- Biển số
- OF-810913
- Ngày cấp bằng
- 15/4/22
- Số km
- 95
- Động cơ
- 7,297 Mã lực
Đường sắt đô thị Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo phê duyệt năm 2008, đến hôm nay, sau 14 năm, vẫn đang ở giai đoạn “làm thủ tục phê duyệt”. Tổng mức đầu tư từ 19.555 tỉ đồng đã vọt lên 35.679 tỉ đồng, tăng sơ sơ gần gấp đôi.
Nhưng nhìn đi ngó lại thì hoá ra dự án đường sắt đô thị nào cũng chậm tiến độ, cũng đội vốn.
Metro Nhổn-Ga Hà Nội, từ 18.408 tỉ đồng đội lên 34.532 tỉ đồng. Từ dự kiến hoàn thành 2016, lùi đến 2029.
Metro số 1 tuyến Bến Thành - Suối Tiên từ 17.387 tỉ đồng, được “điều chỉnh” lên hơn 43.700 tỉ đồng, tăng khoảng 26.370 tỉ.
Metro số 2, tuyến Bến Thành - Tham Lương: Tổng mức đầu tư ban đầu 26.116 tỉ đồng. Và sau khi “điều chỉnh” đã đội lên 47.890 tỉ, tăng hơn 21.770 tỉ.
Và nói đến đường sắt đô thị, không thể không nhắc tới nỗi ác mộng Cát Linh - Hà Đông. Từ tổng mức đầu tư ban đầu chỉ 550 triệu USD, sau đó đã vọt lên 891,9 triệu USD, đội giá thêm 339,1 triệu USD (tức là tăng gần 40%). Cát Linh - Hà Đông, dự án 5 đời bộ trưởng - đã khiến chúng ta trở thành một “con nợ” đúng nghĩa đen khi tính ra, nó đang phải trả lãi, gốc phát sinh ở mức khoảng 2,4 tỉ đồng mỗi một ngày. Nếu tính theo giá vé ngày ở mức cao nhất là 15.000 đồng/lượt, Cát Linh Hà Đông cần tới 160.000 lượt khách/ngày để đạt được điểm hoà vốn.
Nhìn những con số đội vốn, có thể khẳng định là chẳng có dự án nào lại “ăn vã tiền” nhiều hơn các dự án metro.
Metro "ăn vã" tiền!
Đường sắt đô thị Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo phê duyệt năm 2008, đến hôm nay, sau 14 năm, vẫn đang ở giai đoạn “làm thủ tục phê duyệt”. Tổng mức đầu tư từ 19.555 tỉ đồng đã vọt lên 35.679 tỉ đồng, tăng sơ sơ gần gấp đôi.
laodong.vn