- Biển số
- OF-111
- Ngày cấp bằng
- 7/6/06
- Số km
- 8,169
- Động cơ
- 542,018 Mã lực
Tiếng Anh rất cần, dẫn chứng ngay là nó được dùng đề làm đề tài vào chợ.
Không giỏi chuyên môn thì đọc tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) cũng khó.Cái này thì phải giỏi chuyên môn nữa. Tiếng Anh giỏi và không hiểu chuyên môn nó muốn diễn đạt điều gì thì dịch sao hay được.
Mợ vô cùng thật thàBé nhà em năm nay lên lớp 2, ông bà rồi chị gái cứ giục phải cho học thêm Tiếng Anh đi. Em có xem trên mạng thấy giờ có cả máy phiên dịch ngôn ngữ tự động, thiết nghĩ với sự tiến bộ nhanh của AI như hiện tại, thì 5-7 năm nữa con người nói chuyện với nhau chắc được dịch tự động luôn. Như vậy việc cắm đầu học thêm tiếng anh liệu có òn ý nghĩa? Mười mấy năm nữa con em ra đời liệu thời gian học thêm tiếng Anh như vậy có thành lạc hậu và uổng phí không?
(p/s: em kiếm câu chuyện làm quà để nhanh đủ trăm bài còn vào chợ trời, mong các cụ mợ giúp đỡ ạ)
Cụ đã không biết nói tiếng anh rồi còn định để con mình cũng mù ngoại ngữ nốtBé nhà em năm nay lên lớp 2, ông bà rồi chị gái cứ giục phải cho học thêm Tiếng Anh đi. Em có xem trên mạng thấy giờ có cả máy phiên dịch ngôn ngữ tự động, thiết nghĩ với sự tiến bộ nhanh của AI như hiện tại, thì 5-7 năm nữa con người nói chuyện với nhau chắc được dịch tự động luôn. Như vậy việc cắm đầu học thêm tiếng anh liệu có òn ý nghĩa? Mười mấy năm nữa con em ra đời liệu thời gian học thêm tiếng Anh như vậy có thành lạc hậu và uổng phí không?
(p/s: em kiếm câu chuyện làm quà để nhanh đủ trăm bài còn vào chợ trời, mong các cụ mợ giúp đỡ ạ)
Công cụ thì đâu có thiếu quan trọng các cháu có chịu học hay k thôi, thời nhà cháu trên lớp môn nghe các thầy cô toàn cho nghe bản tin ghi lại từ radio các đài BBC, VOA, nghe thì tậm tịt, loẹt xoẹt câu đc câu mất, hixGiờ học Tiếng Anh nó sướng 1 điểm là có internet. Nhớ những năm 90s của thế kỉ trước hăm hở học Tiếng Anh nhưng nghe băng cát-xét tiếng nó không rõ, không nghe được nó đọc cái gì. Lấy cồn, lấy bông lau đến mòn đầu từ của đài cát-xét mà nghe vẫn câu được câu chăng.
Dạ em có viết ở trên, em sử dụng tiếng anh cũng tạm đc ạ, trước có dùng trong công việc. Từ khi k làm công ăn lương nữa thì đâu lại vào đấyCụ đã không biết nói tiếng anh rồi còn định để con mình cũng mù ngoại ngữ nốt
Chỉ là thảo luận một vấn đề, cách trình bày hằn học của cụ có thuộc về cái "bản chất đông lào" mà cụ đề cập đến ko?Không cần học tiếng Anh (ngoại ngữ nói chung ) đâu. Học mánh mung kiếm chác ra tiền đi. Rồi đi đâu cứ thể hiện cái bản chất đông Lào vàng vẩu chen lấn, Tây Tàu nào chửi cứ nhởn miệng cười vô tội là xong hết, mình ko biết tiếng Anh thì đứa ngại là đứa biết thôi.
Ai bắt đâu, cho nghỉ học văn hoá ở nhà cũng chẳng ai quan tâm.Bé nhà em năm nay lên lớp 2, ông bà rồi chị gái cứ giục phải cho học thêm Tiếng Anh đi. Em có xem trên mạng thấy giờ có cả máy phiên dịch ngôn ngữ tự động, thiết nghĩ với sự tiến bộ nhanh của AI như hiện tại, thì 5-7 năm nữa con người nói chuyện với nhau chắc được dịch tự động luôn. Như vậy việc cắm đầu học thêm tiếng anh liệu có òn ý nghĩa? Mười mấy năm nữa con em ra đời liệu thời gian học thêm tiếng Anh như vậy có thành lạc hậu và uổng phí không?
