[Funland] Mũ bảo hiểm hay vượt đèn đỏ?

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
6,244
Động cơ
566,260 Mã lực
Ai bảo CSGT bỏ lơ không bắt vượt đèn đỏ???
Ông nào dám phát biểu thế cứ ra vượt thử xem nào!
Trừ giờ cao điểm vượt đông quá bắt éo xuể, còn lại thì vào nồi hết.
Nên nhớ: Mức phạt vượt đèn đỏ cao hơn phạt lỗi mũ bảo hiểm -> bánh mỳ to hơn nhều.
Gần như không phạt bác nhé. Bằng chứng là đám người ăn cướp vượt đèn đỏ ngày càng đông, đến bây giờ đã vượt đèn đỏ theo đàn, không thể đếm nổi.
Hàng ngày ở riêng HN có đến hàng triệu vụ vượt đèn đỏ, liệu xxx xử phạt được mấy nghìn vụ?
 

QAZ

Xe container
Biển số
OF-135390
Ngày cấp bằng
21/3/12
Số km
6,761
Động cơ
268,423 Mã lực
Trung thu vừa rồi nhiều cháu thanh niên bí quá cũng đầu trần vượt đèn đỏ.

Nhoe nhoét lắm !
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
6,244
Động cơ
566,260 Mã lực
Vượt đèn đỏ chủ yếu là thằng không đội mũ. Bắt thằng không đội mũ là làm triệt để từ gốc còn gì.
Trộm cướp, giết người chủ yếu là bọn đầu gấu, xăm trổ. Vậy có nên bỏ tù hết bọ xăm trổ để trừ tận gốc không?
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
23,327
Động cơ
585,446 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
e mới ở rừng về nên hỏi 1 câu ngoài lề tí, vì có vẻ như chủ thớt học nhiều biết nhiều:

1. có thống kê nào chỉ rõ tai nạn giao thông giảm (ý nói là số người nghẻo) khi.... đội mũ bảo hiểm k nhỉ ?
Đội mũ bảo hiểm không làm giảm TNGT, nó chỉ bảo vệ củ sọ người bị tai nạn. Số liệu cụ thể không có, nhưng cứ lên BV Việt Đức ngồi 1 ngày ở khoa cấp cứu là hình dung ra.

2. có trường hợp nào do tin tưởng đội mũ bảo hiểm wa nên phóng nhanh 1 tí và về chầu diêm vương ngay tắp lự k nhỉ ?
Chưa ghi nhận được trường hợp nào, nhưng trường hợp không đội mũ, lạng lách, đánh võng, phóng nhanh vượt ẩu thì chầu diêm vương rất nhiều rồi.

3. có trường hợp nào dừng chờ đèn đỏ vưỡn bị xe sau đâm rụng như chym k nnỉ ?
Có, thực tế khá phổ biến.

4. nếu như ai cũng k vượt đèn đỏ và thì có giảm được nạnn tắc đường k, nếu được e đề xuất bộ chính trị bên tung cẩu thưởng cho cụ ngay.... :D
Ai cũng không vượt đèn đỏ thì giờ tan tầm giảm tắc đường rất nhiều. Điển hình là giờ tan tầm cứ ngã tư nào có CSGT điều tiết thì đỡ tắc hơn những ngã tư không bóng dáng CSGT.
tranh thủ chém tí nhân lúc về phố uống bia tráng miệng buổi sáng, keke....
Đôi nhời cùng cụ.
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
23,327
Động cơ
585,446 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Gần như không phạt bác nhé. Bằng chứng là đám người ăn cướp vượt đèn đỏ ngày càng đông, đến bây giờ đã vượt đèn đỏ theo đàn, không thể đếm nổi.
Hàng ngày ở riêng HN có đến hàng triệu vụ vượt đèn đỏ, liệu xxx xử phạt được mấy nghìn vụ?
Mỗi ngã tư chỉ có vài CSGT trong giờ cao điểm thì bắt sao xuể. Mà lúc ấy bắt thì khối ông lại Auto "sao đóe ra điều tiết cho đỡ tắc, lại ăn bẩn.... bla, bla, bla"
Mời cụ giờ thấp điểm ra vượt thử chỗ nào có xxx để cảm nhận!
 

