[Funland] Miễn dịch cộng đồng: Hiểu thế nào cho đúng?

Trạng thái
Thớt đang đóng

Mode

Xe tải
Biển số
OF-675
Ngày cấp bằng
7/7/06
Số km
249
Động cơ
580,425 Mã lực
Cái số 2 là cực kỳ bậy... Không có bằng chứng nào cho thấy càng biến thể thì triệu chứng sẽ càng nhẹ đi, càng lây thì tỷ lệ chết sẽ càng thấp cả.
Cái số 1 và số 3, chưa hiểu khó chết theo ý cụ là gì. Con số hiện giờ ở Mỹ và phương Tây có tính là khó chết không? Chết vậy là ít hay nhiều? (1 ngàn người chết mỗi ngày ở Mỹ rồi đấy).

Chưa kể, vấn đề không phải con này tỉ lệ chết thấp, mà là tỉ lệ không nhỏ nhiễm con này cần phải vào bệnh viện cấp cứu. Và với mức độ lây lan nhanh thì sẽ dẫn đến quá tải bệnh viện và chết không chỉ là bệnh nhân Covid-19 mà còn là các bệnh nhân bệnh khác không được chăm sóc vì quá tải, hiểu chưa?

Nói tóm lại, cụ đang tuyên truyền fake news theo kiểu ngụy biện để giữ mặt mũi cho bọn Tây. Đúng là cái tư tưởng trắng thượng đẳng nó ăn sâu quá vào tâm trí rồi nên cái gì chúng nó nói cũng phải đúng hết.
Thú thật nói chuyện với các cụ chán vô cùng, toàn những cái lý luận nhảm nhí ko có cơ sở khoa học, đưa tài liệu cho đọc thì chả đọc rồi gân cổ lên cãi.

2. Nó càng lây lan nhanh, càng biến thể nhanh thì triệu chứng sẽ càng nhẹ đi. Nói cách khác, càng lây thì tỉ tệ chết sẽ càng thấp.

Con virus nó là cái gì? Nó ko phải là một thực thể sống, nó cần phải có host để tồn tại. Đây là logic. Con virus nó ko có brain, ko có não nhưng nó cũng biết suy nghĩ như thế, chính vì vậy mà nó vẫn tồn tại hàng triệu năm nay trong khi khủng long thì toang rồi.

Mục đích sống của nó là gì? Là tồn tại và lây lan càng nhiều càng tốt, sinh sôi càng nhiều càng tốt.

Sars-ncoV2 nó là RNA virus, bản chất nó đã ko ổn định và liên tục biến thể trong quá trình sinh sôi. Ngay trong cơ thể một bệnh nhân cũng có thể có nhiều biến thể, rất nhẹ, khác nhau. Rất nhiều cái sẽ tự chết ko sinh sôi được nữa, cái sinh sôi tiếp được sẽ có xu hướng thay đổi Virulence.

Virulence là cái gì? Là cái mức độ kích thích hệ miễn dịch của Virus. Nếu nó cực lớn, virus sẽ báo động hệ miễn dịch tức khắc, các tế bào T-cell sẽ xông ra phun ào ạt Cytokines để diệt virus, quá tay tống thêm một đống Cytokine vào mạch máu. Thế là bệnh nhân nhiễm trùng máu và có thể chết. Virulence cực nhỏ thì hệ miễn dịch sẽ khó phát hiện ra và đến mức nào đó thì virus có thể chung sống trong cơ thể một cách hòa bình, tiếp tục lây nhiễm khắp nơi nhưng ít chết người.

Hãy tưởng tượng có 10 ông xếp hàng, lây theo chiều từ ông 1 đến ông 10.

Nếu Virulence càng ngày càng tăng theo lây lan, giả sự đến ông thứ 5 thì cực lớn đến mức ông thứ 5 sẽ lăn ra chết ngay khi bị nhiễm, hoặc ông thứ 6 trở lên sẽ hốt hoảng đứng tránh xa ông thứ 5 và quá trình lây lan dừng ở đây.

Nếu Virulence càng ngày càng giảm thì nó cứ tà tà lây đến 10 ông, vui vẻ sinh sôi hòa bình với cả 10 ông. Thế nên mới có thể nói là càng lây lan nhanh thì độc tính càng giảm và ngược lại.

Đây là logic, đây là nature, chứ ko phải là cái thứ kiến thức lá cải trên báo hay do mấy ông bác sĩ sợ đến vãi đái cả ra quần rồi lu loa lên. Nên nhớ là bác sĩ phần lớn chả biết mẹ gì về Virology và public health hết, thậm chí testing hay screening on unbalanced dataset có error lớn thế nào cũng chả biết.

Chịu khó đọc những thứ tử tế đi.

https://www.nature.com/articles/s41564-020-0690-4.pdf?draft=marketing
 

newmanhn

Xe điện
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
4,576
Động cơ
387,565 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Thêm tí tư liệu cho các cụ ngẫm nghĩ...


Bao giờ mới có vaccine?

12 tháng? 18 tháng? Không bao giờ?

Hôm nọ sau khi tìm hiểu thấy ko có vaccine cho virus Sars, một virus khá nguy hiểm cách đây đã 16 năm, mình đã tự hỏi liệu nó có cái yếu tố kinh tế nào ở đằng sau? Sự thật nó vốn trần trụi vì cho dù có nói hay thế nào, nhân văn đến đâu thì cuối cùng yếu tố kinh tế nó vẫn thấp thoáng một cách rõ rệt sau mọi thứ trên cái thế giới này. Thằng xe đạp, thằng xe wave... thế đấy.

Có lẽ nên nói vắn tắt về vaccine, để hiểu hơn tại sao nó lại mất nhiều thời gian phát triển. Vaccine bản chất của nó chính là con virus được biến thể, hoặc một sản phẩm từ con virus, hoặc một phần gene của con virus. Tiêm vaccine vào cơ thể con người thì nó sẽ ko sinh sôi dẫn đến ốm đau, nhưng đủ để hệ miễn dịch nhận ra và tạo các kháng thể vô hiệu hoá nó.

1. Vaccine virus nguyên con loại “sống”: Lấy con virus, biến đổi nó bằng cách “train” cho nó biến thể, chỉ quen sinh sôi ở các môi trường thí nghiệm đến mức nó “quên” khả năng sinh sôi ở cơ thể người. Đây gọi là virus sống. Nhược điểm: (i) tiêm vào cơ thể nó lại “nhớ” ra cách sinh sôi dẫn đến ốm. Sản xuất mất công. Ưu điểm: Nếu test cẩn thận thì có tác dụng tốt, là vaccine chủ yếu hiện nay.

2. Vaccine virus nguyên con loại “chết”: Lấy con virus, dùng hoá chất hay nhiệt độ triệt một số phần của nó để khi thả vào cơ thể nó ko gây ốm (kích thích hệ miễn dịch quá mạnh mẽ). Nhược điểm: Chỉ duy trì đc trong thời gian ngắn, hay phải tiêm lại. Sản xuất mất công.

3. Recombinant vaccine: Bản chất là chọn ra đoạn mà gene trong virus chịu trách nhiệm tạo ra loại protein có khả năng gây kích thích hệ miễn dịch rõ ràng nhất, cấy nó vào mã gen của một con vi khuẩn nào đó —> sinh ra protein. Lấy cái protein này tiêm vào người thì nó ko sinh sôi nhưng sẽ kích động hệ miễn dịch sinh antibody.

4. RNA, DNA vaccine: Bản chất là tổng hợp luôn cái mã gene sinh protein đó, rồi tiêm luôn vào người. Một số tế bào có khả năng để cho DNA hay RNA chui vào (cơ chế thế nào thì vẫn cãi nhau), từ đó sinh protein để kích thích hệ miễn dịch.

Cách 4 hiện tại là cách nhanh nhất, vì bản chất của nó chỉ là tổng hợp DNA hay RNA. Sản xuất cũng rất nhanh. Tuy vậy loại vaccine này chưa bao giờ được cấp phép, và mới thử nghiệm rất hạn chế trên người.

Có thể thấy là sản xuất vaccine thử nghiệm nó ko phải là khó, nhưng khó và mất thời gian là ở cái công đoạn test trên người, thường là 3 vòng với vài chục, vài trăm rồi vài ngàn người. Trong thời gian này nó sẽ bộc lộ ra (i) Nó có hoạt động ko? và (ii) Nó có cái hiệu ứng phụ nào ko? Cái (ii) này mới là phiền vì năm nay nó ko hiện ra sang năm nó mới dở chứng thì khổ.

Nguyên tắc chính trong y học và trong mọi cái khoa học phức tạp khác vẫn là test cái mà bác sĩ đã biết, cái gì bác sĩ ko biết thì cứ tạm gọi là “cơ địa”. Trong cái mã gene 3 tỉ base pair của human genome, vẫn còn rất nhiều thứ chưa rõ ràng về đoạn nào sinh ra protein nào, tác dụng sinh học của nó ra sao etc...

“We have to avoid overpromising, because if there’s an accident with one of those first vaccines – if someone gets ill and it gets into the Daily Mail, ‘New vaccine threatens survival’ or some ridiculous headline – then people won’t want to take even the later vaccines that do work. It’s a razor’s edge we’re walking here.”

Về mặt business, vaccine là một cái business rất khó khăn cho các Cty dược. Phần lớn vaccine là ko qua được giai đoạn test, nên rất khó để chuẩn bị cơ sở sản xuất với công suất lớn khi mà chưa biết điều gì sẽ xảy ra sau 12-18 tháng (hãy so sánh với ví dụ xây dựng, với mức giá bỏ thầu, với quan hệ này nọ... một Cty hoàn toàn có thể chắc đến 80% là mình sẽ giành được hợp đồng sau 12 tháng, và có thể chuẩn bị sẵn máy móc để triển khai). Mọi thứ có thể thay đổi nếu như DNA hay RNA vaccine có hiệu quả, nhưng đến giờ vẫn chưa ai biết là liệu chúng có qua được vòng test và giấy phép?

