Nói ra những gì mình nghĩ có khi còn bị mắng vì nói các cụ nhà quê và mất vệ sinh mợ nhỉvâng cụ, về quê ăn cỗ í ạ, cháu toàn bị nhận xét là chỉ biết cắm mặt vào ăn cấm biết gắp cho ai bao giờ
Nói ra những gì mình nghĩ có khi còn bị mắng vì nói các cụ nhà quê và mất vệ sinh mợ nhỉvâng cụ, về quê ăn cỗ í ạ, cháu toàn bị nhận xét là chỉ biết cắm mặt vào ăn cấm biết gắp cho ai bao giờ
hihi, vâng cụ ạ, cháu kệ thôi vì tiếng xấu quen rồi mờ.Nói ra những gì mình nghĩ có khi còn bị mắng vì nói các cụ nhà quê và mất vệ sinh mợ nhỉ
Hic, nhà em các cụ rèn anh em nhà em kỹ lắm lấy muôi mà húp canh thì ăn mắng ngay, ăn cơm mà lấy đũa xục vào bát canh cũng bị mắng. Nguyên tắc mãi thấy thế là đúng, giờ đi đâu ăn nhìn thấy ai lùa đũa vào bát canh thấy khiếpCòn vụ phụ nữ mà uống nước canh để phát ra tiếng ực ực to tí là bị cho là không được tế nhị cho lắm
Em thấy 3 cái vụ xưng hô ở mình đúng là bất cập, có khi oánh nhau trong bữa nhậu chỉ vì tưởng thằng mặt non choẹt kia ít tuổi hơn mình hoặc mấy thằng nhãi ranh không được gọi là ông trẻ vì nó vai ôngTheo em thì mời cũng được mà không mời cũng chả sao, tùy vào văn hóa từng gia đình, không nên chỉ trích!
Nếu mời thì nên đơn giản đi ạ, kiểu như " mời cả nhà dùng cơm". Chứ mâm cơm có mười mấy người đủ thành phần mà bắt thằng nhỏ mời đủ cả thì khổ thân nó, mất cả ngon miệng
Còn về kiểu cách, câu chữ, văn hóa...thì theo quan điểm của em thì người Việt phức tạp nhất thế giới, toàn nghĩ ra những thứ làm khổ nhau .
Văn hóa ăn uống, gắp thức ăn, mời rượu, mời mọc này nọ...rồi văn hóa xưng hô, gọi tên, quan hệ họ hàng xa gần... nhức hết cả đầu.
Chẳng hạn, tây hay tầu nó gọi nhau là I và You, ủa với nỉ..là xong.. Đây hai ông VN gặp nhau lần đầu ngoài đường không biết gọi nhau là gì, mất cả phút để đoán tuổi người kia để xưng hô cho phải phép, gọi là bạn, anh, hay chú, hay bác...sai một tí là mất lòng nhau ngay.
Còn nhiều tình huống bi hài hơn nữa về cách xưng hô này
Còn họ hàng thì dây mơ rễ má, thế éo nào thằng này hơn thằng kia chục tuổi mà vẫn phải là em? Xưng hô, vai vế trong gia đình thấp kém hơn hẳn. Chỉ vì bố nó là anh bố mình? ?? Rồi có những ông già tóc bạc phơ phải gọi thằng trẻ con thò lò mũi là ông trẻ, còn ra cái thể thống gì nữa?
Rồi thì cô , dì, chú, bác, bá, cậu, mợ, thím...ong hết cả đầu.
Một con người sinh ra trong môi trường văn hóa như vậy, đủ các thứ ràng buộc, trách nhiệm này nọ...lấy đâu ra thời gian, công sức cho cuộc sống riêng của mình, cho công việc, cống hiến cho xã hội nữa?
Cụ nào làm bên ngành xã hội làm cái đề tài tiến sỹ: " mối quan hệ giữa văn hóa, phong tục tập quán của người Việt với năng suất lao động của mỗi cá nhân nói riêng và sự phát triển của xã hội nói chung", em đảm bảo là sẽ có khối cái hay ho
Duyệt.Em trừ chỗ cỗ bàn nhiều cụ bô lão thì cũng ra vẻ tử tế: cháu mời các cụ các ông các bà các bác các cháu xơi rượu.
Còn ở nhà thì: xin mời, chén.
Còn chỗ nhậu thì: nào, xin mời nâng ly, quạch.
Mịa nhiều cụ câu nệ cổ hủ rách việc boả mịa.