Khất Thực

Xe container
Biển số
OF-51344
Ngày cấp bằng
21/11/09
Số km
8,402
Động cơ
-98,554 Mã lực
Nơi ở
Cái Bang
Trộm cướp, giết người chủ yếu là bọn đầu gấu, xăm trổ. Vậy có nên bỏ tù hết bọ xăm trổ để trừ tận gốc không?
Xăm trổ không có nghĩa là phạm tội. Không đội mũ bảo hiểm là vi phạm, bắt sai ở chỗ nào?
 

tungvanpro

Xe buýt
Biển số
OF-179833
Ngày cấp bằng
3/2/13
Số km
618
Động cơ
342,200 Mã lực
Theo e cứ vướng lỗi mà lơ ngơ là dễ bị vợt nhất ko cớ gì đèn đỏ hay đội mũ
 

TrongNghia

Xe buýt
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-88972
Ngày cấp bằng
18/3/11
Số km
690
Động cơ
1,100,084 Mã lực
Vượt đèn đỏ chủ yếu là thằng không đội mũ. Bắt thằng không đội mũ là làm triệt để từ gốc còn gì.
Cụ nhầm, đội mũ nhưng vượt đèn đỏ và đi ngược chiều cực nhiều luôn
 

Heur

Xe buýt
Biển số
OF-359105
Ngày cấp bằng
19/3/15
Số km
638
Động cơ
264,590 Mã lực
e mới ở rừng về nên hỏi 1 câu ngoài lề tí, vì có vẻ như chủ thớt học nhiều biết nhiều:

1. có thống kê nào chỉ rõ tai nạn giao thông giảm (ý nói là số người nghẻo) khi.... đội mũ bảo hiểm k nhỉ ?

2. có trường hợp nào do tin tưởng đội mũ bảo hiểm wa nên phóng nhanh 1 tí và về chầu diêm vương ngay tắp lự k nhỉ ?

3. có trường hợp nào dừng chờ đèn đỏ vưỡn bị xe sau đâm rụng như chym k nnỉ ?

4. nếu như ai cũng k vượt đèn đỏ và thì có giảm được nạnn tắc đường k, nếu được e đề xuất bộ chính trị bên tung cẩu thưởng cho cụ ngay.... :D

tranh thủ chém tí nhân lúc về phố uống bia tráng miệng buổi sáng, keke....
Sau 6 tháng kể từ ngày bắt buộc đội MUBAHI thì UBATGTQG đã họp và báo cáo thủ tướng về tình hình tai nạn GT. Trong báo cáo có đoạn
"Kính thưa các loại kính, kính râm đi trời nắng, kính trắng đi trời mưa ... blo ... bla
Sau 6 tháng triển khai bắt buộc khi tham gia GT phải đội MUBAHI, số vụ tai bạn GT không giảm mà có chiều hướng tăng mạnh, tuy nhiên số ca chấn thương sọ não giảm hẳn do ... người thì nát bét nhưng đầu vẫn nguyên"
 

giangha2k3

Xe điện
Biển số
OF-172830
Ngày cấp bằng
20/12/12
Số km
2,180
Động cơ
37,939 Mã lực
Lỗi tái phạm đáng ra phải phạt nặng hơn, nhưng khi bị Con Sâu Gặm Tiền ghi phiếu phạt thì tờ biên lai gần như là kim bài, có tái phạm thì hầu như được bỏ qua.
 

Hoanganha84

Xe buýt
Biển số
OF-377903
Ngày cấp bằng
15/8/15
Số km
592
Động cơ
249,369 Mã lực
Tuổi
45
Nơi ở
Thanh Xuân_Hà Nội
Dạ mũ bảo hiểm nhìn từ xa là phát hiện có hay không, vượt đèn đỏ ko thể nhìn từ xa để biết vượt hay ko vượt, bất chợt quá
 