Các Cty dược đều là business, chứ ko phải là từ thiện. Về nguyên tắc nó luôn phải cân nhắc giữa risk và margin. Bao nhiêu liều vaccine có thể sẽ cần? Dịch sẽ diễn ra theo chiều hướng “quá nhanh, quá nguy hiểm” và do đó kết thúc trước khi vaccine được sản xuất với phần lớn dân số đã có kháng thể (herd immunity)? Dịch sẽ diễn ra theo chiều hướng mọi người nhận ra à ừ nó cũng chỉ như những thứ đã qua (mặc dù Sars nguy hiểm như thế nhưng sau khi nó đi qua rồi cũng chả thấy ai có demand cần phải có vaccine)? Risk thì đã quá rõ: Nếu có biến chứng gì sau này thì sao, chống chọi với tort litigation thế nào, insurance premium bao nhiêu (uncertainty khéo nó còn ko bán bảo hiểm cho) etc?

Tất nhiên mọi thứ nó sẽ quay về giá, nhưng liệu có tăng giá được ko với phản ứng của public, hay liệu nó có ảnh hưởng đến sản phẩm khác. Thực tế là bài toán rất phức tạp.

Realistically thì vaccine sẽ ko thể có trong vòng 12-18 tháng tới, thế nên hy vọng duy nhất theo mình là social distancing tuyệt đối trong vòng 3 tuần để tạm dập cái peak này, sau đó khẩn trương test cả PCR và antibody trên diện rộng để có được prevalence tương đối về cái dịch này, work out case fatality rate chính xác để suppress fear in the public.

Người ta từng nói, tác dụng lớn nhất của vaccine cúm mùa (cái thứ virus vẫn giết hàng trăm ngàn người mỗi năm, vaccine thường chỉ có tác dụng trên khoảng 50% và tác dụng rất yếu ở người già) là nó suppress cái fluphobia. Nỗi sợ hãi làm người ta tê liệt. Một thằng cầm súng có 10 viên đạn đối mặt với 10 thằng cầm dao, nếu thằng nào cũng sợ mình sẽ là người chết thì chắc chắn sẽ chết cả 10, còn cả 10 thằng xông lên thì sẽ chết độ 2/10.

Bài ở dưới là long read nên nó rất dài, nhưng khá chi tiết về vaccine development bao gồm cả mass production và các yếu tố business của nó.

Còm này của cụ ý định là gì? Là sẽ không có vắc xin, là do các công ty dược sợ thất bại, sợ rủi ro về kinh tế nên không sản xuất... Nó trái ngược hoàn toàn với cái cụ nêu ở trên là "yếu tố kinh tế đằng sau". Chắc cụ biết là để tạo ra được môt loại vắc xin tốn kém bao nhiêu và tổn thất kinh tế của các quốc gia đến giờ phút này là bao nhiêu? Cái nào lớn hơn chắc cụ đã rõ, thực tế cụ có thể thấy con số hàng ngày trên truyền thông với con số hàng tỉ, chục tỉ, trăm tỉ USD, từ nước nghèo đến nước giầu. Nhận định ban đầu của Chính phủ một số nước có thể sai, nhưng họ đã cố gắng sửa sai ngay sau đó, không cố chấp như nhiều cụ trên này.
Nữa là việc con covid-19 mạnh yếu ra sao so với cúm mùa thông thường thì giờ phút này cụ đừng lôi con cúm mùa thông thường ra mà so sánh. Chả thấy con cúm mùa thông thường nào mà các nước đều nhận định đây là tình thế quốc gia khó khăn nhất từ sau kết thúc chiến tranh thế giới thứ 2 năm 1945 đến nay. Ở Việt nam thì từ lúc em sinh ra đến nay gần nửa thế kỷ cũng mới chứng kiến lần đầu.
Đúng sai của cái gọi là "Miễn dịch cộng đồng" tại thời điểm này như mọi người thấy là đã rõ ràng, khỏi cần bàn cãi. Còn ai đấy muốn bảo lưu quản điểm cá nhân của mình là ủng hộ "Miễn dịch cộng đồng" thì cứ thoải mái, nhưng hãy chờ khi hết dịch.
 

Mashimaro

Xe buýt
Biển số
OF-647548
Ngày cấp bằng
6/5/19
Số km
726
Động cơ
122,617 Mã lực
Tuổi
34
Thú thật nói chuyện với các cụ chán vô cùng, toàn những cái lý luận nhảm nhí ko có cơ sở khoa học, đưa tài liệu cho đọc thì chả đọc rồi gân cổ lên cãi.

2. Nó càng lây lan nhanh, càng biến thể nhanh thì triệu chứng sẽ càng nhẹ đi. Nói cách khác, càng lây thì tỉ tệ chết sẽ càng thấp.

Con virus nó là cái gì? Nó ko phải là một thực thể sống, nó cần phải có host để tồn tại. Đây là logic. Con virus nó ko có brain, ko có não nhưng nó cũng biết suy nghĩ như thế, chính vì vậy mà nó vẫn tồn tại hàng triệu năm nay trong khi khủng long thì toang rồi.

Mục đích sống của nó là gì? Là tồn tại và lây lan càng nhiều càng tốt, sinh sôi càng nhiều càng tốt.

Sars-ncoV2 nó là RNA virus, bản chất nó đã ko ổn định và liên tục biến thể trong quá trình sinh sôi. Ngay trong cơ thể một bệnh nhân cũng có thể có nhiều biến thể, rất nhẹ, khác nhau. Rất nhiều cái sẽ tự chết ko sinh sôi được nữa, cái sinh sôi tiếp được sẽ có xu hướng thay đổi Virulence.

Virulence là cái gì? Là cái mức độ kích thích hệ miễn dịch của Virus. Nếu nó cực lớn, virus sẽ báo động hệ miễn dịch tức khắc, các tế bào T-cell sẽ xông ra phun ào ạt Cytokines để diệt virus, quá tay tống thêm một đống Cytokine vào mạch máu. Thế là bệnh nhân nhiễm trùng máu và có thể chết. Virulence cực nhỏ thì hệ miễn dịch sẽ khó phát hiện ra và đến mức nào đó thì virus có thể chung sống trong cơ thể một cách hòa bình, tiếp tục lây nhiễm khắp nơi nhưng ít chết người.

Hãy tưởng tượng có 10 ông xếp hàng, lây theo chiều từ ông 1 đến ông 10.

Nếu Virulence càng ngày càng tăng theo lây lan, giả sự đến ông thứ 5 thì cực lớn đến mức ông thứ 5 sẽ lăn ra chết ngay khi bị nhiễm, hoặc ông thứ 6 trở lên sẽ hốt hoảng đứng tránh xa ông thứ 5 và quá trình lây lan dừng ở đây.

Nếu Virulence càng ngày càng giảm thì nó cứ tà tà lây đến 10 ông, vui vẻ sinh sôi hòa bình với cả 10 ông. Thế nên mới có thể nói là càng lây lan nhanh thì độc tính càng giảm và ngược lại.

Đây là logic, đây là nature, chứ ko phải là cái thứ kiến thức lá cải trên báo hay do mấy ông bác sĩ sợ đến vãi đái cả ra quần rồi lu loa lên. Nên nhớ là bác sĩ phần lớn chả biết mẹ gì về Virology và public health hết, thậm chí testing hay screening on unbalanced dataset có error lớn thế nào cũng chả biết.

Chịu khó đọc những thứ tử tế đi.

https://www.nature.com/articles/s41564-020-0690-4.pdf?draft=marketing
Chính ra cụ chả hiểu gì. Cụ nói không sai, các biến chủng tiếp theo 3,4 tháng nữa hoặc năm sau nếu tồn tại được thì tức là các chủng nhẹ, giấu được bộ miễn dịch của cơ thể.

Thế cụ có nghĩ đến các biến chủng nặng hơn chưa? Nó có cơ hội giết vật chủ đấy, và sẽ tiệt luôn đường sống của nó nên sẽ không nhân ra được tiếp đúng như cụ nói. VD 1 người có virus lây cho 10 người, 5 ông nặng 5 ông nhẹ, 5 ông nhẹ sống sót bình thường, không hiện gì cả (có thể thấy được qua tình huống bệnh nhân dương tính mà không ra triệu chứng cũng có thể là chủng virus đã biến nhẹ). Thế còn 5 ông nặng thì có xác suất cao vào viện nằm, thêm 1 trong 5 ông phải vào ICU cấp cứu hoặc chết, đấy là biến chủng nặng. Biến chủng nặng sẽ hoặc giết vật chủ và biến mất, hoặc được chữa trị và tiêu diệt. Và vấn đề của con này là nó lây nhanh và lây nhiều thì tỷ lệ xuất hiện biến chủng nặng càng cao > càng nhiều người phải vào viện > quá tải y tế. Cái đó mới là cái ảnh hưởng. Biến chủng nhẹ ko ảnh hưởng thì có thể sống sót tiếp, nhưng biến chủng nặng trước khi bị tiêu diệt thì cũng mang người ta vào viện rồi, hiểu chưa?

Dùng cái ví dụ của cụ, ai muốn làm người thứ 5 lăn ra chết luôn? Cụ đề xuất thì cụ có dám ra tự cảm nhiễm để có miễn dịch cho cộng đồng không? Đánh cuộc cái mạng của cụ là chắc nó chừa mình ra nhé? Hay ngồi đấy mà chém gió

Cái này giống như đọc "đau bụng uống nhân sâm" mà không đọc nốt câu "thì chết" ở trang sau ấy. Rõ ràng hiểu biết không đủ nhưng thích tỏ ra mình biết?
 
Chỉnh sửa cuối:

ok.

Xe tăng
Biển số
OF-396393
Ngày cấp bằng
11/12/15
Số km
1,294
Động cơ
247,955 Mã lực
Tuổi
34
Thôi các bác cãi nhau làm gì, mấy chục trang rồi. =)).

Cách ly tập trung cũng là một dạng để miễn dịch cộng đồng ở quy mô nhỏ đấy.

Trong môi trường đó, nếu ca nhiễm nhẹ chưa đủ phát hiện dương tính, hoặc biểu hiện không rõ ràng thì cũng tự sinh kháng thể mà khỏi....việc ý sẽ tạo kháng thể chung trong cộng đồng cách ly trước khi trả họ về cộng đồng xã hội lớn hơn.

