Cụ cứ phi 1 vòng lượn qua Aeon chân cầu vĩnh tuy , kiểu gì chả có dao nhật xịn cụ ạ
Dao này của bạn làm bằng thép 301 chăng? Nếu là thép 301 thì không thể sắc bén ngọt ngào như bạn tả được. Hay là lưỡi bằng thép khác còn 2 bên ốp thép 301 nhỉ? Tôi nghĩ là gấu của bạn quá chủ quan test dao mà ngoạch tay 1 phát nên mới dính đòn chứ như tôi test cả dao lam mới cứng nhưng có bao giờ bị chảy máu đâu.con này hả cụ, cũng tầm đó, sắc kinh người, là loại hammered (búa gõ), em đã bảo Gấu đừng sở vào lưỡi rồi, nhưng Gấu táy máy sở thử xem sắc không, đứt tay ngay, mau mà ko sâu. Hãng Chroma của Nhật nhưng mua ở Mỹ cụ à
Vụ mài dao để thấm 1 số chất quan trọng bây giờ em mới biết đấy cụ có biết những chất ấy là chất j không ạ, em tự hỏi không biết ngày xưa các võ sỹ đi chiến trận liệu có mang mỗi người 1 bao đá mài đi theo không nhỉKiếm Nhật mài qua nhiều loại đá và phải qua người chuyên mài dao là có lý do của nó. Làm con kiếm Nhật ngày xưa thì phải có cả cái tâm trong kiếm, mài nhiều loại đá còn để thấm một số chất quan trọng cho lưỡi kiếm được tốt hơn nên người ta phải chọn đá rất kỹ. Còn dao mà giữ sắc cạnh lâu mà mài lại nhanh sắc thì có mấy loại thép làm dao làm được điều đấy trừ mấy dòng XBr, D2, S30V - S125V... có cấu trúc hạt cacbit lớn ra. Những loại dao có cấu trúc cacbit nhỏ và mịn, cấu trúc hạt mịn thì khi lên tầm 62HRC+ con nào giữ sắc cạnh cũng tốt, thậm chí làm mỏng dao và mài tốt thì ngang với dao cạo.
em nghĩ ko phải là thấm mà có lẽ nó tạo 1 lớp kiểu nano vậy, khiến lưỡi kiếm trơ lỳ hơnVụ mài dao để thấm 1 số chất quan trọng bây giờ em mới biết đấy cụ có biết những chất ấy là chất j không ạ, em tự hỏi không biết ngày xưa các võ sỹ đi chiến trận liệu có mang mỗi người 1 bao đá mài đi theo không nhỉ
gấu nhà em ko có gì bức xúc với em cả nên chắc ko tự ngoạch dao 1 phát đâu chỉ sờ ngón tay lên lưỡi thôi, thế mà vẫn đứt. Em thấy dao này sắc hơn hẳn các con khác. Em cắt bắp bò ngang thớ mà xoẹt nhẹ như cắt bơ ý. Hôm nọ gấu em cắt tiết gà, cứa nhẹ 1 cái mà sâu tận xương, gần đứt cổ gà lủng liểngDao này của bạn làm bằng thép 301 chăng? Nếu là thép 301 thì không thể sắc bén ngọt ngào như bạn tả được. Hay là lưỡi bằng thép khác còn 2 bên ốp thép 301 nhỉ? Tôi nghĩ là gấu của bạn quá chủ quan test dao mà ngoạch tay 1 phát nên mới dính đòn chứ như tôi test cả dao lam mới cứng nhưng có bao giờ bị chảy máu đâu.
Kiếm Nhật từ ngày xưa họ đã pha được cả Mo vào (công nghệ bí truyền) vì Mo có điểm chảy rất cao, với công nghệ hiện đại thì pha được Mo vào thép nhưng với công nghệ ngày xưa thì không hiểu họ làm cách nào. Ngoài ra còn phải có thêm cả V (vanadi) ... là những nguyên tố điều chất, làm hạt thép nhỏ lại và tăng độ cứng cũng như độ dẻo, độ mài mòn ...Qua cái hình ảnh mình cảm nhận con dao của bạn khá bình thường, khả năng là hàng fake thì đúng hơn. Mà dao mà đề là Stainless steel thì phải hiểu nó là thép không gỉ, mà thép không gỉ nó cũng vô vàn loại lắm. Thép không gỉ khi có tầm 13%Cr trở lên nhưng những dao hàng Thái hay hàng TQ giá rẻ ở VN chỉ vài chục nghìn/con mà cũng không gỉ, cũng đúng là stainless steel nhưng chất lượng thép không phải là tốt vì có thể nó rất ít C (dưới 0,1%), có thể các thành phần khác của thép không có như Mo, V, Mn... hoặc do cấu trúc hạt, cacbit... Thép không gỉ thường không bén bằng thép Cacbon (cacbon steel) vì càng ít Cr dao càng bén vì vậy để dùng dao bếp nhiều người vẫn dùng dao cacbon vì nó bén ngọt hơn (điển hình là dao thép cưa và nhíp).