linhdan0307

Xe máy
Biển số
OF-401659
Ngày cấp bằng
18/1/16
Số km
68
Động cơ
230,450 Mã lực
Trong lĩnh vực giao thông, có 2 vấn đề thường xuyên được nhắc tới, đó là mũ bảo hiểm và vượt đèn đỏ:
- Mũ bảo hiểm: Là vật dụng bảo hộ, nó có thể giúp người tham gia giao thông giảm hoặc tránh được chấn thương phần đầu nếu không may xảy ra tại nạn giao thông. Người không đội mũ bảo hiểm sẽ làm tăng rủi ro của chính mình, nhưng không làm tăng nguy cơ rủi ro của người khác. Đội mũ bảo hiểm không ngăn ngừa được tại nạn, mà chỉ có thể hạn chế được chấn thương phần đầu nếu không may gặp tai nạn.
- Đèn đỏ: Là đèn báo hiệu phải dừng lại trước vạch, trả lại phần đường phía trước cho những người đi theo hướng khác. Người không tuân thủ đèn đỏ (vượt đèn đỏ) ngoài trực tiếp gây nguy hiểm cho mình còn trực tiếp gây nguy hiểm cho người khác (gây tai nạn), làm mất thời gian của người khác, và là nguyên nhân trực tiếp gây tắc đường. Không vượt đèn đỏ sẽ ngăn ngừa được tai nạn, ngăn chặn hoặc làm giảm tắc đường.

Ngành Giao thông đã làm gì:
- Mũ bảo hiểm: XXX xử phạt khá triệt để người không đội mũ bảo hiểm. Không chỉ CSGT, mà cảnh sát 113, cảnh sát cơ động, công an phường, công an xã đều vào cuộc chặn bắt quyết liệt người không đội mũ bảo hiểm. Nhiều vụ chặn bắt, sắn đuổi đã gây tai nạn. Trong trường học, bố mẹ các cháu được yêu cầu viết cam kết đội mũ bảo hiểm cho con, các cháu không đội mũ bảo hiểm bị sao đỏ ghi sổ... Tóm lại, việc bắt buộc đội mũ bảo hiểm (dù là mũ rởm) được ngành giao thông làm khá tốt.
- Vượt đèn đỏ: Gần như không làm gì. Trước đây (10-15 năm trước) người ta đi lại khá quy củ, dừng ngay ngắn trước vạch trắng khi đèn đỏ, hiếm khi thấy người vượt đèn đỏ. Hiện nay, tại mỗi ngã tư đều thấy hiện tượng vượt đèn đỏ thành đàn, những người chưa vượt thì đứng tràn lên trên vạch trắng, đứng tràn gần hết phần đường dành cho xe ngược chiều. Những ngã tư có lưu lượng xe lớn, CSGT (nếu số lượng ít) sẽ không thể điều hành được và đám đông sẽ lao vào nhau hỗn loạn giữa ngã tư.

Vậy tại sao ngành Giao thông lại làm quyết liệt vấn đề mũ bảo hiểm (không phải nguyên nhân gây tai nạn), trong khi đó lại gần như không làm gì đối với nguyên nhân trực tiếp gây tại nạn và tắc đường (vượt đèn đỏ) nhỉ?
Giowf
Trong lĩnh vực giao thông, có 2 vấn đề thường xuyên được nhắc tới, đó là mũ bảo hiểm và vượt đèn đỏ:
- Mũ bảo hiểm: Là vật dụng bảo hộ, nó có thể giúp người tham gia giao thông giảm hoặc tránh được chấn thương phần đầu nếu không may xảy ra tại nạn giao thông. Người không đội mũ bảo hiểm sẽ làm tăng rủi ro của chính mình, nhưng không làm tăng nguy cơ rủi ro của người khác. Đội mũ bảo hiểm không ngăn ngừa được tại nạn, mà chỉ có thể hạn chế được chấn thương phần đầu nếu không may gặp tai nạn.
- Đèn đỏ: Là đèn báo hiệu phải dừng lại trước vạch, trả lại phần đường phía trước cho những người đi theo hướng khác. Người không tuân thủ đèn đỏ (vượt đèn đỏ) ngoài trực tiếp gây nguy hiểm cho mình còn trực tiếp gây nguy hiểm cho người khác (gây tai nạn), làm mất thời gian của người khác, và là nguyên nhân trực tiếp gây tắc đường. Không vượt đèn đỏ sẽ ngăn ngừa được tai nạn, ngăn chặn hoặc làm giảm tắc đường.

