CÓ lẽ nguyên nhân một là không hợp VS lắm, nữa là chưa chắc đã là thứ mình thích ăn mà từ chối thì lại thành ra phụ lòng người. Em cũng không khoái trò đc gắp và đi gắp lắmEm hỏi nhỏ chút nhé. Tại sao cụ không thích người khác gắp đồ vào bát vậy?
CÓ lẽ nguyên nhân một là không hợp VS lắm, nữa là chưa chắc đã là thứ mình thích ăn mà từ chối thì lại thành ra phụ lòng người. Em cũng không khoái trò đc gắp và đi gắp lắmEm hỏi nhỏ chút nhé. Tại sao cụ không thích người khác gắp đồ vào bát vậy?
Em cũng duy trì cho F1 mời cơmE vẫn mời bình thường và e thấy đó là điều nên. Cơ mà e chỉ mời người trên, còn người dưới ( kiểu em út ) e nói qua loa : mấy đứa ăn cơm. Rồi ăn.
Nhưng e ko thích bị người khác gắp đồ vào bát trừ người thân
Theo em thì cái văn hóa gắp thức ăn này nó bắt nguồn từ nguồn gốc nghèo đói mà ra. Ngày xưa đồ ăn thức uống quý, nên quý nhau mới dành cho nhau đồ ăn ngon..Em người miền Nam, lấy vợ Hà Nội, định cư cũng Hà Nội. Hồi mới cưới 2 vc từng cãi nhau vì cái món này khi nhà e có khách vợ e cứ bảo "sao anh ko gắp cho ng ta?"
Người miền Nam ăn ko cần mời, nhà có khách ăn cơm cùng ko cần gắp cho khách. Thích j tự gắp lấy, ko phải ngại.
Người miền Bắc thì ăn là cứ phải mời, kể cả ng nhà ăn trc dọn mâm xong rồi, mình về ăn sau cũng phải mời (đãi bôi). Nhà có khách thì cứ gắp bỏ cho khách - em cực ghét kiểu này vì ng ta thích ăn j thì tự gắp cái đó, mình gắp trúng cái ng ta ko thích rồi từ chối thì ngại vs gia chủ, mà ăn cố thì bực mình lẫn ko ngo miệng.
Nên e vẫn thích phong cách miền Nam hơn, thoải mái, ko câu nệ lễ nghi, sống đơn giản.
Mời anh xơiNgười dưới mời ng trên dùng động từ "xơi".
Kính thưa các cụ, các mợ!
Cá nhân em thấy truyền thống Việt Nam, đặc biệt là ở Bắc Bộ, khi dùng bữa (ăn cơm), người ít tuổi hơn thường mời người lớn tuổi hơn trước khi ăn (cháu mời ông bà ăn cơm, con mời bố mẹ ăn cơm, con mời cả nhà ăn cơm...).
CCCM cho em hỏi phương Tây, miền Nam có mời khi ăn không? CCCM đánh giá thế nào về truyền thống này, ta có nên giữ hay không?
Em đã đội mũ bảo hiểm và sẵn sàng tiếp thu ý kiến dưới các góc độ khác nhau ạ.
em cũng Thanh Hóa này cụQuê em (Thanh Hóa) thì có phong tục này.
Vào bữa thì con cháu mời cả nhà VD như "Cháu mời ông bà mời cơm, con mời bố mẹ mời cơm". Ăn xong thì "Ông bà, bố mẹ mời cơm con thôi (hoặc con không ăn nữa) ạ"
Ra ngoài này (Hà Nội) thì em thấy nhà có nhà ko, ko biết thế nào. Nhà nào có thì mời kiểu như "Ông bà ăn cơm, bố mẹ ăn cơm", ăn xong thì bỏ bát đứng dậy.
Trên đây là những thứ em từng chứng kiến chứ không vơ đũa cả nắm hay như thế nào cả các cụ nhé
Nói như cụ chưa hẳn đúng.Theo em thì mời cũng được mà không mời cũng chả sao, tùy vào văn hóa từng gia đình, không nên chỉ trích!
Nếu mời thì nên đơn giản đi ạ, kiểu như " mời cả nhà dùng cơm". Chứ mâm cơm có mười mấy người đủ thành phần mà bắt thằng nhỏ mời đủ cả thì khổ thân nó, mất cả ngon miệng
Còn về kiểu cách, câu chữ, văn hóa...thì theo quan điểm của em thì người Việt phức tạp nhất thế giới, toàn nghĩ ra những thứ làm khổ nhau .