Em cũng chưa đc nghe đến 1 loại công nghệ nào mà chỉ mài mài chơi vài cái mà tạo đc 1 lớp "kiểu nano" khiến biến dạng cơ lý hóa của vật liệu như vậyem nghĩ ko phải là thấm mà có lẽ nó tạo 1 lớp kiểu nano vậy, khiến lưỡi kiếm trơ lỳ hơn
Vụ thấm chất gì đó vào lưỡi kiếm là mình xem một chương trình nói về quá trình làm kiếm Nhật trên tivi cách đây khá lâu rồi, trên Youtube có khi cũng có clip đấy, mình nhớ như vậy không biết có sai không.Vụ mài dao để thấm 1 số chất quan trọng bây giờ em mới biết đấy cụ có biết những chất ấy là chất j không ạ, em tự hỏi không biết ngày xưa các võ sỹ đi chiến trận liệu có mang mỗi người 1 bao đá mài đi theo không nhỉ
Thế thì dao nhà bạn phải sắc như dao cạo, mà giữ lưỡi khá tốt. Tóm lại nếu thực sự được như bạn nói thì con dao đấy rất bá đạo đấy.gấu nhà em ko có gì bức xúc với em cả nên chắc ko tự ngoạch dao 1 phát đâu chỉ sờ ngón tay lên lưỡi thôi, thế mà vẫn đứt. Em thấy dao này sắc hơn hẳn các con khác. Em cắt bắp bò ngang thớ mà xoẹt nhẹ như cắt bơ ý. Hôm nọ gấu em cắt tiết gà, cứa nhẹ 1 cái mà sâu tận xương, gần đứt cổ gà lủng liểng
Không phải inox đâu. Em nhìn màu thép là biết.Dao này của bạn làm bằng thép 301 chăng? Nếu là thép 301 thì không thể sắc bén ngọt ngào như bạn tả được. Hay là lưỡi bằng thép khác còn 2 bên ốp thép 301 nhỉ? Tôi nghĩ là gấu của bạn quá chủ quan test dao mà ngoạch tay 1 phát nên mới dính đòn chứ như tôi test cả dao lam mới cứng nhưng có bao giờ bị chảy máu đâu.
Công nhận nhìn thik thật. Nhưng như em nông dân em thấy nó thiết kế cái chuôi hơi "ngu ngu"gấu nhà em ko có gì bức xúc với em cả nên chắc ko tự ngoạch dao 1 phát đâu chỉ sờ ngón tay lên lưỡi thôi, thế mà vẫn đứt. Em thấy dao này sắc hơn hẳn các con khác. Em cắt bắp bò ngang thớ mà xoẹt nhẹ như cắt bơ ý. Hôm nọ gấu em cắt tiết gà, cứa nhẹ 1 cái mà sâu tận xương, gần đứt cổ gà lủng liểng
Với mình thì cái chuôi đấy không đẹp, nhưng mà mua được con dao đấy cũng xứng đồng tiền bát gạo đấy.Công nhận nhìn thik thật. Nhưng như em nông dân em thấy nó thiết kế cái chuôi hơi "ngu ngu"
Oke ý kiến của cụ. Em thì em thích chuôi dao (nắm dao) kiểu như này:Với mình thì cái chuôi đấy không đẹp, nhưng mà mua được con dao đấy cũng xứng đồng tiền bát gạo đấy.
Đúng rồi, kiểu cán dao này là phổ biến và hay hơn.Oke ý kiến của cụ. Em thì em thích chuôi dao (nắm dao) kiểu như này:
Cầm nó không bị phân tán lực, không có cảm giác bị lệch trọng tâm như con dao của cụ phía trênĐúng rồi, kiểu cán dao này là phổ biến và hay hơn.
Nguyên tắc của bất kỳ công cụ nào sử dụng có "hơi hó" của cánh tay đòn thì cánh tay đòn (cán búa, cán dao, cán gì gì chăng nữa) phải nhẹ và trong trường hợp này cán dao (chuôi dao) phải nhẹ hơn phần lưỡi và sống dao cộng lại, nếu cán dao (chuôi dao) nặng gần bằng thân dao (lưỡi và sống dao) thì khi cụ băm, chặt sẽ rất kém hiệu quả (mất rất nhiều lực)cụ ở trên nói đúng đấy, con dao em chuôi và lưỡi trọng lượng cân bằng nhau, nên cảm giác cầm hơi nặng, thường phân chuôi dao bếp nhẹ hơn phần lưỡi. Nhưng em lại thích kiểu đầm tay như vậy, khi băm em ko hay dùng chuyển động cánh tay lên xuống mà chỉ vẩy cổ tay nên kiểu chuôi lưỡi cân bằng tưởng nặng lại thành nhẹ. Còn động tác cứa cắt mổ xẻ, em hay cố định cổ tay để tạo cảm giác chắc chắn liền lạc với cánh tay.