Ngành Giao thông đã làm gì:
- Mũ bảo hiểm: XXX xử phạt khá triệt để người không đội mũ bảo hiểm. Không chỉ CSGT, mà cảnh sát 113, cảnh sát cơ động, công an phường, công an xã đều vào cuộc chặn bắt quyết liệt người không đội mũ bảo hiểm. Nhiều vụ chặn bắt, sắn đuổi đã gây tai nạn. Trong trường học, bố mẹ các cháu được yêu cầu viết cam kết đội mũ bảo hiểm cho con, các cháu không đội mũ bảo hiểm bị sao đỏ ghi sổ... Tóm lại, việc bắt buộc đội mũ bảo hiểm (dù là mũ rởm) được ngành giao thông làm khá tốt.
- Vượt đèn đỏ: Gần như không làm gì. Trước đây (10-15 năm trước) người ta đi lại khá quy củ, dừng ngay ngắn trước vạch trắng khi đèn đỏ, hiếm khi thấy người vượt đèn đỏ. Hiện nay, tại mỗi ngã tư đều thấy hiện tượng vượt đèn đỏ thành đàn, những người chưa vượt thì đứng tràn lên trên vạch trắng, đứng tràn gần hết phần đường dành cho xe ngược chiều. Những ngã tư có lưu lượng xe lớn, CSGT (nếu số lượng ít) sẽ không thể điều hành được và đám đông sẽ lao vào nhau hỗn loạn giữa ngã tư.

Vậy tại sao ngành Giao thông lại làm quyết liệt vấn đề mũ bảo hiểm (không phải nguyên nhân gây tai nạn), trong khi đó lại gần như không làm gì đối với nguyên nhân trực tiếp gây tại nạn và tắc đường (vượt đèn đỏ) nhỉ?
Giờ phạt cả vượt đèn vàng mà cụ, một nỗ lực ngăn vượt đèn đỏ chưa có tkền lệ trên thế giới.
 

STElectrics

Xe lăn
Biển số
OF-310909
Ngày cấp bằng
8/3/14
Số km
14,682
Động cơ
344,694 Mã lực
Nơi ở
Hà Đông
Vì ai cũng đội mũ bảo hiểm rồi nên vượt đèn đỏ nhỡ có đâm phải nhau chắc cũng không sao đâu. :D
 

quanghungle

Xe điện
Biển số
OF-312980
Ngày cấp bằng
23/3/14
Số km
2,548
Động cơ
314,350 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Hà Nội
Chấp hành cũng là tốt cho bản thân và cộng đồng
 

tratida

Xe lăn
Biển số
OF-75669
Ngày cấp bằng
17/10/10
Số km
13,172
Động cơ
517,936 Mã lực
Ai bảo CSGT bỏ lơ không bắt vượt đèn đỏ???
Ông nào dám phát biểu thế cứ ra vượt thử xem nào!
Trừ giờ cao điểm vượt đông quá bắt éo xuể, còn lại thì vào nồi hết.
Nên nhớ: Mức phạt vượt đèn đỏ cao hơn phạt lỗi mũ bảo hiểm -> bánh mỳ to hơn nhều.
Em không vượt mà thuê người vượt được không cụ? Kèo to to chút để em thuê 10 ông lượn ngay trước mặt CSGT luôn :))
 

Haitv14

Xe hơi
Biển số
OF-397667
Ngày cấp bằng
21/12/15
Số km
168
Động cơ
234,198 Mã lực
Tuổi
47
T
Trong lĩnh vực giao thông, có 2 vấn đề thường xuyên được nhắc tới, đó là mũ bảo hiểm và vượt đèn đỏ:
- Mũ bảo hiểm: Là vật dụng bảo hộ, nó có thể giúp người tham gia giao thông giảm hoặc tránh được chấn thương phần đầu nếu không may xảy ra tại nạn giao thông. Người không đội mũ bảo hiểm sẽ làm tăng rủi ro của chính mình, nhưng không làm tăng nguy cơ rủi ro của người khác. Đội mũ bảo hiểm không ngăn ngừa được tại nạn, mà chỉ có thể hạn chế được chấn thương phần đầu nếu không may gặp tai nạn.
- Đèn đỏ: Là đèn báo hiệu phải dừng lại trước vạch, trả lại phần đường phía trước cho những người đi theo hướng khác. Người không tuân thủ đèn đỏ (vượt đèn đỏ) ngoài trực tiếp gây nguy hiểm cho mình còn trực tiếp gây nguy hiểm cho người khác (gây tai nạn), làm mất thời gian của người khác, và là nguyên nhân trực tiếp gây tắc đường. Không vượt đèn đỏ sẽ ngăn ngừa được tai nạn, ngăn chặn hoặc làm giảm tắc đường.