(p/s: em kiếm câu chuyện làm quà để nhanh đủ trăm bài còn vào chợ trời, mong các cụ mợ giúp đỡ ạ)
Các nước Bắc Âu, đặc biệt Thụy Điển, ai cũng nói được tiếng Anh, mà họ nói thứ tiếng Anh chuẩn như người Anh chứ không phải là tiếng Anh bồi đâu nhé.Bé nhà em năm nay lên lớp 2, ông bà rồi chị gái cứ giục phải cho học thêm Tiếng Anh đi. Em có xem trên mạng thấy giờ có cả máy phiên dịch ngôn ngữ tự động, thiết nghĩ với sự tiến bộ nhanh của AI như hiện tại, thì 5-7 năm nữa con người nói chuyện với nhau chắc được dịch tự động luôn. Như vậy việc cắm đầu học thêm tiếng anh liệu có òn ý nghĩa? Mười mấy năm nữa con em ra đời liệu thời gian học thêm tiếng Anh như vậy có thành lạc hậu và uổng phí không?
(p/s: em kiếm câu chuyện làm quà để nhanh đủ trăm bài còn vào chợ trời, mong các cụ mợ giúp đỡ ạ)
Ở VN giai đoạn hiện nay tiếng Anh đang là một nghề, hot là đằng khác. Dạy tiếng mà tốt có uy tín hay luyện IE, SAT là kiếm tiền khá lắm đấy nhé.Các nước Bắc Âu, đặc biệt Thụy Điển, ai cũng nói được tiếng Anh, mà họ nói thứ tiếng Anh chuẩn như người Anh chứ không phải là tiếng Anh bồi đâu nhé.
Tôi đi công tác Thụy Điển, ra đường cứ ngỡ đang ở London.
Hỏi bạn người Thụy Điển, nó bảo là dân họ cũng chỉ học tiếng Anh ở trường phổ thông thôi. Chắc do tố chất dân Thụy Điển, hoặc cũng có thể ngôn ngữ Anh nó gần tương tự ngôn ngữ mẹ đẻ của họ nên học không mất công sức mấy.
Ở các nước khác ở châu Âu như Hà Lan, Bỉ, ...phần lớn người dân cũng nói được tiếng Anh. Họ cũng không phải học quá mất công sức đâu, học thoải mái thôi.
Đến dân Đức, Pháp, Ý, TBN....vốn không thích dùng tiếng Anh, nhưng phần lớn họ vẫn có thể giao tiếp được bình thường...với chất giọng đặc trưng.
Hãy học tiếng Anh 1 cách thoải mái, và đừng coi nó như 1 "nghề"...tiếng Anh hãy coi nó như 1 công cụ, 1 ngôn ngữ ....trợ giúp cho giao tiếp đối ngoại và hội nhập quốc tế.
Ai đi sâu và quá sa đà vào việc coi tiếng Anh là nghề ....sẽ sớm đến kết cục bi thảm, hối không kịp.Ở VN giai đoạn hiện nay tiếng Anh đang là một nghề, hot là đằng khác. Dạy tiếng mà tốt có uy tín hay luyện IE, SAT là kiếm tiền khá lắm đấy nhé.
Bi thảm gì, hot và kiếm khá từ lâu rồi và vẫn nhé. Giờ mà thử vào được ngôn ngữ Anh sư phạm xem, bố của tướng luôn đấy.Ai đi sâu và quá sa đà vào việc coi tiếng Anh là nghề ....sẽ sớm đến kết cục bi thảm, hối không kịp.
Nên học 1 nghề khác, như Luật sư, Kỹ thuật....và dùng tiếng Anh làm công cụ hỗ trợ trong giao tiếp với người nước ngoài.
Chủ đề này luôn được các cụ quan tâmBé nhà em năm nay lên lớp 2, ông bà rồi chị gái cứ giục phải cho học thêm Tiếng Anh đi. Em có xem trên mạng thấy giờ có cả máy phiên dịch ngôn ngữ tự động, thiết nghĩ với sự tiến bộ nhanh của AI như hiện tại, thì 5-7 năm nữa con người nói chuyện với nhau chắc được dịch tự động luôn. Như vậy việc cắm đầu học thêm tiếng anh liệu có òn ý nghĩa? Mười mấy năm nữa con em ra đời liệu thời gian học thêm tiếng Anh như vậy có thành lạc hậu và uổng phí không?