Nếu ca nặng thì mới đưa vào chữa. Tất nhiên 100 người cách ly thì sẽ chỉ có một tỷ lệ nào đấy sẽ thành nặng, vì để chữa virus cũng chưa có nguyên tắc nào khác ngoài để cơ thể tự đề kháng trực tiếp hoặc gián tiếp hỗ trợ cơ thể đề kháng.

Cho nên nghi nhiễm hay nhiễm nó cũng chỉ là cách nói tương đối thôi. Làm sao hiệu quả và ít tổn thất là được. :P
 

meoung

Xe tải
Biển số
OF-713720
Ngày cấp bằng
21/1/20
Số km
257
Động cơ
87,010 Mã lực
Tuổi
30
Cháu thấy cụ khổ thật. Viết bài định hướng mà không có kiến thức, nên đọc người ta viết mà không hiểu rồi nhảy dựng lên văng tứ túng tứ mẹt. Haizzzz trình thế này thì ăn lương thế nào được?.
Cụ đọc kỹ lại các bài cụ quote lại kia và đã hiểu MDCD là cái gì chưa? Cháu khẳng định cụ không hiểu, nên không thể đưa ra chính kiến của cụ( câu trước tát vào mặt câu sau). Nếu cụ muốn học hỏi, cụ chỉ cần thừa nhận với cháu là cụ không biết, cháu sẵn sang giải thích cho cụ MDCD là gì. Đâu cần phải dài dòng tốn chữ? mà dấu dốt thì người ta nhìn ra ngay.
Các cụ khác đọc cái dòng cháu bôi đậm là hiểu trình của cụ thế nào rồi. Cháu biết cụ xấu hổ vì bị cháu chỉ ra cái sai nên nổi nóng.
@ Cháu nhắc cho cụ nhớ, cháu không có ý định chê bai gì cụ. Chỉ là cháu muốn chia sẻ thông tin đúng đên mọi người.
"định hướng", "ăn lương" ??? :-/
"Cháu biết cụ xấu hổ vì bị cháu chỉ ra cái sai nên nổi nóng" :-/ Ông có bị ảo tưởng không đấy :))? Tôi cáu là bởi vì tôi gặp một cái kiểu người tranh luận rất là BẨN :)
Tranh luận thì đ' được mấy câu thể hiện hiểu biết bản thân. Chơi kiểu đưa ra một mớ câu hỏi "biết gì về...?", "tại sao...?", "...thế nào?", "...là cái gì?", "tại sao thế?" ... Tranh luận kiểu đặt câu hỏi xoay vòng :)) Không nhận được câu trả lời thỏa mãn thì "Đồ chả biết gì", "Đồ chả hiểu gì", "Thế đã hiểu ... nghĩa là gì chưa?" (Nó là cái gì thì có hết trong bài viết ở trang 1 và trang 5 tôi đã trích lại rồi, vẫn hỏi đi hỏi lại???) :-/; "câu trước đá câu sau" (Trong khi câu nào đá câu nào thì đ' chỉ ra được). Đòi hỏi người khác trình bày quan điểm, trong khi comment cá nhân thì đ' thấy show được tí kiến thức lập luận nào.
Được vài câu thì kiến thức vcl "MDCD để mặc cá thể yếu đuối chết" (:-/ :-/ Chắc tự nghĩ ra); "Các các thể khỏe mạnh sẽ tự tạo ra kháng thể để làm con Vrrus yếu đi, và..." (và cái gì không biết :)) ); Quote lại bài người khác để phản biện nhưng đ' biết nhằm vào ý nào, đ' biết lập luận thế nào, thế là chơi trò bôi đậm cả bài quote :-/ :))
Giọng văn thì tỏ vẻ đạo mạo, cứ như Lão Tài đang dắt mũi cái Làng Yên vậy :))
Chả có lập luận gì, thôi thì chụp mẹ nó mũ là "định hướng", với "ăn lương" vậy. :))
Trình độ gì thì tôi không biết, chứ trình độ tranh luận bẩn thì ông quả là một chuyên gia đấy :))
 

Of.NguyenLinh

Xe ngựa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
28,665
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com
"định hướng", "ăn lương" ??? :-/
"Cháu biết cụ xấu hổ vì bị cháu chỉ ra cái sai nên nổi nóng" :-/ Ông có bị ảo tưởng không đấy :))? Tôi cáu là bởi vì tôi gặp một cái kiểu người tranh luận rất là BẨN :)
Tranh luận thì đ' được mấy câu thể hiện hiểu biết bản thân. Chơi kiểu đưa ra một mớ câu hỏi "biết gì về...?", "tại sao...?", "...thế nào?", "...là cái gì?", "tại sao thế?" ... Tranh luận kiểu đặt câu hỏi xoay vòng :)) Không nhận được câu trả lời thỏa mãn thì "Đồ chả biết gì", "Đồ chả hiểu gì", "Thế đã hiểu ... nghĩa là gì chưa?" (Nó là cái gì thì có hết trong bài viết ở trang 1 và trang 5 tôi đã trích lại rồi, vẫn hỏi đi hỏi lại???) :-/; "câu trước đá câu sau" (Trong khi câu nào đá câu nào thì đ' chỉ ra được). Đòi hỏi người khác trình bày quan điểm, trong khi comment cá nhân thì đ' thấy show được tí kiến thức lập luận nào.
Được vài câu thì kiến thức vcl "MDCD để mặc cá thể yếu đuối chết" (:-/ :-/ Chắc tự nghĩ ra); "Các các thể khỏe mạnh sẽ tự tạo ra kháng thể để làm con Vrrus yếu đi, và..." (và cái gì không biết :)) ); Quote lại bài người khác để phản biện nhưng đ' biết nhằm vào ý nào, đ' biết lập luận thế nào, thế là chơi trò bôi đậm cả bài quote :-/ :))
Giọng văn thì tỏ vẻ đạo mạo, cứ như Lão Tài đang dắt mũi cái Làng Yên vậy :))
Chả có lập luận gì, thôi thì chụp mẹ nó mũ là "định hướng", với "ăn lương" vậy. :))
Trình độ gì thì tôi không biết, chứ trình độ tranh luận bẩn thì ông quả là một chuyên gia đấy :))
Dù nó hơi phũ phàng, nhưng ai cũng mong là sẽ MDCD trong thời gian này :D tức là ngăn chặn lây lan nhanh, nhưng trong nhóm nhỏ sẽ tự xuất hiện kháng thể.
 

thichkhognthich

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-412627
Ngày cấp bằng
25/3/16
Số km
2,083
Động cơ
255,137 Mã lực
Tuổi
36
Nói chung khái niệm này trong giới dịch tễ khong có gì xa lạ, nói vs giới không chuyên như a e mình nếu không tỉnh táo rất dễ hiểu sai hoặc hiểu không hết và auto chửi. Mọi việc cần phải bám sát khoa học và tin tưởng giới "có nghề". Vấn đề đỉnh dịch trước hay sau là cả một vấn phức tạp, chưa bit thế nào, nhưng e tin vào cách làm CP về ( đằng sau là đội ngũ chuyên môn có nghề ).
Ai cần hiểu thêm về cái gọi là mdcd có thể tham khảo qua bài viết bác tiến sĩ này https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=10217587209567079&id=1083156626
 

Mainboard o_o

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-720718
Ngày cấp bằng
18/3/20
Số km
352
Động cơ
81,940 Mã lực
Như thế này thì lẽ nào VN đã có miễn dịch cộng đồng. ;;) :-B

Một nghiên cứu đang chờ xét duyệt cho thấy vaccine lao, ra đời cách đây gần 100 năm có tác dụng trong việc hỗ trợ điều trị Covid-19.

Trong quá trình chống lại đại dịch Covid-19, giới khoa học đang tìm mọi cách để ngăn ngừa virus lây lan. Việc sử dụng loại vaccine ra đời cách đây 99 năm là một trong những ví dụ.

Nhân viên y tế tại Melbourne từ cuối tháng 3 bắt đầu thử nghiệm sử dụng vaccine phòng ngừa bệnh lao (BCG) để bảo vệ bản thân khỏi nguy cơ phơi nhiễm virus corona.


Bác sĩ Philip Supply, Giám đốc Nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS), làm việc với ống thí nghiệm chứa vi khuẩn gây bệnh lao đã được làm yếu đi để điều chế vaccine BCG. Ảnh: AFP.​

Loại vaccine với hàng loạt công dụng

Vaccine phòng ngừa virus lao BCG (Bacillus Calmette-Guerin) được sử dụng rộng rãi trong gần 100 năm nay. Khoảng 130 triệu trẻ sơ sinh trên toàn thế giới mỗi năm được tiêm phòng bệnh lao bằng BCG.

Ngoài phòng ngừa vi khuẩn lao, nhiều nghiên cứu cho thấy vaccine BCG còn tăng cường hệ miễn dịch, cũng như giảm nguy cơ nhiễm virus.

"Vaccine này có thể thúc đẩy hệ miễn dịch để bảo vệ cơ thể hiệu quả hơn trước nhiều loại bệnh nhiễm trùng, nhiều loại virus và vi khuẩn khác nhau một cách tổng quát", Nigel Curtis, nhà nghiên cứu bệnh truyền nhiễm chuyên khoa nhi, đồng thời là Trưởng khoa bệnh truyền nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng Hoàng gia tại thành phố Melbourne, Australia nhận định.

Theo một nghiên cứu đăng tải trên medRxiv, chuyên trang về nghiên cứu y tế chờ công bố, có sự liên hệ giữa các quốc gia bắt buộc tiêm phòng lao và khả năng giảm thiểu trường hợp tử vong từ Covid-19.


Vaccine BCG được đưa vào sử dụng lần đầu tiên năm 1921, và đến nay vẫn tiêm phòng cho hàng trăm triệu trẻ em mỗi năm để ngừa bệnh lao. Ảnh: Getty.