Ngành Giao thông đã làm gì:
- Mũ bảo hiểm: XXX xử phạt khá triệt để người không đội mũ bảo hiểm. Không chỉ CSGT, mà cảnh sát 113, cảnh sát cơ động, công an phường, công an xã đều vào cuộc chặn bắt quyết liệt người không đội mũ bảo hiểm. Nhiều vụ chặn bắt, sắn đuổi đã gây tai nạn. Trong trường học, bố mẹ các cháu được yêu cầu viết cam kết đội mũ bảo hiểm cho con, các cháu không đội mũ bảo hiểm bị sao đỏ ghi sổ... Tóm lại, việc bắt buộc đội mũ bảo hiểm (dù là mũ rởm) được ngành giao thông làm khá tốt.
- Vượt đèn đỏ: Gần như không làm gì. Trước đây (10-15 năm trước) người ta đi lại khá quy củ, dừng ngay ngắn trước vạch trắng khi đèn đỏ, hiếm khi thấy người vượt đèn đỏ. Hiện nay, tại mỗi ngã tư đều thấy hiện tượng vượt đèn đỏ thành đàn, những người chưa vượt thì đứng tràn lên trên vạch trắng, đứng tràn gần hết phần đường dành cho xe ngược chiều. Những ngã tư có lưu lượng xe lớn, CSGT (nếu số lượng ít) sẽ không thể điều hành được và đám đông sẽ lao vào nhau hỗn loạn giữa ngã tư.

Vậy tại sao ngành Giao thông lại làm quyết liệt vấn đề mũ bảo hiểm (không phải nguyên nhân gây tai nạn), trong khi đó lại gần như không làm gì đối với nguyên nhân trực tiếp gây tại nạn và tắc đường (vượt đèn đỏ) nhỉ?
Thế mới là ngành giao nhưng chưa thông
 

trantungdang

Xe tăng
Biển số
OF-395556
Ngày cấp bằng
7/12/15
Số km
1,911
Động cơ
479,804 Mã lực
Nơi ở
Long Biên - Hà Nội
Quan điểm của cụ chủ và những người cùng quan điểm này chắc là những người thường xuyên vượt đèn đỏ mới nghĩ vậy
Tham gia giao thông có ý thức thì ấm vào thân, mà đi láo thì cũng "ấm vào thân " chứ cần gì phải tính đến bị phạt hay không bị phạt
 

xuân 2015

Xe điện
Biển số
OF-394738
Ngày cấp bằng
2/12/15
Số km
3,864
Động cơ
261,843 Mã lực
Nơi ở
chùa cót
Trong lĩnh vực giao thông, có 2 vấn đề thường xuyên được nhắc tới, đó là mũ bảo hiểm và vượt đèn đỏ:
- Mũ bảo hiểm: Là vật dụng bảo hộ, nó có thể giúp người tham gia giao thông giảm hoặc tránh được chấn thương phần đầu nếu không may xảy ra tại nạn giao thông. Người không đội mũ bảo hiểm sẽ làm tăng rủi ro của chính mình, nhưng không làm tăng nguy cơ rủi ro của người khác. Đội mũ bảo hiểm không ngăn ngừa được tại nạn, mà chỉ có thể hạn chế được chấn thương phần đầu nếu không may gặp tai nạn.
- Đèn đỏ: Là đèn báo hiệu phải dừng lại trước vạch, trả lại phần đường phía trước cho những người đi theo hướng khác. Người không tuân thủ đèn đỏ (vượt đèn đỏ) ngoài trực tiếp gây nguy hiểm cho mình còn trực tiếp gây nguy hiểm cho người khác (gây tai nạn), làm mất thời gian của người khác, và là nguyên nhân trực tiếp gây tắc đường. Không vượt đèn đỏ sẽ ngăn ngừa được tai nạn, ngăn chặn hoặc làm giảm tắc đường.

