- Biển số
- OF-171717
- Ngày cấp bằng
- 27/9/12
- Số km
- 40,636
- Động cơ
- 1,123,033 Mã lực
- Tuổi
- 46
Không sáng lên được đâu, vì nhà em giờ cũng chả còn điện thoại bàn nữa ạ.Bây giờ về kụ đấu vào dây điện thoại bàn ý, chỉ cho f1 bố mày ngày xưa đây này...
Không sáng lên được đâu, vì nhà em giờ cũng chả còn điện thoại bàn nữa ạ.Bây giờ về kụ đấu vào dây điện thoại bàn ý, chỉ cho f1 bố mày ngày xưa đây này...
Giờ đến Diều. có kụ nào biết vót diều, xe dây diều và khoét sáo diều không ?
Nhà cháu thì chỉ làm diều đơn giản. Chỉ Có 1 thân giữa, phần cạnh ngang hình cánh cung. Đều bằng tre vót ra( còn gọi diều chữ T) Hồi đó cứ cầm một đoạn chỉ khoảng 3 m chạy là diều bay lên. Nhưng loại diều này cũng lên chỉ tầm 2-3 chục m gặp gió to là bổ nhào và chuyên mắc vào dây điện. Ô a nhà cháu lúc ấy cũng lớn tương đối rồi! Ô này khéo tay chuyên làm diều phức tạp. Hình lưỡi liềm. Tre vót làm xương toàn tre đực. Xương vừa dẻo lại vừa cứng. Bồi dán giấy Pơ-luya mỏng,rất đẹp. Đem ra giữa cầu Thê húc thả,cao cả trăm m. Ngày trước đi sơ tán ở quê,có ông chú còn làm diều khổng lồ. Phía đuôi gắn sáo. Khi lên cao gặp gió to,sáo diều bắt đầu kêu,nghe sướng tai ..ra phết.Giờ đến Diều. có kụ nào biết vót diều, xe dây diều và khoét sáo diều không ?
Chuẩn đấy, kụ có biết vót diều và khoét sáo không ?Có phải cái này không cụ?
Kụ về lấy cái bóng đèn phin đấu vào, gọi tới xem nàoKhông sáng lên được đâu, vì nhà em giờ cũng chả còn điện thoại bàn nữa ạ.
Thì em đã bảo chẳng còn điện thoại bàn rồi thì gọi bằng gì hả cụ????Kụ về lấy cái bóng đèn phin đấu vào, gọi tới xem nào
Em thích chơi diều lắm. buổi trưa ngồi kỳ cạch vót diều.Nhà cháu thì chỉ làm diều đơn giản. Chỉ Có 1 thân giữa, phần cạnh ngang hình cánh cung. Đều bằng tre vót ra( còn gọi diều chữ T) Hồi đó cứ cầm một đoạn chỉ khoảng 3 m chạy là diều bay lên. Nhưng loại diều này cũng lên chỉ tầm 2-3 chục m gặp gió to là bổ nhào và chuyên mắc vào dây điện. Ô a nhà cháu lúc ấy cũng lớn tương đối rồi! Ô này khéo tay chuyên làm diều phức tạp. Hình lưỡi liềm. Tre vót làm xương toàn tre đực. Xương vừa dẻo lại vừa cứng. Bồi dán giấy Pơ-luya mỏng,rất đẹp. Đem ra giữa cầu Thê húc thả,cao cả trăm m. Ngày trước đi sơ tán ở quê,có ông chú còn làm diều khổng lồ. Phía đuôi gắn sáo. Khi lên cao gặp gió to,sáo diều bắt đầu kêu,nghe sướng tai ..ra phết.
Mùa này ở HN bắt đầu là mùa thả diều rồi đấy! Cụ nhở?
Ngày xửa ngày xưa em chẳng chơi con diều nào đến hai ngày, em thật.Em thích chơi diều lắm. **** trưa ngồi kỳ cạch vót diều.
