc
mà cụ. Coi như đây là hình thức bỏ lợn thôi
nhiều người đi vay họ đủ điều kiện và rất có khả năng trả (khả năng đe xảy ra nợ xấu là rất nhỏ). Tuy nhiên một số nv trực tiếp làm hồ sơ vay thế chấp cho họ lại tỏ ra máy móc quá mức cần thiết (vd bản sao đã có công chứng giá trị pháp lý như bản gốc rồi, song vẫn bắt người ta nộp bản chính thì không thể đáp ứng được, nguy cơ đổ vỡ hợp đồng là cao, và không thừa nhận giấy tờ có công chứng (trừ liên quan trực tiếp đến tài sản thế chấp) là có dấu hiệu vi phạm luật............Cảm ơn bác, đã có thêm 1 ý kiến sát và phù hợp với lý do vay vốn của nhiều Khách hàng hiện nay!
Từ phía nhìn nhận của em, thì khách hàng vay ngân hàng ko hẳn là vì thiếu tiền mà phải đi vay. Mà là họ muốn huy động 1 nguồn lực về vốn để: mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư, hoặc mua tài sản như nhà ở, ô tô đi lại, và hàng tháng trả góp dần (ngay lập tức, để tự có 1 khoản tiền lớn mua nhà, xe thì ko phải ai cũng có thể tích lũy, thu xếp được). Sử dụng vốn vay hiệu quả, người đi vay tạo ra được lợi nhuận lớn hơn lãi ngân hàng, ngân hàng cũng thu được tiền lãi, như vậy cả 2 cùng win-win
Trong quá trình tư vấn khách hàng vay vốn: em nghĩ 1 vài yếu tố sau là quan trọng để sự hợp tác giữa 02 bên là luôn suôn sẻ và thoải mái:
+ Tư vấn thật rõ, chi tiết gói vay, lãi suất, phí trả trước hạn, v.v
+ tư vấn khách hàng mức vay, thời gian vay phù hợp với năng lực trả thực tế, kế hoạch vay thực tế
+ thiết nghĩ: chuyên viên tín dụng nên là người truyền tải sản phẩm của ngân hàng mình 1 cách khách quan, update, ko khoe cái ưu, giấu cái nhược điểm, từ đó, có cơ sở để Khách hàng là người quyết định phương án vay phù hợp nhất với chính khách hàng
+ luôn giữ sự nhiệt tình trong quá trình trước-trong- sau vay, vì khách hàng vẫn là thượng đế, nhất là trong tình hình hiện nay, bank rất nhiều và cho vay rất thoáng