Ngành Giao thông đã làm gì:
- Mũ bảo hiểm: XXX xử phạt khá triệt để người không đội mũ bảo hiểm. Không chỉ CSGT, mà cảnh sát 113, cảnh sát cơ động, công an phường, công an xã đều vào cuộc chặn bắt quyết liệt người không đội mũ bảo hiểm. Nhiều vụ chặn bắt, sắn đuổi đã gây tai nạn. Trong trường học, bố mẹ các cháu được yêu cầu viết cam kết đội mũ bảo hiểm cho con, các cháu không đội mũ bảo hiểm bị sao đỏ ghi sổ... Tóm lại, việc bắt buộc đội mũ bảo hiểm (dù là mũ rởm) được ngành giao thông làm khá tốt.
- Vượt đèn đỏ: Gần như không làm gì. Trước đây (10-15 năm trước) người ta đi lại khá quy củ, dừng ngay ngắn trước vạch trắng khi đèn đỏ, hiếm khi thấy người vượt đèn đỏ. Hiện nay, tại mỗi ngã tư đều thấy hiện tượng vượt đèn đỏ thành đàn, những người chưa vượt thì đứng tràn lên trên vạch trắng, đứng tràn gần hết phần đường dành cho xe ngược chiều. Những ngã tư có lưu lượng xe lớn, CSGT (nếu số lượng ít) sẽ không thể điều hành được và đám đông sẽ lao vào nhau hỗn loạn giữa ngã tư.

Vậy tại sao ngành Giao thông lại làm quyết liệt vấn đề mũ bảo hiểm (không phải nguyên nhân gây tai nạn), trong khi đó lại gần như không làm gì đối với nguyên nhân trực tiếp gây tại nạn và tắc đường (vượt đèn đỏ) nhỉ?
Thế thì đồng tiền ko đk luân chuyển cụ ạ
 

o0khoaitau0o

Xe tải
Biển số
OF-351488
Ngày cấp bằng
20/1/15
Số km
343
Động cơ
268,910 Mã lực
Trong lĩnh vực giao thông, có 2 vấn đề thường xuyên được nhắc tới, đó là mũ bảo hiểm và vượt đèn đỏ:
- Mũ bảo hiểm: Là vật dụng bảo hộ, nó có thể giúp người tham gia giao thông giảm hoặc tránh được chấn thương phần đầu nếu không may xảy ra tại nạn giao thông. Người không đội mũ bảo hiểm sẽ làm tăng rủi ro của chính mình, nhưng không làm tăng nguy cơ rủi ro của người khác. Đội mũ bảo hiểm không ngăn ngừa được tại nạn, mà chỉ có thể hạn chế được chấn thương phần đầu nếu không may gặp tai nạn.
- Đèn đỏ: Là đèn báo hiệu phải dừng lại trước vạch, trả lại phần đường phía trước cho những người đi theo hướng khác. Người không tuân thủ đèn đỏ (vượt đèn đỏ) ngoài trực tiếp gây nguy hiểm cho mình còn trực tiếp gây nguy hiểm cho người khác (gây tai nạn), làm mất thời gian của người khác, và là nguyên nhân trực tiếp gây tắc đường. Không vượt đèn đỏ sẽ ngăn ngừa được tai nạn, ngăn chặn hoặc làm giảm tắc đường.

Ngành Giao thông đã làm gì:
- Mũ bảo hiểm: XXX xử phạt khá triệt để người không đội mũ bảo hiểm. Không chỉ CSGT, mà cảnh sát 113, cảnh sát cơ động, công an phường, công an xã đều vào cuộc chặn bắt quyết liệt người không đội mũ bảo hiểm. Nhiều vụ chặn bắt, sắn đuổi đã gây tai nạn. Trong trường học, bố mẹ các cháu được yêu cầu viết cam kết đội mũ bảo hiểm cho con, các cháu không đội mũ bảo hiểm bị sao đỏ ghi sổ... Tóm lại, việc bắt buộc đội mũ bảo hiểm (dù là mũ rởm) được ngành giao thông làm khá tốt.
- Vượt đèn đỏ: Gần như không làm gì. Trước đây (10-15 năm trước) người ta đi lại khá quy củ, dừng ngay ngắn trước vạch trắng khi đèn đỏ, hiếm khi thấy người vượt đèn đỏ. Hiện nay, tại mỗi ngã tư đều thấy hiện tượng vượt đèn đỏ thành đàn, những người chưa vượt thì đứng tràn lên trên vạch trắng, đứng tràn gần hết phần đường dành cho xe ngược chiều. Những ngã tư có lưu lượng xe lớn, CSGT (nếu số lượng ít) sẽ không thể điều hành được và đám đông sẽ lao vào nhau hỗn loạn giữa ngã tư.

