Người có văn hóa còm men có khácChuẩn quá!
Hỏi ngu như con lợn. "Lời chào (mời) cao hơn mâm cỗ". Chỉ có lợn ăn mới không mời mà xục *** vào máng tọp tẹp ăn xong cút.
Người có văn hóa còm men có khácChuẩn quá!
Hỏi ngu như con lợn. "Lời chào (mời) cao hơn mâm cỗ". Chỉ có lợn ăn mới không mời mà xục *** vào máng tọp tẹp ăn xong cút.
Sai rồi, nhiều địa phương nói từ"còn xơi" có nghĩa là "còn lâu"Là 1 đấy cụ ạ
Có vẻ tối nghĩa, nhưng nó là từ địa phương và ai dùng cũng hiểu là được rồiSao một số nơi em ví dụ như ở Ninh Bình hay Thanh Hoá lại mời
" bác mời cơm". " bác mời nước" " bác mời đi ạ"
Ai mắng con em như thế em cãi lại ngay. Em thật.nhập gia tùy tục bố mẹ cho cháu đến phải nhắc , nhà mình sắp đến ăn khác ở nhà đến đó ăn uống là phải mời người lớn tuổi thế bố mẹ ko biết mở mồm ra mà dạy à
cụ ấy thích đặt tình huống thôi , chứ chuyện mời chào giờ cũng nhẹ rồi em về quê ăn cỗ là cứ mời chung là mời các pác thôi , trẻ con thì miễn , còn ăn cơm thân mật 2 gia đình thì quá biết phải hành xử với nhau thế nào rồi , còn nhà người lạ thì miễn đi hoặc chỉ người lớn đi thôi trẻ con khỏi , với lại nó cũng ko thíchAi mắng con em như thế em cãi lại ngay. Em thật.
Mà con em nếu bị mắng thì cũng có thể cãi lại đấy, vì nhà em có cái nếp đấy đâu, em cũng không dạy cháu thì làm sao cháu biết. Em cho phép con em phản biện/cãi (có văn hóa) nếu bị dính trường hợp này.
Nhà em vẫn giữ văn hoá mời từng bậc trong gia đình.Trc đây e thấy hay mời từng ng từ trên xuống dưới giò có mỗi câu : Mời cả nhà xơi cơm
cờn phơm miền nam ăn cơm k mời là ăn đòn nhé nhưng k mời từng người trên bàn ăn như HN.Kính thưa các cụ, các mợ!
Cá nhân em thấy truyền thống Việt Nam, đặc biệt là ở Bắc Bộ, khi dùng bữa (ăn cơm), người ít tuổi hơn thường mời người lớn tuổi hơn trước khi ăn (cháu mời ông bà ăn cơm, con mời bố mẹ ăn cơm, con mời cả nhà ăn cơm...).
CCCM cho em hỏi phương Tây, miền Nam có mời khi ăn không? CCCM đánh giá thế nào về truyền thống này, ta có nên giữ hay không?
Em đã đội mũ bảo hiểm và sẵn sàng tiếp thu ý kiến dưới các góc độ khác nhau ạ.