[Funland] Máy thở xâm nhập nội địa ra đời rồi

thanhnam_xda

Xe buýt
Biển số
OF-193545
Ngày cấp bằng
11/5/13
Số km
585
Động cơ
334,663 Mã lực
Ơn giời, Việt Nam! Mình cũng chủ động được và có thể xuất khẩu nữa thì tốt quá!
 

cuncon

Xe điện
Biển số
OF-89727
Ngày cấp bằng
25/3/11
Số km
2,625
Động cơ
432,653 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy, HN
Vinfast định vị là hàng hiệu rồi mới bán khúc bình dân; như toyota danh tiếng vì con landcruiser, mẹc với G63, maybach;
Cứ định vị bình dân luôn, mãi mãi bị coi thường là xe đểu, đây a Vin chơi cả động cơ V8
Hãng xe bình dân thì dân VN k bgio thích
 

Cab Driver

Đi bộ
Biển số
OF-383662
Ngày cấp bằng
21/9/15
Số km
5
Động cơ
241,850 Mã lực
Tuổi
29

Jôn sần

Xe lăn
Người OF
Biển số
OF-29999
Ngày cấp bằng
25/2/09
Số km
14,006
Động cơ
1,525,804 Mã lực
Tuyệt vời Vin!
Quân mất nết mới chê bôi Vin.

C6824E91-44C6-40BB-ACD3-FB43FF767159.png
 

quatao

Xe tải
Biển số
OF-2938
Ngày cấp bằng
1/1/07
Số km
247
Động cơ
562,993 Mã lực
Đọc tin vinphet làm xong máy thở em chỉ cười, em mạo muội phân tích thế này để các bác hiểu về máy thở
1. Máy thở là công cụ để cung cấp 1 lượng khí với nồng độ %oxi nào đó(>=21%)vào phổi bệnh nhân với tần số( nhịp thở) có thể thay đổi được( nhịp thở bình thường của người lớn là 15-20 nhịp/ phút và trẻ con thì cao hơn. Quan trọng nhất là áp lực tối đa lúc tống khí vào phổi bệnh nhân, vì thể tích chứa khí ở phổi mỗi người mỗi khác ( công thức chung là lấy trọng lượng cơ thể nhân với 8 sẽ ra thể tích mỗi lần hít vào tính theo ml: ví dụ 60kg x 8 = 480ml) , đặt sai thông số này dễ bị vỡ phổi.
2. Xuất phát từ vấn đề 1 thì ta hiểu cần phải kiểm soát áp lực tối đa lúc tống khí vào phổi nên nhất thiết phải có ít nhất 1 cảm biến áp lực trên đường khí tống vào bệnh nhán. Ok, quá dễ để làm điều này. Điều 2 là kiểm soát thể tích khí tống vào mỗi lần thở, điều này giải quyết bằng cách sử dụng cảm biến lưu lượng ( lưu lượng x time sẽ cho ta thể tích). Tống lượng khí lớn hơn khả năng chứa của phổi sẽ làm vỡ phổi.
3. Nồng độ Ôxy khi cấp khí vào phổi bệnh nhân?
Tùy thuộc vào khả năng trao đổi khí của phổi bệnh nhân mà bác sĩ phải điều chỉnh rất nhiều tham số thở mà trong đó nồng độ oxy chỉ là 1 trong số đó ( nồng độ oxy trong máy có thể suy luận gián tiếp qua nồng độ hoặc áp suất riêng phần Co2 trong máu qua việc đo SPO2 bằng cảm biến SPO2 kẹp đầu ngón tay mà bất cứ thiết bị theo dõi bệng nhân nào cũng có):
Vậy để tăng lượng oxy cấp vào đường khí thở bệnh nhân thì máy thở cần 2 nguồn cấp khí ( khí trời hoặc khí nén từ khí trời với 21%oxy và 1 đường khí nén oxy100%). 2 thành phần này sẽ trộn với nhau để cho ra hỗn hợp khí thở giàu oxy hơn và việc trộn này do máy thở thực hiện. Ok, khí giàu oxy hơn sẽ giúp cho bệnh nhân tiếp nhận nhiều oxy hơn nhưng khoa học đã chứng minh nếu thở 100% oxy trong thời gian dài là ngộ độc oxy và nghẻo. Vậy nên trong máy thở họ sẽ giới hạn nồng độ oxy trong khí thở tối đa chỉ khoảng 37% và bác sĩ sẽ tăng hiệu suất trao đổi khí bằng việc thay đổi tỷ lệ thời gian hít vào thở ra, cái này gọi là tỷ lệ I:E phải điều chỉnh được trên máy thở xâm nhập . Hiểu điều này thì ta quay lại vấn đề nhịp thở, ví dụ nhịp thở là 20 lần / phút nghĩa là 3 giây ta hoàn thành 1 nhịp thở gồm hít vào thở ra, thông thường là 1:2, nghĩa là 1 giây hít vào và 2s thở ra, thay đổi tỷ lệ này nghĩa là thay đổi thời gian khí nằm trong phổi để trao đổi khí với máu và quyết định hiệu quả trao đổi khí
4 Kiểm soát tình trạng thở của bệnh nhân để đồng bộ nhịp thở
Đối với máy thở đơn giản thì nó ko cần cái này, nghĩa là bác sĩ cài đặt thể tích thở theo kinh nghiệm, nhịp thở, nồng độ khí oxy, áp suất tối đa đường thở là cứ thế máy tống khí vào hút khí ra theo cài đặt. Vấn đề là khi đang thở như vậy thì bệnh nhân hồi phục: máy đang tống khí vào nhưng bệnh nhân đang muốn thở ra=> hiện tượng này gọi là chống máy. Máy thông minh sẽ cài đặt được ngưỡng chênh lệch áp suất này để phát hiện bệnh nhân tự thở và thay đổi chu kỳ ( lập trình cái này cần kinh nghiệm của bác sỹ).
Còn nhiều vấn đề chuyên sâu nữa nhưng dài quá, em ko tiện viết ra và chuyển sang chuyện sản xuất máy thở
Các máy thở sản xuất để cấp cứu khẩn cấp ở VN nó chỉ làm việc thay cho y tá bóp bóng( bóp 1 phút mấy lần với lực bao nhiêu: quá dễ, sinh viên làm tốt và kinh phí cho mỗi máy khoảng 2 triệu
Vinphet với khả năng chế tạo của dây chuyền sản xuất oto sẽ mua được bản quyền kiểm soát áp suất máy thở, dựa vào nền tảng các phần cứng có sẵn của oto và tiền của vinphat thì 3 tuần là vẫn chậm, vì sao?
Vỏ máy: sản xuất khuôn ép nhựa 5 ngày( giá 1 bộ khuôn khoảng 100 triệu vnd), dập ra ngay vỏ máy thở
Cảm biến áp suất: mua sẵn hoặc lấy luôn cảm biến áp lực dầu, khí của oto
Cảm biến lưu lượng: lấy luôn cảm biến lưu lượng khí nạp
Cảm biến nồng độ oxy: mua sẵn
Cpu điều khiển: sang thì dùng luôn cpu oto, ko thì mua bộ của tàu có sẵn
Vấn đề cuối cùng mà em đang không hiểu là tại sao Vinphet lại dùng công nghệ Turbin, tức là phải dùng 1 máy nén khí để cung cấp khí vào phổi bệnh nhân trong khi các máy thở hiện đại chỉ cần tận dụng áp lực khí từ hệ thống khí trung tâm( bệnh viện tuyến tỉnh nào cũng có và tuyến huyện rất phổ biến), sử dụng 2van biến thiên (linh kiện oto có) để điều chỉnh lượng khí đầu vào của khí trời và oxy ( đều ở dạng khí nén áp lực cao) với sự giám sát của cảm biến oxy để cho ra khí thở phù hợp với từng bệnh nhân
Kết luận: mua công nghệ cũ, ko dám công khai thông số . Với tầm nền tảng sản xuất và tiền như vậy nên làm... khác hơn
Ai sùng bái Vin thì cứ việc nhưng em thì ko
 