Vậy tại sao ngành Giao thông lại làm quyết liệt vấn đề mũ bảo hiểm (không phải nguyên nhân gây tai nạn), trong khi đó lại gần như không làm gì đối với nguyên nhân trực tiếp gây tại nạn và tắc đường (vượt đèn đỏ) nhỉ?
Tăng mức phạt đấy sao lại ko làm j cụ?
Cụ thử vượt trước mặt x xem.

Trong lĩnh vực giao thông, có 2 vấn đề thường xuyên được nhắc tới, đó là mũ bảo hiểm và vượt đèn đỏ:
- Mũ bảo hiểm: Là vật dụng bảo hộ, nó có thể giúp người tham gia giao thông giảm hoặc tránh được chấn thương phần đầu nếu không may xảy ra tại nạn giao thông. Người không đội mũ bảo hiểm sẽ làm tăng rủi ro của chính mình, nhưng không làm tăng nguy cơ rủi ro của người khác. Đội mũ bảo hiểm không ngăn ngừa được tại nạn, mà chỉ có thể hạn chế được chấn thương phần đầu nếu không may gặp tai nạn.
- Đèn đỏ: Là đèn báo hiệu phải dừng lại trước vạch, trả lại phần đường phía trước cho những người đi theo hướng khác. Người không tuân thủ đèn đỏ (vượt đèn đỏ) ngoài trực tiếp gây nguy hiểm cho mình còn trực tiếp gây nguy hiểm cho người khác (gây tai nạn), làm mất thời gian của người khác, và là nguyên nhân trực tiếp gây tắc đường. Không vượt đèn đỏ sẽ ngăn ngừa được tai nạn, ngăn chặn hoặc làm giảm tắc đường.

Ngành Giao thông đã làm gì:
- Mũ bảo hiểm: XXX xử phạt khá triệt để người không đội mũ bảo hiểm. Không chỉ CSGT, mà cảnh sát 113, cảnh sát cơ động, công an phường, công an xã đều vào cuộc chặn bắt quyết liệt người không đội mũ bảo hiểm. Nhiều vụ chặn bắt, sắn đuổi đã gây tai nạn. Trong trường học, bố mẹ các cháu được yêu cầu viết cam kết đội mũ bảo hiểm cho con, các cháu không đội mũ bảo hiểm bị sao đỏ ghi sổ... Tóm lại, việc bắt buộc đội mũ bảo hiểm (dù là mũ rởm) được ngành giao thông làm khá tốt.
- Vượt đèn đỏ: Gần như không làm gì. Trước đây (10-15 năm trước) người ta đi lại khá quy củ, dừng ngay ngắn trước vạch trắng khi đèn đỏ, hiếm khi thấy người vượt đèn đỏ. Hiện nay, tại mỗi ngã tư đều thấy hiện tượng vượt đèn đỏ thành đàn, những người chưa vượt thì đứng tràn lên trên vạch trắng, đứng tràn gần hết phần đường dành cho xe ngược chiều. Những ngã tư có lưu lượng xe lớn, CSGT (nếu số lượng ít) sẽ không thể điều hành được và đám đông sẽ lao vào nhau hỗn loạn giữa ngã tư.

Vậy tại sao ngành Giao thông lại làm quyết liệt vấn đề mũ bảo hiểm (không phải nguyên nhân gây tai nạn), trong khi đó lại gần như không làm gì đối với nguyên nhân trực tiếp gây tại nạn và tắc đường (vượt đèn đỏ) nhỉ?
Nó khác nhau là: Ko đội mũ có nguy cơ gặp x ở bất kỳ đâu nên người ta sợ. Vượt đèn đỏ xảy ra ở ngã tư ko có x, vì nó chỉ loáng cái là xong.
Vậy vấn đề là ở ý thức giao thông, ko phải ở x.
Khi nào phạt nguội 100% ngã tư đố cụ nào vượt
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top