Lại còn có cụ bắt con nó phải mời từng người từ trên xuống khác léo gì lãnh đạo dc diễn văn, riêng kính thưa mất mịa nó già nửa bài phát biểu.
Chuẩn cụThứ 1: Cha mẹ yêu thương con cái là vô điều kiện. Cái tư tưởng của cụ " tao kiếm cơm cho mày ăn, thì mày phải biết ơn tao vì điều đó ( bằng cách mời cụ ăn cơm)" , chẳng phải là có sự so đo tính toán với con cái đấy thôi?
Thứ 2: Điều này liên quan đến điều thứ nhất cụ nói. Khi còn con còn bé cụ đã so đo tính toán với con như vậy, thì khi về già con cái nó lại đối xử lại với cụ như vậy, chẳng phải là công bằng đấy thôi?
Còn khi đã yêu thương con cái chân thành, vô điều kiện. Thì con cái nó báo hiếu lại cụ bằng nhiều cách, đâu phải chỉ là lời mời nơi mâm cơm?
Vâng chắc em chưa đi ra ngoài nhiều bằng chị ạ !!!Nhảm, đi ra ngoài nữa đi hãng phán cụ nhé
VÀo mâm thì dưới mời trên... trên mời dưới ạ... nhà e e lớn nhất m phải mới trước để làm mẫuKính thưa các cụ, các mợ!
Cá nhân em thấy truyền thống Việt Nam, đặc biệt là ở Bắc Bộ, khi dùng bữa (ăn cơm), người ít tuổi hơn thường mời người lớn tuổi hơn trước khi ăn (cháu mời ông bà ăn cơm, con mời bố mẹ ăn cơm, con mời cả nhà ăn cơm...).
CCCM cho em hỏi phương Tây, miền Nam có mời khi ăn không? CCCM đánh giá thế nào về truyền thống này, ta có nên giữ hay không?
Em đã đội mũ bảo hiểm và sẵn sàng tiếp thu ý kiến dưới các góc độ khác nhau ạ.
- Cụ ra nước ngoài mà sống, k ra được thì chấp nhận; đất có lề, quê có thói.Theo em thì mời cũng được mà không mời cũng chả sao, tùy vào văn hóa từng gia đình, không nên chỉ trích!
Nếu mời thì nên đơn giản đi ạ, kiểu như " mời cả nhà dùng cơm". Chứ mâm cơm có mười mấy người đủ thành phần mà bắt thằng nhỏ mời đủ cả thì khổ thân nó, mất cả ngon miệng
Còn về kiểu cách, câu chữ, văn hóa...thì theo quan điểm của em thì người Việt phức tạp nhất thế giới, toàn nghĩ ra những thứ làm khổ nhau .
Văn hóa ăn uống, gắp thức ăn, mời rượu, mời mọc này nọ...rồi văn hóa xưng hô, gọi tên, quan hệ họ hàng xa gần... nhức hết cả đầu.
Chẳng hạn, tây hay tầu nó gọi nhau là I và You, ủa với nỉ..là xong.. Đây hai ông VN gặp nhau lần đầu ngoài đường không biết gọi nhau là gì, mất cả phút để đoán tuổi người kia để xưng hô cho phải phép, gọi là bạn, anh, hay chú, hay bác...sai một tí là mất lòng nhau ngay.
Còn nhiều tình huống bi hài hơn nữa về cách xưng hô này
Còn họ hàng thì dây mơ rễ má, thế éo nào thằng này hơn thằng kia chục tuổi mà vẫn phải là em? Xưng hô, vai vế trong gia đình thấp kém hơn hẳn. Chỉ vì bố nó là anh bố mình? ?? Rồi có những ông già tóc bạc phơ phải gọi thằng trẻ con thò lò mũi là ông trẻ, còn ra cái thể thống gì nữa?
Rồi thì cô , dì, chú, bác, bá, cậu, mợ, thím...ong hết cả đầu.
Một con người sinh ra trong môi trường văn hóa như vậy, đủ các thứ ràng buộc, trách nhiệm này nọ...lấy đâu ra thời gian, công sức cho cuộc sống riêng của mình, cho công việc, cống hiến cho xã hội nữa?