Gonzalo Otazu, giáo sư tại Đại học công nghệ New York và là đồng tác giả nghiên cứu trên cho biết ông bắt đầu tìm hiểu khi nhận ra số trường hợp nhiễm ít đáng ngạc nhiên của Nhật Bản, mặc dù đây là một trong những quốc gia đầu tiên xác nhận có người nhiễm Covid-19.

Otazu cho biết ông đã đọc nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu quả của vaccine BCG với các bệnh truyền nhiễm, không chỉ riêng bệnh lao. Do vậy nhóm nghiên cứu của Otazu bắt đầu tìm kiếm sự liên hệ giữa việc sử dụng vaccine BCG và số người tử vong vì Covid-19.

"Chúng tôi so sánh một loạt quốc gia có chính sách bắt buộc tiêm vaccine BCG và sự liên quan tới tỷ lệ tử vong vì Covid-19. Chúng tôi nhận ra các quốc gia không tiêm phòng lao bắt buộc như Mỹ, Italy, Hà Lan bị thiệt hại nhiều hơn so với các quốc gia tiêm chủng bắt buộc trong thời gian dài.


Mũi tiêm phòng lao thường để lại một vết sẹo trên cánh tay. Ảnh: Reuters.

Chúng tôi cũng nhận thấy việc tiêm chủng BCG giúp giảm số lượng ca mắc Covid-19 công bố ở các quốc gia. Việc giảm cả tỷ lệ nhiễm và tử vong cho thấy vaccine BCG có thể là một công cụ để chống lại Covid-19", phần kết luận của nghiên cứu cho hay.

Hiện nay nghiên cứu này chưa được đưa ra cho hội đồng thẩm định, do vậy chưa thể công bố. Hội đồng thẩm định là khâu quan trọng nhất nhằm kiểm nghiệm độ xác tín của một nghiên cứu khoa học.

"Tôi cho rằng cần phải nhận xét kết quả của nghiên cứu này một cách rất cẩn trọng", Eleanor Fish, giáo sư truyền nhiễm tại Đại học Toronto nói với Bloomberg.

Hàng loạt quốc gia thử nghiệm lâm sàng

Theo Bloomberg, đã có 6 quốc gia thử nghiệm sử dụng vaccine BCG cho nhân viên y tế chống dịch và người cao tuổi để kiểm nghiệm khả năng chống virus corona.

Quá trình thử nghiệm tại Australia sẽ kéo dài trong 6 tháng, với sự tham gia của gần 4.000 nhân viên y tế. Bắt đầu từ ngày 30/3, họ được chọn tiêm phòng ngẫu nhiên các loại vaccine chống cúm mùa và bệnh lao, hoặc chỉ được tiêm vaccine cúm.


Vaccine BCG đang được thử nghiệm ở nhiều nước để kiểm tra khả năng phòng chống Covid-19. Ảnh: iStockphoto.

Một nghiên cứu tương tự đang được tiến hành ở Hà Lan. Trong một phỏng vấn ngày 28/3, Curtis cho biết ông đang thảo luận khả năng thử nghiệm tại nhiều thành phố khác ở Australia và thành phố Boston của Mỹ.

Nếu thử nghiệm cho kết quả tích cực, biện pháp phòng ngừa này có thể áp dụng trên nhiều nhóm đối tượng. Tuy nhiên, ưu tiên hàng đầu vẫn là các nhân viên y tế, vốn chịu rủi ro lây nhiễm virus corona cao hơn do trực tiếp điều trị bệnh nhân và thường xuyên tiếp xúc với người mang mầm bệnh.

"Chúng ta cần cân nhắc mọi phương án khả thi để bảo vệ nhân viên y tế", Curtis cho biết ủy ban giám sát dữ liệu của cuộc nghiên cứu sẽ đánh giá kết quả lần một sau 3 tháng tới.
 

Of.NguyenLinh

Xe ngựa
Biển số
OF-291212
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
28,665
Động cơ
1,476,463 Mã lực
Nơi ở
Sản phẩm chăm sóc xe nextzett
Website
1z-vietnam.com
Nói chung khái niệm này trong giới dịch tễ khong có gì xa lạ, nói vs giới không chuyên như a e mình nếu không tỉnh táo rất dễ hiểu sai hoặc hiểu không hết và auto chửi. Mọi việc cần phải bám sát khoa học và tin tưởng giới "có nghề". Vấn đề đỉnh dịch trước hay sau là cả một vấn phức tạp, chưa bit thế nào, nhưng e tin vào cách làm CP về ( đằng sau là đội ngũ chuyên môn có nghề ).
Ai cần hiểu thêm về cái gọi là mdcd có thể tham khảo qua bài viết bác tiến sĩ này https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=10217587209567079&id=1083156626
Em nghĩ là thế, cách đây 1 tháng em kiểu như mệt mỏi, đau nhức, nhung sau tự khỏi :)) biết đâu mình khỏe thật =))
 

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
6,848
Động cơ
559,175 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Thêm tí tư liệu cho các cụ ngẫm nghĩ...


Bao giờ mới có vaccine?

12 tháng? 18 tháng? Không bao giờ?

Hôm nọ sau khi tìm hiểu thấy ko có vaccine cho virus Sars, một virus khá nguy hiểm cách đây đã 16 năm, mình đã tự hỏi liệu nó có cái yếu tố kinh tế nào ở đằng sau? Sự thật nó vốn trần trụi vì cho dù có nói hay thế nào, nhân văn đến đâu thì cuối cùng yếu tố kinh tế nó vẫn thấp thoáng một cách rõ rệt sau mọi thứ trên cái thế giới này. Thằng xe đạp, thằng xe wave... thế đấy.

Có lẽ nên nói vắn tắt về vaccine, để hiểu hơn tại sao nó lại mất nhiều thời gian phát triển. Vaccine bản chất của nó chính là con virus được biến thể, hoặc một sản phẩm từ con virus, hoặc một phần gene của con virus. Tiêm vaccine vào cơ thể con người thì nó sẽ ko sinh sôi dẫn đến ốm đau, nhưng đủ để hệ miễn dịch nhận ra và tạo các kháng thể vô hiệu hoá nó.

1. Vaccine virus nguyên con loại “sống”: Lấy con virus, biến đổi nó bằng cách “train” cho nó biến thể, chỉ quen sinh sôi ở các môi trường thí nghiệm đến mức nó “quên” khả năng sinh sôi ở cơ thể người. Đây gọi là virus sống. Nhược điểm: (i) tiêm vào cơ thể nó lại “nhớ” ra cách sinh sôi dẫn đến ốm. Sản xuất mất công. Ưu điểm: Nếu test cẩn thận thì có tác dụng tốt, là vaccine chủ yếu hiện nay.

2. Vaccine virus nguyên con loại “chết”: Lấy con virus, dùng hoá chất hay nhiệt độ triệt một số phần của nó để khi thả vào cơ thể nó ko gây ốm (kích thích hệ miễn dịch quá mạnh mẽ). Nhược điểm: Chỉ duy trì đc trong thời gian ngắn, hay phải tiêm lại. Sản xuất mất công.

3. Recombinant vaccine: Bản chất là chọn ra đoạn mà gene trong virus chịu trách nhiệm tạo ra loại protein có khả năng gây kích thích hệ miễn dịch rõ ràng nhất, cấy nó vào mã gen của một con vi khuẩn nào đó —> sinh ra protein. Lấy cái protein này tiêm vào người thì nó ko sinh sôi nhưng sẽ kích động hệ miễn dịch sinh antibody.

4. RNA, DNA vaccine: Bản chất là tổng hợp luôn cái mã gene sinh protein đó, rồi tiêm luôn vào người. Một số tế bào có khả năng để cho DNA hay RNA chui vào (cơ chế thế nào thì vẫn cãi nhau), từ đó sinh protein để kích thích hệ miễn dịch.

Cách 4 hiện tại là cách nhanh nhất, vì bản chất của nó chỉ là tổng hợp DNA hay RNA. Sản xuất cũng rất nhanh. Tuy vậy loại vaccine này chưa bao giờ được cấp phép, và mới thử nghiệm rất hạn chế trên người.

Có thể thấy là sản xuất vaccine thử nghiệm nó ko phải là khó, nhưng khó và mất thời gian là ở cái công đoạn test trên người, thường là 3 vòng với vài chục, vài trăm rồi vài ngàn người. Trong thời gian này nó sẽ bộc lộ ra (i) Nó có hoạt động ko? và (ii) Nó có cái hiệu ứng phụ nào ko? Cái (ii) này mới là phiền vì năm nay nó ko hiện ra sang năm nó mới dở chứng thì khổ.

Nguyên tắc chính trong y học và trong mọi cái khoa học phức tạp khác vẫn là test cái mà bác sĩ đã biết, cái gì bác sĩ ko biết thì cứ tạm gọi là “cơ địa”. Trong cái mã gene 3 tỉ base pair của human genome, vẫn còn rất nhiều thứ chưa rõ ràng về đoạn nào sinh ra protein nào, tác dụng sinh học của nó ra sao etc...

“We have to avoid overpromising, because if there’s an accident with one of those first vaccines – if someone gets ill and it gets into the Daily Mail, ‘New vaccine threatens survival’ or some ridiculous headline – then people won’t want to take even the later vaccines that do work. It’s a razor’s edge we’re walking here.”

Về mặt business, vaccine là một cái business rất khó khăn cho các Cty dược. Phần lớn vaccine là ko qua được giai đoạn test, nên rất khó để chuẩn bị cơ sở sản xuất với công suất lớn khi mà chưa biết điều gì sẽ xảy ra sau 12-18 tháng (hãy so sánh với ví dụ xây dựng, với mức giá bỏ thầu, với quan hệ này nọ... một Cty hoàn toàn có thể chắc đến 80% là mình sẽ giành được hợp đồng sau 12 tháng, và có thể chuẩn bị sẵn máy móc để triển khai). Mọi thứ có thể thay đổi nếu như DNA hay RNA vaccine có hiệu quả, nhưng đến giờ vẫn chưa ai biết là liệu chúng có qua được vòng test và giấy phép?