Văn hóa ăn uống, gắp thức ăn, mời rượu, mời mọc này nọ...rồi văn hóa xưng hô, gọi tên, quan hệ họ hàng xa gần... nhức hết cả đầu.
Chẳng hạn, tây hay tầu nó gọi nhau là I và You, ủa với nỉ..là xong.. Đây hai ông VN gặp nhau lần đầu ngoài đường không biết gọi nhau là gì, mất cả phút để đoán tuổi người kia để xưng hô cho phải phép, gọi là bạn, anh, hay chú, hay bác...sai một tí là mất lòng nhau ngay.
Còn nhiều tình huống bi hài hơn nữa về cách xưng hô này
Còn họ hàng thì dây mơ rễ má, thế éo nào thằng này hơn thằng kia chục tuổi mà vẫn phải là em? Xưng hô, vai vế trong gia đình thấp kém hơn hẳn. Chỉ vì bố nó là anh bố mình? ?? Rồi có những ông già tóc bạc phơ phải gọi thằng trẻ con thò lò mũi là ông trẻ, còn ra cái thể thống gì nữa?
Rồi thì cô , dì, chú, bác, bá, cậu, mợ, thím...ong hết cả đầu.
Một con người sinh ra trong môi trường văn hóa như vậy, đủ các thứ ràng buộc, trách nhiệm này nọ...lấy đâu ra thời gian, công sức cho cuộc sống riêng của mình, cho công việc, cống hiến cho xã hội nữa?
Cụ nào làm bên ngành xã hội làm cái đề tài tiến sỹ: " mối quan hệ giữa văn hóa, phong tục tập quán của người Việt với năng suất lao động của mỗi cá nhân nói riêng và sự phát triển của xã hội nói chung", em đảm bảo là sẽ có khối cái hay ho
Không lạc hậu đâu. Đó là 1 cách rèn luyện.Lạc hậu vãi, ưu tiên trẻ con nó ăn khi nó đói chứ, cứ lớn tuổi ko ăn đúng giờ là trẻ Phải theo ah? Cụ đúng hạng răng vẩu nông văn dền, tôi thẳng thắn chia sẻ
Cá nhân em trong 1 gia đình mà sắp cơm ra (cơm nước là do bố mẹ kiếm về), con cái ra cắm đầu ăn mà không mở mồm ra mời là em không ưng cái bụng.trẻ con nhà e nếu đi ăn sáng ở ngoài mà phải ngồi chung bàn với người lạ chúng nó cũng mời, nhận lại là những nụ cười rất tươi, e thấy lên duy trì, bê mâm ra cứ thế ăn. thấy nó thế nào ấy
em vào mâm là chỉ" ăn cơm thôi"Quê em (Thanh Hóa) thì có phong tục này.
Vào bữa thì con cháu mời cả nhà VD như "Cháu mời ông bà mời cơm, con mời bố mẹ mời cơm". Ăn xong thì "Ông bà, bố mẹ mời cơm con thôi (hoặc con không ăn nữa) ạ"
Ra ngoài này (Hà Nội) thì em thấy nhà có nhà ko, ko biết thế nào. Nhà nào có thì mời kiểu như "Ông bà ăn cơm, bố mẹ ăn cơm", ăn xong thì bỏ bát đứng dậy.
Trên đây là những thứ em từng chứng kiến chứ không vơ đũa cả nắm hay như thế nào cả các cụ nhé
cụ chém vãi , cụ ăn được bao nơi mb mà bảo chỗ nào cũng như chỗ cụ ngồi kể , ko biết ngồi im nghe các cụ nói cho nhanh , tôi đi ăn chả bao giờ thấy ai mời thế cảMB nhiều thủ tục lễ nghi rườm rà bcm.
Em từng chứng kiến bữa cơm ở quê mọi người lần lượt mời nhau, có đứa bé khi đến lượt nó mời: "Con mời cụ câm, ông câm, bà câm, các bác câm, bố câm, mẹ câm, anh chị câm..." rồi bê bát cơm và ngấu nghiến.
Chỉ cần dạy biết " Ăn trông nồi, ngồi trông hướng", biết để phần cho người chưa về, biết dọn dẹp khi ăn xong...là đủ.
Bọn nó khác mình. Nó đi mời cơm và cảm ơn bữa ăn ở đâu đâu đóMà bọn Tây nó ăn không mời nhưng trước khi cầm dĩa nó vẫn làm dấu cảm ơn Chúa đã ban cho bữa ăn đấy thôi.