Cab Driver

Đi bộ
Biển số
OF-383662
Ngày cấp bằng
21/9/15
Số km
5
Động cơ
241,850 Mã lực
Tuổi
29
Cái kết luận buồn cười quá đi mất, cả bài phân tích dài để chê Vin cho bằng đc.

Trước hết nói về mục đích Vin làm máy thở là do dịch Covid-19 này nó gây ra bệnh viên phổi cấp nên cần máy thở, mà dịch thì đang lây lan rất mạnh nên tình trạng thiếu máy thở diễn ra ở khắp các nước -> Vin làm máy thở phải là điều đáng hoan nghênh mới đúng vì chưa biết lúc nào VN mình "toang" đâu cụ. Lúc đó nếu không có máy thở thì sẽ dẫn đến tình trạng "chọn bệnh nhân đc phép sống" như TBN hay Italia.

Thứ 2, công nghệ Vin làm máy thở cũng chả bí mật gì, nó đang được public trên mạng luôn lên nếu cụ muốn nghiên cứu thì tải về đọc xem https://www.medtronic.com/us-en/e/open-files.html?cmpid=vanity_url_medtronic_com_openventilator_Corp_US_Covid19_FY20

Thứ 3, về chất lượng thì sẽ có cơ quan của Bộ Y Tế vào kiểm nghiệm để xem có đạt chuẩn để đc lưu thông không, cụ khỏi phải lo về việc này https://vov.vn/cong-nghe/do-luong-thu-nghiem-thanh-cong-may-tho-do-vingroup-san-xuat-1043688.vov

Kết luận: Anti 1 cách thái quá, giờ đang dịch bệnh mọi thứ góp phần chống lại nó thì cần đc hoan nghênh, chưa tập đi mà cứ đòi phải chạy như Usain Bolt rồi, chúng ta thay vì vùi dập nên động viên, khích lệ để hộ cố găng đi được đã cụ ạ.

