- Biển số
- OF-536233
- Ngày cấp bằng
- 9/10/17
- Số km
- 413
- Động cơ
- -81,864 Mã lực
Họp trực tuyến ngày 24/02.
Tiền trợ cấp cho nhân viên y tế đi chống dịch covid, đến giờ vẫn chưa chi được, vì chưa có hướng dẫn cách tính chế độ bồi dưỡng, chưa có tiền lệ, trong khi so vs NSNN thì số này chả bõ. Vấn đề là không có ai duyệt cách tính toán, duyệt chi. Bộ trưởng Y hôm trước bị chất vấn ở QH đã phải công nhận thế. Cái đơn giản dễ làm như thế mà các cấp cao còn ko quyết ngay được, toàn nói động viên đâu đâu, hô hào chủ động sáng tạo ở đâu đâu.Vì nhiều cụ cứ kêu tiền đâu ra nên em phải ví dụ chứ tiền chỉ là 1 phần trong bối cảnh y tế hiện nay.
Nhưng tiền mà dư dả hơn nữa thì tăng thêm lương thưởng cho nhân viên y tế để họ an tâm công tác cũng xứng đáng, đỡ tiêu cực. Các cơ chế chính sách cũng dễ tháo gỡ hơn khi có dư dả tiền.
Ồi xời, cái bác này.Bệnh viện công cũng chia 2 luồng mà cụ. Có khám chữa bhyt và khám chữa dịch vụ.
Em bhyt ở Việt Nam- Cu Ba mà vẫn mổ đại phẫu ở 108 đây. Tất nhiên em phải chi phí cao rồi.
Hay quá, các ý kiến đều rất quyết liệt, cụ thể
Lãnh đạo phải cụ thể, sâu sát, phải làm gương, dám quyết định, dám chịu trách nhiệm thì anh em nó mới làm theo. Còn lãnh đạo hô hào chung chung thì anh em chờ bao giờ giấy trắng mực đen rồi làm cho nó lànhTiền trợ cấp cho nhân viên y tế đi chống dịch covid, đến giờ vẫn chưa chi được, vì chưa có hướng dẫn cách tính chế độ bồi dưỡng, chưa có tiền lệ, trong khi so vs NSNN thì số này chả bõ. Vấn đề là không có ai duyệt cách tính toán, duyệt chi. Bộ trưởng Y hôm trước bị chất vấn ở QH đã phải công nhận thế. Cái đơn giản dễ làm như thế mà các cấp cao còn ko quyết ngay được, toàn nói động viên đâu đâu, hô hào chủ động sáng tạo ở đâu đâu.
Em biểu dương cụ vì cụ đã bước ra khỏi "lũ tre làng" nên không nhìn XH, NN môt cách phiến diện.Hiện nay nhà nước cũng đang bao cấp cho y tế rất nhiều, qua Bảo hiểm y tế. Ngay cả việc khống chế giá trần khám chữa bệnh cũng là 1 hình thức hỗ trợ, những chi phí vượt trần ngân sách nhà nước phải trả.
Còn chuyện xây tượng đài, lát vỉa hè, cái đó là sự phát triển toàn diện của xã hội. Ngân sách nhà nước phải phân bổ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chứ ko phải chi đi lệch chân toàn y tế với giáo dục bỏ các mảng khác.
Cái vướng ở đây là các quy định về quản lý ngân sách, đấu thầu, quản lý thuốc nó ko phù hợp hoặc bị chậm, chứ vấn đề ko phải thiếu tiền.
Theo cụ thì cái gianh giới giữa "mềm dẻo vận dụng và cố ý làm trái" nó có gần nhau không?Cụ nghĩ theo kiểu đơn giản thì nó vậy, chứ thực tế ko như thế được, phải trong thực tế nghành với các thông tư qui định thì mới biết là chả dễ dàng gì xuống bút kể cả ko ăn uống j
Cái nầy, em có xem một bài phân tích,Cụ chửi tìm đúng người mà chửi chứ mấy anh lãnh đạo chỉ nghĩ chấm mút mới làm thì đã cho nghỉ lâu rồi. Cụ đọc thấy cái quy định giá mua năm nay phải thấp hơn hoặc bằng năm trước thì do thằng nào quy định? Chứ cụ cứ lấy mác thằng dân ra yêu cầu rồi chửi không đúng người thì thiên hạ họ cười vào mặt đấy.
Tôi có khám chữa bệnh BHYT chứ. Từ hồi chưa xảy ra tình trạng thiếu vật tư y tế như hiện nay thì BHYT cũng có chi trả hết mọi chi phí đâu. Tôi ví dụ dây, kim truyền tĩnh mạch họ không trả. Thuốc men thì không cho loại tốt mà nếu muốn và có khả năng thì bệnh nhân tự mua ngoài mà sử dụng. Các dịch vụ được xếp loại là công nghệ cao thì đương nhiên họ không trả rồi. Nay ý bác là BHYT / ngân sách nhà nước nên chi trả tất, phải không bác?
Không thiếu tiền nhưng lại trả 1 case đại phẫu 7 8 tiếng bằng giá 3 bát phởHiện nay nhà nước cũng đang bao cấp cho y tế rất nhiều, qua Bảo hiểm y tế. Ngay cả việc khống chế giá trần khám chữa bệnh cũng là 1 hình thức hỗ trợ, những chi phí vượt trần ngân sách nhà nước phải trả.
Còn chuyện xây tượng đài, lát vỉa hè, cái đó là sự phát triển toàn diện của xã hội. Ngân sách nhà nước phải phân bổ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chứ ko phải chi đi lệch chân toàn y tế với giáo dục bỏ các mảng khác.