Các Cty dược đều là business, chứ ko phải là từ thiện. Về nguyên tắc nó luôn phải cân nhắc giữa risk và margin. Bao nhiêu liều vaccine có thể sẽ cần? Dịch sẽ diễn ra theo chiều hướng “quá nhanh, quá nguy hiểm” và do đó kết thúc trước khi vaccine được sản xuất với phần lớn dân số đã có kháng thể (herd immunity)? Dịch sẽ diễn ra theo chiều hướng mọi người nhận ra à ừ nó cũng chỉ như những thứ đã qua (mặc dù Sars nguy hiểm như thế nhưng sau khi nó đi qua rồi cũng chả thấy ai có demand cần phải có vaccine)? Risk thì đã quá rõ: Nếu có biến chứng gì sau này thì sao, chống chọi với tort litigation thế nào, insurance premium bao nhiêu (uncertainty khéo nó còn ko bán bảo hiểm cho) etc?

Tất nhiên mọi thứ nó sẽ quay về giá, nhưng liệu có tăng giá được ko với phản ứng của public, hay liệu nó có ảnh hưởng đến sản phẩm khác. Thực tế là bài toán rất phức tạp.

Realistically thì vaccine sẽ ko thể có trong vòng 12-18 tháng tới, thế nên hy vọng duy nhất theo mình là social distancing tuyệt đối trong vòng 3 tuần để tạm dập cái peak này, sau đó khẩn trương test cả PCR và antibody trên diện rộng để có được prevalence tương đối về cái dịch này, work out case fatality rate chính xác để suppress fear in the public.

Người ta từng nói, tác dụng lớn nhất của vaccine cúm mùa (cái thứ virus vẫn giết hàng trăm ngàn người mỗi năm, vaccine thường chỉ có tác dụng trên khoảng 50% và tác dụng rất yếu ở người già) là nó suppress cái fluphobia. Nỗi sợ hãi làm người ta tê liệt. Một thằng cầm súng có 10 viên đạn đối mặt với 10 thằng cầm dao, nếu thằng nào cũng sợ mình sẽ là người chết thì chắc chắn sẽ chết cả 10, còn cả 10 thằng xông lên thì sẽ chết độ 2/10.

Bài ở dưới là long read nên nó rất dài, nhưng khá chi tiết về vaccine development bao gồm cả mass production và các yếu tố business của nó.

Bài rất hay và mở mang cho em nhiều thứ còn mù mờ về mối liên hệ giữa khoa học - kinh tế ít khi được đề cập cặn kẽ rồi tiết trở thành góc khuất dành riêng cho dân trong ngành sx kinh doanh vaccine. Cám ơn cụ đã tâm huyết chia sẻ quan điểm và mối lo lắng rất trắng/đen
 

Hooks

Xe tăng
Biển số
OF-584554
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
1,421
Động cơ
-23,328 Mã lực
Tuổi
54
Nhà cháu thì ko đồng ý với cụ mode khi cụ phê phán các bác sĩ đọc linh tinh trên báo rồi làm quá lên.

Tất nhiên nature là tờ báo uy tín, mang tính khoa học cao. Nhưng các nhà nghiên cứu về virus thường luôn lấy virus làm trọng tâm, các cái khác chỉ là một biến số để nghiên cứu, con người cũng chỉ như dơi, chó, lợn... mà thôi. Nhưng trong thực tế, con người là trung tâm chứ ko phải là biến số. Số lượng vật chủ chết trong quá trình nghiên cứu ko quan trọng, nhưng trong thực tế thì lại cực kỳ quan trọng. Vì thế mà khi chạy ct dự báo, Anh mới phải ngừng cái gọi là MDCD, khi mà số người chết quá lớn.

Ta mới chỉ nghiên cứu về virus nói chung và virus cúm mùa nói riêng để dự đoán về covid trong khi nó chưa chắc đúng. Người ta cho rằng virus ở Ý là biến thể của virus Wuhan, nếu đúng vậy thì nó mạnh lên chứ đâu có yếu đi? Ai biết được biến thể sau sẽ mạnh hơn hay yếu đi?

Cúm mùa có khả năng lây nhiễm kém, một người mắc chưa chắc đã lây được cho cả gia đình. Vậy mà mỗi năm số lượng người chết đã lớn như vậy. Vậy với khả năng lây nhiễm khủng như covid, nếu ko ngăn chặn thì số người chết sẽ khủng cỡ nào? Quá tải y tế còn khủng cỡ nào?

Bác sĩ cũng xuất thân là giới khoa học, họ là người trực tiếp chiến đấu với virus mà họ dễ dàng tin vào báo lá cải vậy sao? Khi bác sĩ phải kêu lên là covid ko phải là cúm thì đó là lý do ko thể coi thường.

MDCD kiểu tự nhiên có thể đạt được khi coi sinh mạng con người là một biến số, nhưng nó ko thể nếu coi con người là trung tâm. Ko bác sĩ nào muốn làm vậy khi họ là chiến sĩ nơi tuyến đầu, ko chính trị gia nào dám quyết liên quan đến nhiều sinh mạng vì sự nghiệp của họ coi như kết thúc.
 

hatngonon

Xe buýt
Biển số
OF-9012
Ngày cấp bằng
29/8/07
Số km
555
Động cơ
542,010 Mã lực
Tôi tưởng ông bảo kháng thể tấn công xong bọn virus sẽ bị yếu đi, giờ lại mỉa mai ngược lại à. Tự vả vào mồm mình làm gì?
"định hướng", "ăn lương" ??? :-/
"Cháu biết cụ xấu hổ vì bị cháu chỉ ra cái sai nên nổi nóng" :-/ Ông có bị ảo tưởng không đấy :))? Tôi cáu là bởi vì tôi gặp một cái kiểu người tranh luận rất là BẨN :)
Tranh luận thì đ' được mấy câu thể hiện hiểu biết bản thân. Chơi kiểu đưa ra một mớ câu hỏi "biết gì về...?", "tại sao...?", "...thế nào?", "...là cái gì?", "tại sao thế?" ... Tranh luận kiểu đặt câu hỏi xoay vòng :)) Không nhận được câu trả lời thỏa mãn thì "Đồ chả biết gì", "Đồ chả hiểu gì", "Thế đã hiểu ... nghĩa là gì chưa?" (Nó là cái gì thì có hết trong bài viết ở trang 1 và trang 5 tôi đã trích lại rồi, vẫn hỏi đi hỏi lại???) :-/; "câu trước đá câu sau" (Trong khi câu nào đá câu nào thì đ' chỉ ra được). Đòi hỏi người khác trình bày quan điểm, trong khi comment cá nhân thì đ' thấy show được tí kiến thức lập luận nào.
Được vài câu thì kiến thức vcl "MDCD để mặc cá thể yếu đuối chết" (:-/ :-/ Chắc tự nghĩ ra); "Các các thể khỏe mạnh sẽ tự tạo ra kháng thể để làm con Vrrus yếu đi, và..." (và cái gì không biết :)) ); Quote lại bài người khác để phản biện nhưng đ' biết nhằm vào ý nào, đ' biết lập luận thế nào, thế là chơi trò bôi đậm cả bài quote :-/ :))
Giọng văn thì tỏ vẻ đạo mạo, cứ như Lão Tài đang dắt mũi cái Làng Yên vậy :))
Chả có lập luận gì, thôi thì chụp mẹ nó mũ là "định hướng", với "ăn lương" vậy. :))
Trình độ gì thì tôi không biết, chứ trình độ tranh luận bẩn thì ông quả là một chuyên gia đấy :))
Bỏ bóng đá người à? văng đủ thứ là cháu biết khả năng của cụ rồi. Cụ gúc mà không ai viết thì sẽ không có để mà cóp bết ahihi. Chửi tiếp thể hiện bản chất nào kha kha..
Cháu khẳng đinh cụ không đủ trình độ tranh luận với cháu về vấn đề này, dù cụ không muốn công nhận. Do vậy cụ cụ đừng nghĩ cháu nhọc công tranh luận với cụ,cháu đã viết ở bài trước bây giờ nhắc lại.
Cháu đưa ra khái niệm và giải thích không dành cho cụ, mà chia sẻ quan điểm với cộng đồng. Nếu cụ không biết thì cháu cũng bố thí cho cụ
Cháu cho cụ suy nghĩ lại 3 ngày để trả lời cho đầy đủ, có vẻ cụ tưởng tượng hơi phong phú

