- Biển số
- OF-126066
- Ngày cấp bằng
- 30/12/11
- Số km
- 111
- Động cơ
- 378,709 Mã lực
Em cũng uớc j đc đi Miền Tây một chuyến.
Cô gái này đã ý tứ lấy cái Thùng Rác che " Mặt Tiền " thế mà Cụ vẫn " Tác Nghiệp " được ...Bái Phục kkkkkkkkkkEm trốn bão vài ngày
Tạ lỗi với các cụ bằng gái này (em chụp ở TSN).
Cụ thuê chân ngắn hay chân dài đấy ạ, em toàn ước gì được thuê chân dài thui, nhưng được cái gấu nhà cũng chịu khó nên toàn đi cả nhà, he he!:-|Riêng chuyên rủ rê, "lôi kéo"... là cả một nghệ thuật đấy cụ ạ! Không ít lần em phải... thuê người đi chơi!
Cụ Thang quá rành về miền tây vậy e đề nghị với cụ chủ thớt, cụ Thang, cụ Thái toàn những cao thủ trong OF đi sâu vào văn hóa miền tây cho anh e được mở mắt với. Tại sao các địa danh MT thường là CÁI hoặc BÀ hoặc MỤ chứ hiếm khi là ÔNG. Tại sao người MT hay ví von các sự việc liên quan tới các tích của Tàu và hay có những ngôi chùa tàu và cũng hay thờ Quan Vũ nữa, Tại sao các tỉnh MT đều có 1 huyện Châu thành......... Những phong tục tập quán MT cũng có rất nhiều cái độc đáo mà các vùng miền khác ko có. Lại nữa những cái tên người vùng khác nghe rất ngộ như Xẻo bướm hay Rạch chim nếu như giải thích của dân trong vùng nghe ra lại rất hợp lý. Ở MT cũng hay đặt tên các địa danh theo 1 tich nào đó liên quan tới vùng đó như Lấp vò, Lai vung, Lộ tẻ, Bà chúa sứ. E chân thành hóng tin từ các cụ để hiểu biết thêm về MT vì e rất thích MTXem đến đây nhà cháu đã thấy phần lớn trỉ nghiệm của cụ chủ thớt và 1 số comments của ae quan tâm về "Miền Tây". E đóng góp comments dựa trên những gì đã đọc đó. Truoc hết e mạo muội giới thiệu Miền Tây với tư cách 1 tên lão làng xuất thân từ Miền Nam, với đa số ae OF đa phần là Miền Bắc va Hà Nội. Nếu có ai thầy ko chính xác xịn cứ sửa sai thoải mái, e càng cám ơn (e ko vào chi tiết vì ko có chổ và thời gian)
Nhận thấy nhiêu ae quan tâm về MT mà còn it nhiều mơ hồ về địa lý đó thì đây là bản đồ e lấy từ Google. "Miền Tây" hay mien Tây Nam Bộ là từ gạch trắng trở xuống, truoc đây ko lâu gọi là Lục Tỉnh, Sáu tình Miền Tây. Đương nhiên các cách gọi trên là căn cứ Sài Gòn là mốc gốc.
Em vẽ sơ sài tong quát các khu vực mà thấy các cụ nêu tên có khi ko chính xác nhầm lẫn. Vòng màu xám tro là khu vực gọi là Đồng Tháp, từ 'Đồng Tháp Mười' vì xưa cho đến thời hiệp dịnh Geneva có 1 tháp 10 tang ở 1 gò đất nổi gọi là Gò Tháp. Nhóm từ "Nước Nổi" chỉ dung ở vùng này ma thôi, chổ khac ko nói nước nổi, ko có nghĩa với người địa phương.
Vùng khoanh vàng cam gọi là Miệt Vườn, hình trái xoan vàng bên trái gọi là Miệt Thứ vùng khoanh tròn dưới là vùng Cà Mâu, tương tư như thế là các vùng khoanh khac kia gọi, vùng Bạc Lieu, vùng Hà Tiên, Tân Châu Hồng Ngự v.v... dung 1 địa danh chính tại đ1o, đủ để nói lên khu vực đó (có nhưng tính chat chung giống nhau như Vùng Châu Đốc là nói đến vùng Thất Sơn, biên giới, TCHN là vùng song Mekong vào đất Việt v.v... có những đặc tính khác nhau.
Và cụ Quang ơi, ở MT ko bao giờ có "lũ" cả cụ nhé, và Miệt Thứ ko có "nước nổi" ạ.