Cái vướng ở đây là các quy định về quản lý ngân sách, đấu thầu, quản lý thuốc nó ko phù hợp hoặc bị chậm, chứ vấn đề ko phải thiếu tiền.
Bác đa dạng nguồn hàng với mua sỉ kiểu gì thì cũng giảm dc đúng 1 lần (lúc chuyển từ mua lẻ sang sỉ), chứ làm sao giảm mãi thì giá về 0 à? Cách duy nhất để giảm mãi là giảm chất lượng hàng năm thôi. Từ thuốc Âu Mỹ giảm về thuốc Ấn Độ, rồi về TQ, VN. Đó chính là điều các bs không muốn, ví dụ như đầu thầu rẻ được bộ dao mổ cắt 3 lần mới đứt đó.Cái nầy, em có xem một bài phân tích,
đây là quan hệ mua bán công - tư, mà bên mua (công) nên tổ chức mua bán tập trung (mua sỉ), khấu hao sáng chế, đa dạng nguồn hàng,... nên xu hướng giá thuốc là phải giảm. Thời đại thông tin kết nối rồi, có thể thử triển khai ví dụ 2-3 tháng xem có ổn không? Mắc thì báo cáo để điều chỉnh. Kêu ca thì không được ích gì.
Thôi phét ít thôi, có đứa bạn con bị sốt, ra tâm anh xetd nghiệm lên xuống chẳng tác dụng gì rồi phán viêm đa cơ quan. Ra bệnh thì lâu, chỉ rình rình cho nhập viện là nhanh mất gần trăm triệu (3-4 lần nhập viện gì đó). Dĩ nhiên có bh noa trả 1 nửa nhưng bh nó chẳng ngu đâu, năm sau lại vào blacklist.Đồng ý với ý kiến cụ này.
Thực tế thì các BV tư như Vin với Tâm Anh họ có dịch vụ cực tốt, nhưng người khám chữa bệnh phải có đủ tiền. Còn Bệnh viện công thì gánh hết cả bệnh nhân nghèo với bệnh mãn tính ( chạy thận nhân tạo chẳng hạn, nó tốn tiền kinh khủng).
Những ca nào làm được thì BV tư họ nhận, còn ca nào xương xẩu khó nhằn hoặc không tiền thì họ gửi về BV công giải quyết nhé.
Định hướng về giá thành thì các lãnh đạo bệnh viện và BYT đi chăn kiến hết. Vụ Việt Á CDC các tỉnh thành dduo định hướng giá kit tesst đấyCái chết người ở Bộ Y Tế là không tự chủ trong việc quản lý vật tư trang thiết bị y tế, thiếu tầm nhìn chiến lược. Cài cắm abc ở các cty tư nhân. Khi cần định hướng lại ko biết làm thế nào.
Theo em để giải quyết vấn đề này trước mắt nhanh thì lập các công con độc lập trực thuộc bộ y tế trực tiếp đứng ra đàm phán làm đại lý vật tư thiết bị với các hãng. Các bệnh viện đấu thầu thì các công ty này tham gia ứng thầu. Đội doanh nghiệp tư này nọ cho đứng sang một bên.
Vẫn đảm bảo 3 báo giá...vẫn có tính định hướng về giá thành.
Tùy thời điểm.Theo cụ thì cái gianh giới giữa "mềm dẻo vận dụng và cố ý làm trái" nó có gần nhau không?
Tiền cũng là 1 yếu tố quan trọng cụ nhỉ. Bắt tất cả người dân đóng BHYT tăng lên cao thì hơi khó, nhưng phân ra từng mức thfi có vẻ khả thi hơn, nhưng cá nhân mình thấy tăng lên gấp đôi hiện giờ là khá khả thi, tăng BHYT lên gấp đôi thì cũng chỉ tương đương tiền điện thoại di động hàng tháng, đóng BHYT tăng lên nhưng được quan tâm, đảm bảo tương đối tốt về mặt y tế thì cũng chấp nhận được chứ.Các cụ đòi y tế phải thế này, thế kia thì giờ em thấy đơn giản là tăng BHYT lên 3-5tr (bằng mức BHYT tư nhân) là xong hết mọi việc, đơn, giản vậy thôi. Mà BHYT tư nhân mức 5 triệu nó còn loại trừ đủ, thứ và khám sàng lọc nhé. Sao các cụ cứ lờ đi phần "tiền" mà bắt anh em Y tế phải sạch như gương mà sống thế nhỉ. Muốn dịch vụ tốt thì phải đóng đủ tiền, dịch vụ y tế cũng không ngoại lệ đâu các cụ.
Xứng đáng thôi với con người ấy.- Tuấn tim nhập kho tôi rất hả hê, cá nhân thôi.
Vấn đề là tất cả phải mua qua đấu thầu. Không lấy được báo giá, không lập được dự toán, không thẩm định được giá, không làm được thầu thì chịu hếtBệnh viện k thiếu, bác sỹ không thiếu, bệnh nhân tiền cũng k thiếu, thuốc và vật tư y tế chắc là cũng k thiếu vậy mà bệnh viện VĐ thông báo là hạn chế phẫu thuật từ 1/3, chỉ ưu tiên cho cấp cứu? Chạ hiểu luôn.
Em cùng câu hỏi với cụ. Chạy việc 100tr. Để được vào làm nhà nước chính quy. Mức lương 2,34x với lương cơ sở. Vậy mà thi nhau chạy. Chạy xong chửiSao các bố lãnh đạn bệnh viện không ra ngoài mà làm lấy 30% mà lại chẳng phải đau đầu??? Bố nào cũng bám ghế như đỉa đói làm éo gì?