Nếu mà theo cách này của cụ thì các công ty dược sẽ sập tiệm. sô lượng người chết tăng đột biến bên Ý là do đen thôi.
Cháu sợ cụ không hiểu ý cháu nên cháu muốn hỏi ở chiều ngược lại, nếu người bị chiễm Covid chết đi rồi thì nó vẫn tiếp tục sinh ra kháng thể đúng không?
Cháu khuyên cụ nào còn ý tưởng miễn dich cộng đồng nên nhớ rằng. Khái niệm này chính là chọn lọc tự nhiên, xuất hiện từ khi có loài người. May ai nấy sống chứ không phải là thành tưu y học. Người Hiện đại có thể trạng và hệ miễn dịch yếu hơn thời xa xưa, nên khi chưa có đủ điều kiện mà sử dụng PP này chính là "cái búng tay của Thanos"
Muốn tạo ra miễn dịch cộng đồng phỏng theo tự nhiên cũng được, với điều kiện sau để tránh tử vong không đáng có
Mỗi cá thể có kiến thức của 1 bác sỹ.
Mỗi một nhóm từ 5 người phải có 1 phong cấp cứu có đủ trang thiết bị Yte hỗ trợ như máy thở và thuốc men và dụng cụ y tế
Khi bị nhiễm bệnh phải ưu tiên cứu chữa và hỗ trợ cho người khỏe mạnh trước, các các thể yếu đuối nên loại bỏ vì không có cơ hội.
Đây chính là sự thật về miễn dịch cộng đồng
Cái Tus này dài, có thể có cụ đã viết rồi, cháu lười lội lại. Cháu chia sẻ khái niệm Miễn Dịch Cộng Đồng (MDCD) cho cụ để khỏi nói lung tung nhé( cụ nào Wiki thì miễn tranh luận )
1- MDCD là 1 quá trình tiến hóa của tự nhiên. Hiện tượng này xảy ra khi các cá thể tự bảo vệ mình, đã tạo ra 1 hệ miễn dịch chống lại sự xâm nhập của 1 chủng loại bệnh nhất định. Khi đã tự bảo vệ thành công, các tác nhân gây bệnh bị yếu đi này đi vào các cá thể khác. Chúng không những không gây hại trên các cá thể mới mà trái lại vì đã quá yếu để tạo ra bênh, chúng lại giúp cá thể mới tạo ra 1 kháng thể chống lại kháng nguyên lạ xâm nhập vào cơ thể. ( nó như quá trình luyện võ ) từ đó tạo ra 1 hệ miễn dịch với bênh (kháng nguyên) đó. Viêc này nếu liên tiếp nhân lên với số đủ lớn thì gọi là MDCD. ( cụ có thể hình dung việc các BS lấy huyết thanh của những người đã chữa khỏi bệnh, tiêm vào cơ thể các người bệnh và người phơi nhiễm.)
2- MDCD chỉ xảy ra khi có 1 sô lượng lớn cá thể miễn nhiễm với 1 chủng loại bênh nhất định. Điều này rất ít khi xảy ra và đợi được quá trình chọn lọc tự nhiên này, thường là gây tôn thất lớn về nhân mạng và kinh tế không đáng có.( nhìn dịch SARS-CoV2 này thì biết) Do đó con người mô phỏng quá trình CLTN này, tạo ra các loại vaccin. Rồi tạo sự "nhiễm bệnh" cưỡng bức cho công đồng, để tạo ra MDCD nhân tạo. Kết quả là kiểm soát được bênh tật, làm giảm thiểu tổn thất không đáng có. Ngày nay chúng ta tạo ra được hàng ngàn loại Vaccin, chống lại hàng ngàn bệnh khác nhau...
"
Cái Tus này dài, có thể có cụ đã viết rồi, cháu lười lội lại. Cháu chia sẻ khái niệm Miễn Dịch Cộng Đồng (MDCD) cho cụ để khỏi nói lung tung nhé( cụ nào Wiki thì miễn tranh luận )
1- MDCD là 1 quá trình tiến hóa của tự nhiên. Hiện tượng này xảy ra khi các cá thể tự bảo vệ mình, đã tạo ra 1 hệ miễn dịch chống lại sự xâm nhập của 1 chủng loại bệnh nhất định. Khi đã tự bảo vệ thành công, các tác nhân gây bệnh bị yếu đi này đi vào các cá thể khác. Chúng không những không gây hại trên các cá thể mới mà trái lại vì đã quá yếu để tạo ra bênh, chúng lại giúp cá thể mới tạo ra 1 kháng thể chống lại kháng nguyên lạ xâm nhập vào cơ thể. ( nó như quá trình luyện võ ) từ đó tạo ra 1 hệ miễn dịch với bênh (kháng nguyên) đó. Viêc này nếu liên tiếp nhân lên với số đủ lớn thì gọi là MDCD. ( cụ có thể hình dung việc các BS lấy huyết thanh của những người đã chữa khỏi bệnh, tiêm vào cơ thể các người bệnh và người phơi nhiễm.)
2- MDCD chỉ xảy ra khi có 1 sô lượng lớn cá thể miễn nhiễm với 1 chủng loại bênh nhất định. Điều này rất ít khi xảy ra và đợi được quá trình chọn lọc tự nhiên này, thường là gây tôn thất lớn về nhân mạng và kinh tế không đáng có.( nhìn dịch SARS-CoV2 này thì biết) Do đó con người mô phỏng quá trình CLTN này, tạo ra các loại vaccin. Rồi tạo sự "nhiễm bệnh" cưỡng bức cho công đồng, để tạo ra MDCD nhân tạo. Kết quả là kiểm soát được bênh tật, làm giảm thiểu tổn thất không đáng có. Ngày nay chúng ta tạo ra được hàng ngàn loại Vaccin, chống lại hàng ngàn bệnh khác nhau..."
Nếu cụ không làm được việc gì khác ngoài chửi bới, cào fím và uất hận. Thì tốt nhất ngồi im cầu Chúa phù hộ cho mọi người bình an. Ahihi
 
Chỉnh sửa cuối:

meoung

Xe tải
Biển số
OF-713720
Ngày cấp bằng
21/1/20
Số km
257
Động cơ
87,010 Mã lực
Tuổi
30
Bỏ bóng đá người à? văng đủ thứ là cháu biết khả năng của cụ rồi. Cụ gúc mà không ai viết thì sẽ không có để mà cóp bết ahihi. Chửi tiếp thể hiện bản chất nào kha kha..
Cháu khẳng đinh cụ không đủ trình độ tranh luận với cháu về vấn đề này, dù cụ không muốn công nhận. Do vậy cụ cụ đừng nghĩ cháu nhọc công tranh luận với cụ,cháu đã viết ở bài trước bây giờ nhắc lại.
Cháu đưa ra khái niệm và giải thích không dành cho cụ, mà chia sẻ quan điểm với cộng đồng. Nếu cụ không biết thì cháu cũng bố thí cho cụ

Nếu cụ không làm được việc gì khác ngoài chửi bới, cào fím và uất hận. Thì tốt nhất ngồi im cầu Chúa phù hộ cho mọi người bình an. Ahihi
Đ' viết cho tôi thì ko cần quote bài tôi oke? Quote bài người khác xong giở giọng "đ' nói cho người đấy nghe"?? :))) Nói clg hài hước thế? :))
Lại thêm 1 thủ đoạn tranh luận bẩn nữa. Thật! ông tranh cãi kiểu gì ấy bẩn vcl ra. Tôi nhận luôn là tôi đ' thể nào cãi nhau với ông ngang luật được, vì ông chơi quá bẩn. Chuyên gia tiểu xảo :))
Cãi nhau thì có nói được lập luận đ' đâu, toàn chơi tiểu xảo :)) Loại người này chả đá thẳng vào mặt thôi chứ bóng bánh gì với loại này :-j
 

Mode

Xe tải
Biển số
OF-675
Ngày cấp bằng
7/7/06
Số km
249
Động cơ
580,425 Mã lực
Bác sĩ cũng xuất thân là giới khoa học, họ là người trực tiếp chiến đấu với virus mà họ dễ dàng tin vào báo lá cải vậy sao? Khi bác sĩ phải kêu lên là covid ko phải là cúm thì đó là lý do ko thể coi thường.

MDCD kiểu tự nhiên có thể đạt được khi coi sinh mạng con người là một biến số, nhưng nó ko thể nếu coi con người là trung tâm. Ko bác sĩ nào muốn làm vậy khi họ là chiến sĩ nơi tuyến đầu, ko chính trị gia nào dám quyết liên quan đến nhiều sinh mạng vì sự nghiệp của họ coi như kết thúc.
Em trả lời riêng với cụ cái đoạn này.

Một trong những cái em bức xúc đợt này chính là việc có khá nhiều bác sĩ, clinical doctor, lên báo chí, media, mạng xã hội, kêu gọi chia sẽ những thông tin về cái vụ Covid-19 này. Nói như Donald Trump thì “cho bác sĩ quyết định thì chúng nó bảo đóng cửa cả thế giới luôn độ 2 năm”.

Thực tế bác sĩ lâm sàng có rất ít kiến thức chuyên sâu về Virus hay y tế cộng đồng, ví dụ như mô phỏng, test diện rộng, đánh giá chính xác CFR hay CCR. Em đã thấy khá nhiều bác sĩ nói những cái thứ sai đến mức căn bản như kiểu 60% nhiễm, 5% nhập viên cần ICU rồi 2% chết… cứ thể nhân lên hàm mũ này mũ kia thành những con số kinh khủng rồi kết luận: Ở nhà hết, không có làm ăn gì nữa thì sẽ cứu được các bạn.

Tất nhiên bác sĩ là những người giỏi, được đào tạo rất kĩ để có khả năng phản ứng rất nhanh vì họ làm việc trực tiếp với mạng sống con người. Tuy vậy, bác sĩ bản chất cũng phải rất máy móc và chủ yếu làm theo quy trình. Đây là nói ở nước ngoài thôi nhé, các bác sĩ đều biết là phải làm đúng quy trình để bảo đảm là cái bảo hiểm nghề nghiệp nó cover cho họ, rồi mới đến cứu người. Ví dụ: Bác sĩ nào cũng có thể gây mê tương đối an toàn, nhưng đương nhiên họ sẽ chờ bác sĩ gây mê đến theo đúng quy trình chứ ko thì sau này kiện cáo vỡ mồm.

Khi gặp những cái thứ có vẻ mới như con Covid-19 này, chưa có hướng dẫn hay bằng chứng cụ thể về sống chết là các bác sĩ hay y tá thực sự rất sợ. Họ sợ vì khả năng lây nhiễm trong bệnh viện là cao nhất, họ sợ là vì biết số lượng ICU có hạn chẳng may nhiều người vào quá thì mình nhiễm cũng chả có máy mà thở. Chính vì vậy với bác sĩ thì cứ làm sao mà ít bệnh nhân vào nhất là ngon nhất, vừa đỡ mệt, vừa đỡ lo cho bản thân mình.

Để làm điều này các bác sĩ y tá hay nói đến những khái niệm dễ gây rung động cộng đồng như “mỗi người chết đều là người cha, người ông, bố mẹ vân vân” hay “các bác sĩ phải lựa chọn để cứu ai cho ai chết”. Xin thưa là không bác sĩ nào có cái quyền chọn ai sống ai chết hết, tất cả đều phải theo quy trình được quy định hết rồi họ chỉ làm theo thôi chứ không thì bảo hiểm nó phủi tay ngay. Hơn ai hết, nếu mỗi bác sĩ y tá đều để tình cảm chi phối, nhìn mỗi bệnh nhân như một con người thì họ ko thể làm việc được. Ra khỏi bệnh viện mà không switch off completely thì về nhà làm sao ăn nổi cơm, nhìn vợ nhìn con lại nghĩ đến người nằm trên giường bệnh hôm nay là vợ là con của ai đó thì sống sao được.

