Mình thấy nhiều cụ phê phán cái này quá, tách hết cả lời nói của bọn Tây ra khỏi context của chúng nó rồi rồi chửi bới ko ra cái gì hết.
Miễn dịch cộng đồng, herd immunity, là khoa học nghiêm túc và đã được chứng minh sau hàng chục dịch bệnh. Một đại dịch chỉ có thể kết thúc bằng 3 khả năng: (i) Chết hết. (ii) chấp nhận và chung sống với nó với tỉ lệ tử vong thấp cho đến khi có vaccine (ví dụ HIV). (iii) đa số đã có kháng thể, thông qua việc bị nhiễm bệnh hay tiêm vaccine, từ đó tạo rào chắn cho những người chưa bị lây ko thể bị lây. Đây chính là miễn dịch cộng đồng.
Ai cũng có quyền chọn cách chống dịch phù hợp với lối suy nghĩ và nền kinh tế của mình. Bạn có thể khoanh vùng, nhanh chóng tìm hết và cách li để dập dịch, rồi ngồi chờ có vacine để tạo miễn dịch cộng đồng siêu chủ động. Đấy là cách VN đang làm. Cách này ok, rất tốt nếu như vacine nhanh chóng đc phát triển và thử nghiệm. Có vaccine rồi thì tiêm hết cả già trẻ một lượt, hết dịch.
Điều gì sẽ xảy ra nếu mãi chưa có vaccine, hoặc ko có vaccine? Có đóng cửa được mãi không? Có xét nghiệm đc tất cả bọn Tây vào sau khi đã tuyên bố hết dịch ko khi mà phân nửa nhiễm không có triệu chứng gì? Thế nên mới có cách tiếp cận thứ hai, đó là chấp nhận không thể khoanh vùng chặn dịch từ trong trứng, chấp nhận “bị lây nhiễm” và tìm cách manage nó. Đây có thể gọi là miễn dịch cộng đồng chủ động, nhưng hoàn toàn ko phải là “để lây nhiễm tự do, survival of the fittest”.
Management ở đây là đẩy đỉnh dịch vào mùa hè, khi mà bệnh viêm phổi ít phát triển hơn, đồng thời giãn số người bị bệnh. Khi đó thì may ra sẽ có đủ giường bệnh và máy móc hỗ trợ phổi cho người già, những người dễ chết (nhưng yếu quá rồi thì thôi, 80 thì ra đường gặp gió cũng chết chứ đừng nói viêm phổi). Trẻ thì rõ ràng số liệu chỉ ra là ít chết, thì có bệnh nằm ở nhà uống nước ăn súp 7 ngày thôi chứ đến bệnh viện làm gì, trừ đứa nào viêm phổi nặng.
Nếu manage đc tốt thì đúng là tỉ lệ nhiễm bệnh sẽ nhiều, nhưng sẽ trải đều ko gây quá tải cho hệ thống, và tỉ lệ chết sẽ rất ít kể cả người già (trên tàu Primcess Diamond đa số toàn già mà tỉ lệ chết chỉ 1%, và toàn trên 70). Virus là để tự khỏi, nó chỉ nguy hiểm ở chỗ bắt hệ miễn dịch chống lại nó nhiều quá nên ko có thời gian chống những cái khác, như viêm phổi gây chết người.
Không hiểu nhiều người nghĩ thế nào mà có thể nói những thứ như để người già chết bớt cho đỡ tiền xã hội? Ai chả có bố có mẹ, bản thân lãnh đạo bọn Tây cũng toàn già thôi? Đây hoàn toàn là vấn đề management, người ta phải lo cho cả nước, lo công ăn việc làm cho cả ngàn người, đừng lấy cái suy nghĩ manage cái nhà con con với mấy miệng ăn ra áp vào.
Kinh tế nó mà toang thì mới là chết thật.
Miễn dịch cộng đồng, herd immunity, là khoa học nghiêm túc và đã được chứng minh sau hàng chục dịch bệnh. Một đại dịch chỉ có thể kết thúc bằng 3 khả năng: (i) Chết hết. (ii) chấp nhận và chung sống với nó với tỉ lệ tử vong thấp cho đến khi có vaccine (ví dụ HIV). (iii) đa số đã có kháng thể, thông qua việc bị nhiễm bệnh hay tiêm vaccine, từ đó tạo rào chắn cho những người chưa bị lây ko thể bị lây. Đây chính là miễn dịch cộng đồng.
Ai cũng có quyền chọn cách chống dịch phù hợp với lối suy nghĩ và nền kinh tế của mình. Bạn có thể khoanh vùng, nhanh chóng tìm hết và cách li để dập dịch, rồi ngồi chờ có vacine để tạo miễn dịch cộng đồng siêu chủ động. Đấy là cách VN đang làm. Cách này ok, rất tốt nếu như vacine nhanh chóng đc phát triển và thử nghiệm. Có vaccine rồi thì tiêm hết cả già trẻ một lượt, hết dịch.
Điều gì sẽ xảy ra nếu mãi chưa có vaccine, hoặc ko có vaccine? Có đóng cửa được mãi không? Có xét nghiệm đc tất cả bọn Tây vào sau khi đã tuyên bố hết dịch ko khi mà phân nửa nhiễm không có triệu chứng gì? Thế nên mới có cách tiếp cận thứ hai, đó là chấp nhận không thể khoanh vùng chặn dịch từ trong trứng, chấp nhận “bị lây nhiễm” và tìm cách manage nó. Đây có thể gọi là miễn dịch cộng đồng chủ động, nhưng hoàn toàn ko phải là “để lây nhiễm tự do, survival of the fittest”.
Management ở đây là đẩy đỉnh dịch vào mùa hè, khi mà bệnh viêm phổi ít phát triển hơn, đồng thời giãn số người bị bệnh. Khi đó thì may ra sẽ có đủ giường bệnh và máy móc hỗ trợ phổi cho người già, những người dễ chết (nhưng yếu quá rồi thì thôi, 80 thì ra đường gặp gió cũng chết chứ đừng nói viêm phổi). Trẻ thì rõ ràng số liệu chỉ ra là ít chết, thì có bệnh nằm ở nhà uống nước ăn súp 7 ngày thôi chứ đến bệnh viện làm gì, trừ đứa nào viêm phổi nặng.
Nếu manage đc tốt thì đúng là tỉ lệ nhiễm bệnh sẽ nhiều, nhưng sẽ trải đều ko gây quá tải cho hệ thống, và tỉ lệ chết sẽ rất ít kể cả người già (trên tàu Primcess Diamond đa số toàn già mà tỉ lệ chết chỉ 1%, và toàn trên 70). Virus là để tự khỏi, nó chỉ nguy hiểm ở chỗ bắt hệ miễn dịch chống lại nó nhiều quá nên ko có thời gian chống những cái khác, như viêm phổi gây chết người.
Không hiểu nhiều người nghĩ thế nào mà có thể nói những thứ như để người già chết bớt cho đỡ tiền xã hội? Ai chả có bố có mẹ, bản thân lãnh đạo bọn Tây cũng toàn già thôi? Đây hoàn toàn là vấn đề management, người ta phải lo cho cả nước, lo công ăn việc làm cho cả ngàn người, đừng lấy cái suy nghĩ manage cái nhà con con với mấy miệng ăn ra áp vào.
Kinh tế nó mà toang thì mới là chết thật.
Giá của sự sợ hãi
Một đại dịch toàn cầu có thể mang chân dung như thế nào? Hầu hết chúng ta đều đã trải nghiệm điều đó, nhưng có thể đã quên.
vnexpress.net