Cụ nào làm bên ngành xã hội làm cái đề tài tiến sỹ: " mối quan hệ giữa văn hóa, phong tục tập quán của người Việt với năng suất lao động của mỗi cá nhân nói riêng và sự phát triển của xã hội nói chung", em đảm bảo là sẽ có khối cái hay ho
nói thật là hơi mất vệ sinh, nhưng câu muốn ăn gắp bỏ cho người cũng đúng em trở đàu đũavâng cụ, về quê ăn cỗ í ạ, cháu toàn bị nhận xét là chỉ biết cắm mặt vào ăn cấm biết gắp cho ai bao giờ
các cụ dậy cấn có sai . PhúTây ko mời, nam e ko biết, mà e thấy đèo qan trọng Việc mời, nhất là người ngoài đến nhà, có muốn người ta ăn đèo đâu mà mời! Bắc kì nhà mình vốn sĩ hão mà, các cụ cứ đi nhiều thì sẽ thấm, ai chưa đi nhiều sẽ quay ra chửi e phân biệt, e cũng bắc kì thôi, chờ kết quả các cụ phán e ạ
các cụ nói cấm có sai . Phú quý sinh lễ nghĩa , bần cùng hoá màn di . Cách cụ thể hiện trên diễn đàn nói lên đẳng cấp của cụ . Mười ông trên diễn đàn ăn nóu khệnh khạng , mất dậy thì 9 ông ở ngoài xã hội không ngẩng mặt lên được !!!Lạc hậu vãi, ưu tiên trẻ con nó ăn khi nó đói chứ, cứ lớn tuổi ko ăn đúng giờ là trẻ Phải theo ah? Cụ đúng hạng răng vẩu nông văn dền, tôi thẳng thắn chia sẻ
Theo em mời ở đây có nghĩa là xin phép mẹ cho con ăn cơm mẹ nấu . Hoặc mời mẹ ăn cơm mẹ nấu trước rồi mới đến lượt con ănEm nhớ có thèng Tây lông nó thắc mắc là: Bà mẹ đi chợ, nấu cơm thì bữa cơm đó đương nhiên là công của người mẹ sao người con lại lấy công đấy đi mời mẹ và những người khác ?
Là văn hóa/thói quen vùng miền, nên dĩ nhiên ở vùng/miền nào thì áp dụng vùng/miền đó. Đến định cư ở 1 nơi mới thì chịu khó quan sát và hòa đồng thì tốt hơn.Nhà cháu, gốc miền Trung, đến bữa là chén, chả phải mời mọc ai. Về quê, đến bữa mời còn bị mắng là khách sáo.
Lấy vợ miền Bắc, về quê vợ bị nhắc suốt vì chả mời ai cả . Nói chung đây là văn hóa vùng miền, nên chả có cái gọi là đúng hay sai.
Mợ nói chuẩn, mời cơm là sự xin phép, đôi khi cũng như lời cảm ơn người bề trên.Theo em mời ở đây có nghĩa là xin phép mẹ cho con ăn cơm mẹ nấu . Hoặc mời mẹ ăn cơm mẹ nấu trước rồi mới đến lượt con ăn
Thằng gắp cho mình nó mút cái đũa của nó cứ chùn chụt như cá dọn bể, tối qua nó lại ta vét bằng cả tấm lòng con vợ nó thì khốn nạn...Em hỏi nhỏ chút nhé. Tại sao cụ không thích người khác gắp đồ vào bát vậy?
Trần đời em mới thấy thằng con đi chơi về muộn, vào bàn ngồi ăn mở mồm mời bố mẹ(đã ăn xong) mà gọi là "đãi bôi" đấy. Đãi ai và bôi cái gì hở cụ? đấy là cách xin phép và tỏ lòng hiếu kính với bố mẹ, dùng từ "đãi bôi" liệu có bôi bác và bạc đãi quá không cụ nhỉ?Em người miền Nam, lấy vợ Hà Nội, định cư cũng Hà Nội. Hồi mới cưới 2 vc từng cãi nhau vì cái món này khi nhà e có khách vợ e cứ bảo "sao anh ko gắp cho ng ta?"
Người miền Nam ăn ko cần mời, nhà có khách ăn cơm cùng ko cần gắp cho khách. Thích j tự gắp lấy, ko phải ngại.
Người miền Bắc thì ăn là cứ phải mời, kể cả ng nhà ăn trc dọn mâm xong rồi, mình về ăn sau cũng phải mời (đãi bôi). Nhà có khách thì cứ gắp bỏ cho khách - em cực ghét kiểu này vì ng ta thích ăn j thì tự gắp cái đó, mình gắp trúng cái ng ta ko thích rồi từ chối thì ngại vs gia chủ, mà ăn cố thì bực mình lẫn ko ngo miệng.
Nên e vẫn thích phong cách miền Nam hơn, thoải mái, ko câu nệ lễ nghi, sống đơn giản.