Các cụ sao cứ lấn cấn với 2 cây cầu trên quá vậy, e nhận qua tất cả các thớt nào có cụ đưa hình. Nó hoàn toàn ko dính líu gì đến dao kéo và tiếng lóng bô phận sinh dục cả. Người Nam rất hiền hòa và tự nhiên ko có đặt tên cầu kỳ theo chữ nghĩa ví von hay lịch thiệp làm gì, nhât là nơi hẻo lánh (các cụ gọi vùng sâu vùng xa). Ngoài ra nếu nó có muốn đặt tên con rạch là Rach Con Ku, hay Cái Lờ.., thì nó đặt chả cần lóng liếc gì cả, chả có sợ thằng Tây nào cả. Dân Miền Tây là vậyCụ Thang quá rành về miền tây vậy e đề nghị với cụ chủ thớt, cụ Thang, cụ Thái toàn những cao thủ trong OF đi sâu vào văn hóa miền tây cho anh e được mở mắt với. Tại sao các địa danh MT thường là CÁI hoặc BÀ hoặc MỤ chứ hiếm khi là ÔNG. Tại sao người MT hay ví von các sự việc liên quan tới các tích của Tàu và hay có những ngôi chùa tàu và cũng hay thờ Quan Vũ nữa, Tại sao các tỉnh MT đều có 1 huyện Châu thành......... Những phong tục tập quán MT cũng có rất nhiều cái độc đáo mà các vùng miền khác ko có. Lại nữa những cái tên người vùng khác nghe rất ngộ như Xẻo bướm hay Rạch chim nếu như giải thích của dân trong vùng nghe ra lại rất hợp lý. Ở MT cũng hay đặt tên các địa danh theo 1 tich nào đó liên quan tới vùng đó như Lấp vò, Lai vung, Lộ tẻ, Bà chúa sứ. E chân thành hóng tin từ các cụ để hiểu biết thêm về MT vì e rất thích MT
Cụ giải thích hay ạ...Các cụ sao cứ lấn cấn với 2 cây cầu trên quá vậy, e nhận qua tất cả các thớt nào có cụ đưa hình. Nó hoàn toàn ko dính líu gì đến dao kéo và tiếng lóng bô phận sinh dục cả. Người Nam rất hiền hòa và tự nhiên ko có đặt tên cầu kỳ theo chữ nghĩa ví von hay lịch thiệp làm gì, nhât là nơi hẻo lánh (các cụ gọi vùng sâu vùng xa). Ngoài ra nếu nó có muốn đặt tên con rạch là Rach Con Ku, hay Cái Lờ.., thì nó đặt chả cần lóng liếc gì cả, chả có sợ thằng Tây nào cả. Dân Miền Tây là vậy
Xẻo là 1 đường nước (giòng nước) nhỏ thua 1 cái rạch hay lạch. Bướm là con bươm bướm, bươm bướm hay có tật đậu xuống bùn hấp thụ muối trong bùn, ngoài ra có 1 số hóa chat trong bùn giải độc (thuốc) cho loài sinh vật trong đ1o có bướm, cái xẻo này có lẽ có nhiều bướm khi xưa. E xin nhắc là các điểm cầu, chợ hay mốc gì trên đất, đặt tên theo con lạch, con kinh con song v.v... Cầu Xẻo Bướm nghe rất đẹp rất dân dã hồn nhiên, XB ko phải là cái tên của chiêc cầu. Tương tự như vậy là Rạch Chim, tên rất đẹp nếu cac cụ nghĩ đến nhưng đàn chim cò bay thẳng cánh trên đồng bang Miền Tây bao la. Rạch là con sông nhỏ. Cầu trong truyền thống Lục Tỉnh nhất là cầu nhỏ ko có tính quan trọng gì cả, vì nó tạm bợ, chỉ giúp 1 it người di chuyễn 1 đoạn ngắn trên đê, có tính cách tạm bợ nhất thời, như cầu khỉ, cầu tre v.v... Không có mang tên riêng.
Ko biết cụ nhớ đúng ko chứ em chỉ biết Kinh Bốn Tổng (các con đường như e nói là đặt tên theo con kinh đường chạy theo, chỉ vì lý do đơn giản là bên kinh mới có đất đã đc bồi đắp lên để nổi quanh năm) Bốn Tổng nào thì chắc ko ai còn nhớ, nhưng 1 tổng hồi xưa là như 1 huyện bây giờ. Đường chạy theo kinh Bốn Tổng thì gọi tên đường là Đường Bốn Tổng. Hình như chổ đó có Kinh Một Ngàn. Đếm xuống thì sẽ có các kinh tên Ngàn theo thứ tự. Các chơ đạt bên kinh hay ngã ba là thường nhất thì cũng gọi theo kinh đổ ra đó. E sẽ nói thêm về "chợ".Cụ giải thích hay ạ...
Hôm nọ em có đi ngang QL 60 hay 61B gì đó có đường tám, chín tổng gì đó rồi bốn ngàn. Nguyên đoạn đường này cầu có tên là một ngàn, hai ngàn, ba ngàn....Chợ thì chợ năm ngàn, bảy ngàn gì đó buồn cười lắm. Tiếc là em không có máy ảnh.
Toàn cảnh thành phố Mỹ Tho nhìn từ trên cầu Rạch Miễu
Lên cầu Rạch Miễu...
Đây là cây cầu dây văng hiện đại do VN tự thiết kế và thi công
em cũng đã đặt chân nơi này năm 2013Cầu hoàn thành vào dịp Tết nguyên đán 2009, sau gần 7 năm thi công...
Cầu nối Bến Tre và Tp Mỹ Tho của tỉnh Tiền Giang