Đối với họ tất cả đều chỉ là bệnh nhân, là một con số. Không phải ngẫu nhiên mà người ta khuyến cáo hay thậm chí cấm bác sĩ mổ cho vợ con mình, vì yếu tố tình cảm không khéo lại dẫn đến chết người.

Tất cả bác sĩ đều biết lời thề nghề nghiệp đầu tiên là “Do no harm”. Và trong thâm tâm bác sĩ luôn tin rằng việc mọi người ở nhà, ko làm ăn gì, ko ai bị ốm, bị chết sẽ là “Do no harm”. Nhưng thực tế thì thế giới nó phức tạp vô cùng, kinh tế khủng hoảng nó dẫn đến hàng triệu người chết vì tự tử, vì ốm đau không có tiền chữa, vì bạo hành gia đình (cứ tưởng tượng 2 vợ chồng ở nhà nhìn nhau ko có tiền vài tháng, lại toàn người nghèo dật dẹo béo xấu đến chạm vào người nhau cũng không muốn…), vì nghèo đói trộm cắp rồi giết người (nhà ở bển nó ko như ở ta, thằng nào thích nó chả trèo vào vườn nhà mình được). Đấy là những “harm” mà bác sĩ không hoặc chưa nhận thức ra được. Họ rất giỏi trong việc mình làm, nhưng không có nghĩa là có nhận thức tốt và sâu rộng về các vấn đề khác.

Đối với bác sĩ thì cứ shutdown hết mọi thứ cũng chả sao, vài tháng hay cả năm sau làm lại thì bác sĩ vẫn luôn có việc làm. Công đoàn của bác sĩ là siêu công đoàn còn hơn cả chính phủ ở nhiều nước (chỉ có Medical association mới có quyền cấp bằng hành nghề cho bác sĩ, ko phải là đại học hay chính phủ nào). Nhưng với rất nhiều người thất nghiệp 1 năm là thay đổi hoàn toàn hướng đi sau này của họ, có thể tốt có thể xấu nhưng nó sẽ là thời gian hỗn loạn và đủ loại hệ quả của nó.

Bạn bè em không ít người là bác sĩ hay y tá, đa số đều là người giỏi và em tôn trọng nghề nghiệp của họ. Nhưng thực sự là em rất khó chịu với cái cách một bộ phận phát biểu về những vấn đề em biết chắc họ không có cái kiến thức gì trong đó, và nhân dịp nâng tầm nghề nghiệp của mình bằng những cái câu chuyện thống thiết về bệnh nhân mà nói thẳng ra là phóng đại. Không ai dí súng vào đầu các bạn bắt làm bác sĩ hết, các bạn đều nhận thức được nguy hiểm trong nghề nghiệp của mình và được trả lương xứng đáng, có vậy thôi.

Đến mức có những người làm bác sĩ lâm sàng phải lên báo phát biểu thế này: Tốt nhất các đồng nghiệp của tôi nên trật tự làm việc của mình và để các chuyên gia giải quyết con virus này. Chuyên gia ở đây là tổ hợp của y học cộng đồng, hệ thống xét nghiệm, mô hình hóa, thống kê, vật lý, sinh học… ở mức chuyên sâu. Rất ít bác sĩ lâm sàng có đủ khả năng đó.
https://www.smh.com.au/national/my-fellow-doctors-should-zip-it-and-let-the-experts-fight-this-virus-20200327-p54eht.html?fbclid=IwAR2Flw3iQgHwrqykE07O32yzBVdod6RpiRC-isgRETVJjSxOi3qx_dY33HQ
 

hatngonon

Xe buýt
Biển số
OF-9012
Ngày cấp bằng
29/8/07
Số km
555
Động cơ
542,010 Mã lực
Đ' viết cho tôi thì ko cần quote bài tôi oke? Quote bài người khác xong giở giọng "đ' nói cho người đấy nghe"?? :))) Nói clg hài hước thế? :))
Lại thêm 1 thủ đoạn tranh luận bẩn nữa. Thật! ông tranh cãi kiểu gì ấy bẩn vcl ra. Tôi nhận luôn là tôi đ' thể nào cãi nhau với ông ngang luật được, vì ông chơi quá bẩn. Chuyên gia tiểu xảo :))
Cãi nhau thì có nói được lập luận đ' đâu, toàn chơi tiểu xảo :)) Loại người này chả đá thẳng vào mặt thôi chứ bóng bánh gì với loại này :-j
Cụ biết chửi là tốt rồi, cháu tưởng não cụ còn không có. Cầu chúa phù hộ cho cụ.Amen!
 

hatngonon

Xe buýt
Biển số
OF-9012
Ngày cấp bằng
29/8/07
Số km
555
Động cơ
542,010 Mã lực
Thêm tí tư liệu cho các cụ ngẫm nghĩ...


Bao giờ mới có vaccine?

12 tháng? 18 tháng? Không bao giờ?

Hôm nọ sau khi tìm hiểu thấy ko có vaccine cho virus Sars, một virus khá nguy hiểm cách đây đã 16 năm, mình đã tự hỏi liệu nó có cái yếu tố kinh tế nào ở đằng sau? Sự thật nó vốn trần trụi vì cho dù có nói hay thế nào, nhân văn đến đâu thì cuối cùng yếu tố kinh tế nó vẫn thấp thoáng một cách rõ rệt sau mọi thứ trên cái thế giới này. Thằng xe đạp, thằng xe wave... thế đấy.

Có lẽ nên nói vắn tắt về vaccine, để hiểu hơn tại sao nó lại mất nhiều thời gian phát triển. Vaccine bản chất của nó chính là con virus được biến thể, hoặc một sản phẩm từ con virus, hoặc một phần gene của con virus. Tiêm vaccine vào cơ thể con người thì nó sẽ ko sinh sôi dẫn đến ốm đau, nhưng đủ để hệ miễn dịch nhận ra và tạo các kháng thể vô hiệu hoá nó.

1. Vaccine virus nguyên con loại “sống”: Lấy con virus, biến đổi nó bằng cách “train” cho nó biến thể, chỉ quen sinh sôi ở các môi trường thí nghiệm đến mức nó “quên” khả năng sinh sôi ở cơ thể người. Đây gọi là virus sống. Nhược điểm: (i) tiêm vào cơ thể nó lại “nhớ” ra cách sinh sôi dẫn đến ốm. Sản xuất mất công. Ưu điểm: Nếu test cẩn thận thì có tác dụng tốt, là vaccine chủ yếu hiện nay.

2. Vaccine virus nguyên con loại “chết”: Lấy con virus, dùng hoá chất hay nhiệt độ triệt một số phần của nó để khi thả vào cơ thể nó ko gây ốm (kích thích hệ miễn dịch quá mạnh mẽ). Nhược điểm: Chỉ duy trì đc trong thời gian ngắn, hay phải tiêm lại. Sản xuất mất công.

3. Recombinant vaccine: Bản chất là chọn ra đoạn mà gene trong virus chịu trách nhiệm tạo ra loại protein có khả năng gây kích thích hệ miễn dịch rõ ràng nhất, cấy nó vào mã gen của một con vi khuẩn nào đó —> sinh ra protein. Lấy cái protein này tiêm vào người thì nó ko sinh sôi nhưng sẽ kích động hệ miễn dịch sinh antibody.

4. RNA, DNA vaccine: Bản chất là tổng hợp luôn cái mã gene sinh protein đó, rồi tiêm luôn vào người. Một số tế bào có khả năng để cho DNA hay RNA chui vào (cơ chế thế nào thì vẫn cãi nhau), từ đó sinh protein để kích thích hệ miễn dịch.

Cách 4 hiện tại là cách nhanh nhất, vì bản chất của nó chỉ là tổng hợp DNA hay RNA. Sản xuất cũng rất nhanh. Tuy vậy loại vaccine này chưa bao giờ được cấp phép, và mới thử nghiệm rất hạn chế trên người.

Có thể thấy là sản xuất vaccine thử nghiệm nó ko phải là khó, nhưng khó và mất thời gian là ở cái công đoạn test trên người, thường là 3 vòng với vài chục, vài trăm rồi vài ngàn người. Trong thời gian này nó sẽ bộc lộ ra (i) Nó có hoạt động ko? và (ii) Nó có cái hiệu ứng phụ nào ko? Cái (ii) này mới là phiền vì năm nay nó ko hiện ra sang năm nó mới dở chứng thì khổ.

Nguyên tắc chính trong y học và trong mọi cái khoa học phức tạp khác vẫn là test cái mà bác sĩ đã biết, cái gì bác sĩ ko biết thì cứ tạm gọi là “cơ địa”. Trong cái mã gene 3 tỉ base pair của human genome, vẫn còn rất nhiều thứ chưa rõ ràng về đoạn nào sinh ra protein nào, tác dụng sinh học của nó ra sao etc...

“We have to avoid overpromising, because if there’s an accident with one of those first vaccines – if someone gets ill and it gets into the Daily Mail, ‘New vaccine threatens survival’ or some ridiculous headline – then people won’t want to take even the later vaccines that do work. It’s a razor’s edge we’re walking here.”

Về mặt business, vaccine là một cái business rất khó khăn cho các Cty dược. Phần lớn vaccine là ko qua được giai đoạn test, nên rất khó để chuẩn bị cơ sở sản xuất với công suất lớn khi mà chưa biết điều gì sẽ xảy ra sau 12-18 tháng (hãy so sánh với ví dụ xây dựng, với mức giá bỏ thầu, với quan hệ này nọ... một Cty hoàn toàn có thể chắc đến 80% là mình sẽ giành được hợp đồng sau 12 tháng, và có thể chuẩn bị sẵn máy móc để triển khai). Mọi thứ có thể thay đổi nếu như DNA hay RNA vaccine có hiệu quả, nhưng đến giờ vẫn chưa ai biết là liệu chúng có qua được vòng test và giấy phép?