Kụ nói đúng rồi, phải chọn loại tre đực, già vàng ươm phơi vài nắng cho nó khô khô đi tí và bắt đầu vót... phải cố gắng vót thật đều ở giữa to và thon về hai phía, lan dưới to hơn lan trên một tí thôi và có một lan cái ở giữ
Sau đó dựng khung diều, phải lấy dây đo chính xác từng tí một ( diều có 2 loại là diều cánh cắt và diều cánh bầu ) cánh cắt thường khó lên hơn nhưng đã lên được rồi thì thường là diều đứng (không bị chao đảo khi gió to), diều cánh bầu bắt gió nhưng gió to quá hay bị đứt dây
Không có nilon thì phải lấy giấy báo ( diều to giấy phô lua, phải nối, không chịu được) ngâm vào dầu hỏa phơi khô và gắn vào gọi là phất diều....hồi đó toàn phải đi xin mấy sợ bún về phất diều nhưng chơi đực vài bữa là bong giấy vì nắng bún nó khô không dính nữa.
Chuẩn đấy, kụ có biết vót diều và khoét sáo không ?
Cánh cứng quá nó cũng không lên, cánh mềm quá nó bị bóp bị.... thằng nào có diều bị bóp bị thì cay lắm...
Diều anh bắt gió thì lên, diều mày bóp bị có lên cái còn đầu.... b
Nhìn đống băng của cụ lại nhớ thời xem chưởng bộ, bét nhè luônGiờ nhà em vẫn còn đủ bộ, khoe với các cụ ạ:
Đợt đấy còn đi thuê phim chưởng về xem cơ, Tam Quốc, Thủy Hử, Thần Điêu Đại Hiệp, cứ gọi là phê, rồi rủ nhau đi học võ, rồi cà khịa oánh nhau như trong phim. Điểm qua cũng khối vụ cụ nhể?Nhìn đống băng của cụ lại nhớ thời xem chưởng bộ, bét nhè luôn
Nghe cụ mô tả,chứng tỏ cụ cũng say mê môn này ra phết! E thì tính nhiều khi thiếu kiên trì,chơi một hai hôm là chán! Với lại hồi đó trẻ con đông. Tất cả đồng đều nhau,không có phân biệt giàu nghèo ( mà làm gì có đứa nào giàu). Không chơi trò này thì có trò khác ngay.Em thích chơi diều lắm. buổi trưa ngồi kỳ cạch vót diều.
Kụ nói đúng rồi, phải chọn loại tre đực, già vàng ươm phơi vài nắng cho nó khô khô đi tí và bắt đầu vót... phải cố gắng vót thật đều ở giữa to và thon về hai phía, lan dưới to hơn lan trên một tí thôi và có một lan cái ở giữ
Sau đó dựng khung diều, phải lấy dây đo chính xác từng tí một ( diều có 2 loại là diều cánh cắt và diều cánh bầu ) cánh cắt thường khó lên hơn nhưng đã lên được rồi thì thường là diều đứng (không bị chao đảo khi gió to), diều cánh bầu bắt gió nhưng gió to quá hay bị đứt dây
Không có nilon thì phải lấy giấy báo ( diều to giấy phô lua, phải nối, không chịu được) ngâm vào dầu hỏa phơi khô và gắn vào gọi là phất diều....hồi đó toàn phải đi xin mấy sợ bún về phất diều nhưng chơi đực vài bữa là bong giấy vì nắng bún nó khô không dính nữa.
( ngâm vào dầu hỏa để nhỡ có mưa thì nước nó cũng không dính vào giấy, mưa nhỏ diều vẫn bay được)
Có cái đèn LED đấu vào điện thoại bàn sáng phết. Mỗi tội nó làm tụt điện áp. Nhà giây thép mờ bắt được chắc nó cũng cắt luôn giây thép nhà đứa nào chơi trò này.Không sáng lên được đâu, vì nhà em giờ cũng chả còn điện thoại bàn nữa ạ.
Cái đinh tù của cụ ngày xưa bọn em gọi là DỌI (phần kim loại đầu cái thoi dệt). Đóng dọi thì quay vu hơn do ít bị lêch tâm song chơi không sướng vì không cho chúng nó ăn vố.Thời bọn cháu chơi quay,chưa có loại đinh tù, toàn là đinh đóng vào thôi. Nhớ lúc đó có câu thành ngữ là " soi đèn tính vố" đa phần quay đều bị dính vố nặng hay nhẹ. Có nhũng cú bổ vỡ toác luôn làm hai. Cay cú lắm,như vậy là phải mất tiền mua quay mới,mà làm gì có tiền đâu...nhiều lúc phát khóc! Bọn kia thì cười...sướng trên nỗi đau của ..thằng bé!