(p/s: em kiếm câu chuyện làm quà để nhanh đủ trăm bài còn vào chợ trời, mong các cụ mợ giúp đỡ ạ)
Ngữ pháp, thanh điệu na ná giống nhau nên dễ học cụ ạ. Người Việt học tiếng Anh khó nhất là nghe và nói vì âm gió, âm câm của tiếng Anh khiến mình nghe, nói sai. Ngữ pháp học chăm chỉ sẽ vỡ ra nhưng nghe nói thì cần phải tiếp xúc thực tế thường xuyên. Những ai bắt buộc phải dùng tiếng Anh hàng ngày thì sẽ giỏi hơn những người chỉ học mà không thực hành.Các nước Bắc Âu, đặc biệt Thụy Điển, ai cũng nói được tiếng Anh, mà họ nói thứ tiếng Anh chuẩn như người Anh chứ không phải là tiếng Anh bồi đâu nhé.
Tôi đi công tác Thụy Điển, ra đường cứ ngỡ đang ở London.
Hỏi bạn người Thụy Điển, nó bảo là dân họ cũng chỉ học tiếng Anh ở trường phổ thông thôi. Chắc do tố chất dân Thụy Điển, hoặc cũng có thể ngôn ngữ Anh nó gần tương tự ngôn ngữ mẹ đẻ của họ nên học không mất công sức mấy.
Ở các nước khác ở châu Âu như Hà Lan, Bỉ, ...phần lớn người dân cũng nói được tiếng Anh. Họ cũng không phải học quá mất công sức đâu, học thoải mái thôi.
Đến dân Đức, Pháp, Ý, TBN....vốn không thích dùng tiếng Anh, nhưng phần lớn họ vẫn có thể giao tiếp được bình thường...với chất giọng đặc trưng.
Hãy học tiếng Anh 1 cách thoải mái, và đừng coi nó như 1 "nghề"...tiếng Anh hãy coi nó như 1 công cụ, 1 ngôn ngữ ....trợ giúp cho giao tiếp đối ngoại và hội nhập quốc tế.
Ngôn ngữ của họ phát âm gần giống, Giáo Viên của họ chuẩn, môi trường của họ tốt. ở ta nếu học theo trường cấp 1/2/3( ko học thêm) đừng mơ thi tốt nghiệp điểm cao.Các nước Bắc Âu, đặc biệt Thụy Điển, ai cũng nói được tiếng Anh, mà họ nói thứ tiếng Anh chuẩn như người Anh chứ không phải là tiếng Anh bồi đâu nhé.
Tôi đi công tác Thụy Điển, ra đường cứ ngỡ đang ở London.
Hỏi bạn người Thụy Điển, nó bảo là dân họ cũng chỉ học tiếng Anh ở trường phổ thông thôi. Chắc do tố chất dân Thụy Điển, hoặc cũng có thể ngôn ngữ Anh nó gần tương tự ngôn ngữ mẹ đẻ của họ nên học không mất công sức mấy.
Ở các nước khác ở châu Âu như Hà Lan, Bỉ, ...phần lớn người dân cũng nói được tiếng Anh. Họ cũng không phải học quá mất công sức đâu, học thoải mái thôi.
Đến dân Đức, Pháp, Ý, TBN....vốn không thích dùng tiếng Anh, nhưng phần lớn họ vẫn có thể giao tiếp được bình thường...với chất giọng đặc trưng.
Hãy học tiếng Anh 1 cách thoải mái, và đừng coi nó như 1 "nghề"...tiếng Anh hãy coi nó như 1 công cụ, 1 ngôn ngữ ....trợ giúp cho giao tiếp đối ngoại và hội nhập quốc tế.
Bạn thử tưởng tượng xem, ở Thụy Điển, nếu bạn là người dùng tiếng Anh để hành nghề phiên dịch, thông dich ... bạn làm sao kiếm được tiền ? khi ai cũng nói tiếng Anh như người London ?Bi thảm gì, hot và kiếm khá từ lâu rồi và vẫn nhé. Giờ mà thử vào được ngôn ngữ Anh sư phạm xem, bố của tướng luôn đấy.
Tầm 300 năm nữa.Bạn thử tưởng tượng xem, ở Thụy Điển, nếu bạn là người dùng tiếng Anh để hành nghề phiên dịch, thông dich ... bạn làm sao kiếm được tiền ? khi ai cũng nói tiếng Anh như người London ?
Bạn có nghĩ rồi đến 1 lúc nào đó, VN cũng như Thụy Điển không ?
Ba thế hệ nữa chưa chắc được bạnBạn thử tưởng tượng xem, ở Thụy Điển, nếu bạn là người dùng tiếng Anh để hành nghề phiên dịch, thông dich ... bạn làm sao kiếm được tiền ? khi ai cũng nói tiếng Anh như người London ?
Bạn có nghĩ rồi đến 1 lúc nào đó, VN cũng như Thụy Điển không ?