Các Cty dược đều là business, chứ ko phải là từ thiện. Về nguyên tắc nó luôn phải cân nhắc giữa risk và margin. Bao nhiêu liều vaccine có thể sẽ cần? Dịch sẽ diễn ra theo chiều hướng “quá nhanh, quá nguy hiểm” và do đó kết thúc trước khi vaccine được sản xuất với phần lớn dân số đã có kháng thể (herd immunity)? Dịch sẽ diễn ra theo chiều hướng mọi người nhận ra à ừ nó cũng chỉ như những thứ đã qua (mặc dù Sars nguy hiểm như thế nhưng sau khi nó đi qua rồi cũng chả thấy ai có demand cần phải có vaccine)? Risk thì đã quá rõ: Nếu có biến chứng gì sau này thì sao, chống chọi với tort litigation thế nào, insurance premium bao nhiêu (uncertainty khéo nó còn ko bán bảo hiểm cho) etc?

Tất nhiên mọi thứ nó sẽ quay về giá, nhưng liệu có tăng giá được ko với phản ứng của public, hay liệu nó có ảnh hưởng đến sản phẩm khác. Thực tế là bài toán rất phức tạp.

Realistically thì vaccine sẽ ko thể có trong vòng 12-18 tháng tới, thế nên hy vọng duy nhất theo mình là social distancing tuyệt đối trong vòng 3 tuần để tạm dập cái peak này, sau đó khẩn trương test cả PCR và antibody trên diện rộng để có được prevalence tương đối về cái dịch này, work out case fatality rate chính xác để suppress fear in the public.

Người ta từng nói, tác dụng lớn nhất của vaccine cúm mùa (cái thứ virus vẫn giết hàng trăm ngàn người mỗi năm, vaccine thường chỉ có tác dụng trên khoảng 50% và tác dụng rất yếu ở người già) là nó suppress cái fluphobia. Nỗi sợ hãi làm người ta tê liệt. Một thằng cầm súng có 10 viên đạn đối mặt với 10 thằng cầm dao, nếu thằng nào cũng sợ mình sẽ là người chết thì chắc chắn sẽ chết cả 10, còn cả 10 thằng xông lên thì sẽ chết độ 2/10.

Bài ở dưới là long read nên nó rất dài, nhưng khá chi tiết về vaccine development bao gồm cả mass production và các yếu tố business của nó.

Bài viết kì công cháu mời cụ 1 li
Cháu đọc theo cái này.
"Vaccine Types

There are several different types of vaccines. Each type is designed to teach your immune system how to fight off certain kinds of germs — and the serious diseases they cause.

When scientists create vaccines, they consider:

How your immune system responds to the germ
Who needs to be vaccinated against the germ
The best technology or approach to create the vaccine

Based on a number of these factors, scientists decide which type of vaccine they will make.
There are 4 main types of vaccines:

1- Live-attenuated vaccines
2- Inactivated vaccines
3- Subunit, recombinant, polysaccharide, and conjugate vaccines
4- Toxoid vaccines


1- Live-attenuated vaccines

Live vaccines use a weakened (or attenuated) form of the germ that causes a disease.

Because these vaccines are so similar to the natural infection that they help prevent, they create a strong and long-lasting immune response. Just 1 or 2 doses of most live vaccines can give you a lifetime of protection against a germ and the disease it causes.

But live vaccines also have some limitations. For example:

Because they contain a small amount of the weakened live virus, some people should talk to their health care provider before receiving them, such as people with weakened immune systems, long-term health problems, or people who’ve had an organ transplant.
They need to be kept cool, so they don’t travel well. That means they can’t be used in countries with limited access to refrigerators.

Live vaccines are used to protect against:

Measles, mumps, rubella (MMR combined vaccine)
Rotavirus
SmallpoxExternal Link: You are leaving vaccines.gov and entering a non-federal website. View full disclaimer.
Chickenpox
Yellow fever

2- Inactivated vaccines

Inactivated vaccines use the killed version of the germ that causes a disease.

Inactivated vaccines usually don’t provide immunity (protection) that’s as strong as live vaccines. So you may need several doses over time (booster shots) in order to get ongoing immunity against diseases.

Inactivated vaccines are used to protect against:

Hepatitis A
Flu (shot only)
Polio (shot only)
Rabies

3- Subunit, recombinant, polysaccharide, and conjugate vaccines

Subunit, recombinant, polysaccharide, and conjugate vaccines use specific pieces of the germ — like its protein, sugar, or capsid (a casing around the germ).

Because these vaccines use only specific pieces of the germ, they give a very strong immune response that’s targeted to key parts of the germ. They can also be used on almost everyone who needs them, including people with weakened immune systems and long-term health problems.

One limitation of these vaccines is that you may need booster shots to get ongoing protection against diseases.

These vaccines are used to protect against:

Hib (Haemophilus influenzae type b) disease
Hepatitis B
HPV (Human papillomavirus)
Whooping cough (part of the DTaP combined vaccine)
Pneumococcal disease
Meningococcal disease
Shingles

4- Toxoid vaccines

Toxoid vaccines use a toxin (harmful product) made by the germ that causes a disease. They create immunity to the parts of the germ that cause a disease instead of the germ itself. That means the immune response is targeted to the toxin instead of the whole germ.

Like some other types of vaccines, you may need booster shots to get ongoing protection against diseases.

Toxoid vaccines are used to protect against:

Diphtheria
Tetanus

5- The future of vaccines

Did you know that scientists are still working to create new types of vaccines? Here are 2 exciting examples:

DNA vaccines are easy and inexpensive to make — and they produce strong, long-term immunity.
Recombinant vector vaccines (platform-based vaccines) act like a natural infection, so they're especially good at teaching the immune system how to fight"
theo U.S. Department of Health & Human Services
 
Chỉnh sửa cuối:

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
12,044
Động cơ
540,373 Mã lực
Em nghĩ là thế, cách đây 1 tháng em kiểu như mệt mỏi, đau nhức, nhung sau tự khỏi :)) biết đâu mình khỏe thật =))
Tôi sẽ nghĩ là bác đùa, nếu chính mình đã không trải qua như thế :-o

Hoặc bác vô tình đùa.

Cách đây độ 3-4 tuần, cả 2 vợ chồng nhà này đều có một số triệu chứng. Đau mỏi rã rời, đau lưng, ngực. Không phải đau cơ bắp, mà ở một vị trí nhất định mà tra cứu online thì đấy là triệu chứng của vấn đề phổi.

Sau hết.

Triệu chứng của bác thế nào?
 

hatngonon

Xe buýt
Biển số
OF-9012
Ngày cấp bằng
29/8/07
Số km
555
Động cơ
542,010 Mã lực
Thú thật nói chuyện với các cụ chán vô cùng, toàn những cái lý luận nhảm nhí ko có cơ sở khoa học, đưa tài liệu cho đọc thì chả đọc rồi gân cổ lên cãi.

2. Nó càng lây lan nhanh, càng biến thể nhanh thì triệu chứng sẽ càng nhẹ đi. Nói cách khác, càng lây thì tỉ tệ chết sẽ càng thấp.

Con virus nó là cái gì? Nó ko phải là một thực thể sống, nó cần phải có host để tồn tại. Đây là logic. Con virus nó ko có brain, ko có não nhưng nó cũng biết suy nghĩ như thế, chính vì vậy mà nó vẫn tồn tại hàng triệu năm nay trong khi khủng long thì toang rồi.

Mục đích sống của nó là gì? Là tồn tại và lây lan càng nhiều càng tốt, sinh sôi càng nhiều càng tốt.

Sars-ncoV2 nó là RNA virus, bản chất nó đã ko ổn định và liên tục biến thể trong quá trình sinh sôi. Ngay trong cơ thể một bệnh nhân cũng có thể có nhiều biến thể, rất nhẹ, khác nhau. Rất nhiều cái sẽ tự chết ko sinh sôi được nữa, cái sinh sôi tiếp được sẽ có xu hướng thay đổi Virulence.

Virulence là cái gì? Là cái mức độ kích thích hệ miễn dịch của Virus. Nếu nó cực lớn, virus sẽ báo động hệ miễn dịch tức khắc, các tế bào T-cell sẽ xông ra phun ào ạt Cytokines để diệt virus, quá tay tống thêm một đống Cytokine vào mạch máu. Thế là bệnh nhân nhiễm trùng máu và có thể chết. Virulence cực nhỏ thì hệ miễn dịch sẽ khó phát hiện ra và đến mức nào đó thì virus có thể chung sống trong cơ thể một cách hòa bình, tiếp tục lây nhiễm khắp nơi nhưng ít chết người.

Hãy tưởng tượng có 10 ông xếp hàng, lây theo chiều từ ông 1 đến ông 10.

Nếu Virulence càng ngày càng tăng theo lây lan, giả sự đến ông thứ 5 thì cực lớn đến mức ông thứ 5 sẽ lăn ra chết ngay khi bị nhiễm, hoặc ông thứ 6 trở lên sẽ hốt hoảng đứng tránh xa ông thứ 5 và quá trình lây lan dừng ở đây.

Nếu Virulence càng ngày càng giảm thì nó cứ tà tà lây đến 10 ông, vui vẻ sinh sôi hòa bình với cả 10 ông. Thế nên mới có thể nói là càng lây lan nhanh thì độc tính càng giảm và ngược lại.

Đây là logic, đây là nature, chứ ko phải là cái thứ kiến thức lá cải trên báo hay do mấy ông bác sĩ sợ đến vãi đái cả ra quần rồi lu loa lên. Nên nhớ là bác sĩ phần lớn chả biết mẹ gì về Virology và public health hết, thậm chí testing hay screening on unbalanced dataset có error lớn thế nào cũng chả biết.

Chịu khó đọc những thứ tử tế đi.

https://www.nature.com/articles/s41564-020-0690-4.pdf?draft=marketing
Đoạn này "Virulence cực nhỏ thì hệ miễn dịch sẽ khó phát hiện ra và đến mức nào đó thì virus có thể chung sống trong cơ thể một cách hòa bình tiếp tục lây nhiễm khắp nơi nhưng ít chết người." cháu thấy cụ viết nhầm or dịch nhầm. Khi nó không lây nhiễm cho người thì không liên quan, nhưng khi nó đã lây nhiêm trên người thì không có chuyện "chung sống hòa bình" với người được, vì Virus nó phát triển phá họai cơ thể người thì sao mà "chung sống hòa bình được"?
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top