P/s: Chẳng cần cụ sùng bái, chỉ cần cụ ghi nhận đúng là đc, đừng cứ chưa kịp tìm hiểu xong đã nhảy vào chê bai rồi =))

https://tinhte.vn/thread/medtronic-cung-cap-mien-phi-thiet-ke-va-huong-dan-san-xuat-may-tho-di-dong-pb560.3108041/
 

VietSonic

Xe tăng
Biển số
OF-812
Ngày cấp bằng
18/7/06
Số km
1,287
Động cơ
591,675 Mã lực
Website
everagon.com
Đọc tin vinphet làm xong máy thở em chỉ cười, em mạo muội phân tích thế này để các bác hiểu về máy thở
1. Máy thở là công cụ để cung cấp 1 lượng khí với nồng độ %oxi nào đó(>=21%)vào phổi bệnh nhân với tần số( nhịp thở) có thể thay đổi được( nhịp thở bình thường của người lớn là 15-20 nhịp/ phút và trẻ con thì cao hơn. Quan trọng nhất là áp lực tối đa lúc tống khí vào phổi bệnh nhân, vì thể tích chứa khí ở phổi mỗi người mỗi khác ( công thức chung là lấy trọng lượng cơ thể nhân với 8 sẽ ra thể tích mỗi lần hít vào tính theo ml: ví dụ 60kg x 8 = 480ml) , đặt sai thông số này dễ bị vỡ phổi.
2. Xuất phát từ vấn đề 1 thì ta hiểu cần phải kiểm soát áp lực tối đa lúc tống khí vào phổi nên nhất thiết phải có ít nhất 1 cảm biến áp lực trên đường khí tống vào bệnh nhán. Ok, quá dễ để làm điều này. Điều 2 là kiểm soát thể tích khí tống vào mỗi lần thở, điều này giải quyết bằng cách sử dụng cảm biến lưu lượng ( lưu lượng x time sẽ cho ta thể tích). Tống lượng khí lớn hơn khả năng chứa của phổi sẽ làm vỡ phổi.
3. Nồng độ Ôxy khi cấp khí vào phổi bệnh nhân?
Tùy thuộc vào khả năng trao đổi khí của phổi bệnh nhân mà bác sĩ phải điều chỉnh rất nhiều tham số thở mà trong đó nồng độ oxy chỉ là 1 trong số đó ( nồng độ oxy trong máy có thể suy luận gián tiếp qua nồng độ hoặc áp suất riêng phần Co2 trong máu qua việc đo SPO2 bằng cảm biến SPO2 kẹp đầu ngón tay mà bất cứ thiết bị theo dõi bệng nhân nào cũng có):
Vậy để tăng lượng oxy cấp vào đường khí thở bệnh nhân thì máy thở cần 2 nguồn cấp khí ( khí trời hoặc khí nén từ khí trời với 21%oxy và 1 đường khí nén oxy100%). 2 thành phần này sẽ trộn với nhau để cho ra hỗn hợp khí thở giàu oxy hơn và việc trộn này do máy thở thực hiện. Ok, khí giàu oxy hơn sẽ giúp cho bệnh nhân tiếp nhận nhiều oxy hơn nhưng khoa học đã chứng minh nếu thở 100% oxy trong thời gian dài là ngộ độc oxy và nghẻo. Vậy nên trong máy thở họ sẽ giới hạn nồng độ oxy trong khí thở tối đa chỉ khoảng 37% và bác sĩ sẽ tăng hiệu suất trao đổi khí bằng việc thay đổi tỷ lệ thời gian hít vào thở ra, cái này gọi là tỷ lệ I:E phải điều chỉnh được trên máy thở xâm nhập . Hiểu điều này thì ta quay lại vấn đề nhịp thở, ví dụ nhịp thở là 20 lần / phút nghĩa là 3 giây ta hoàn thành 1 nhịp thở gồm hít vào thở ra, thông thường là 1:2, nghĩa là 1 giây hít vào và 2s thở ra, thay đổi tỷ lệ này nghĩa là thay đổi thời gian khí nằm trong phổi để trao đổi khí với máu và quyết định hiệu quả trao đổi khí
4 Kiểm soát tình trạng thở của bệnh nhân để đồng bộ nhịp thở
Đối với máy thở đơn giản thì nó ko cần cái này, nghĩa là bác sĩ cài đặt thể tích thở theo kinh nghiệm, nhịp thở, nồng độ khí oxy, áp suất tối đa đường thở là cứ thế máy tống khí vào hút khí ra theo cài đặt. Vấn đề là khi đang thở như vậy thì bệnh nhân hồi phục: máy đang tống khí vào nhưng bệnh nhân đang muốn thở ra=> hiện tượng này gọi là chống máy. Máy thông minh sẽ cài đặt được ngưỡng chênh lệch áp suất này để phát hiện bệnh nhân tự thở và thay đổi chu kỳ ( lập trình cái này cần kinh nghiệm của bác sỹ).
Còn nhiều vấn đề chuyên sâu nữa nhưng dài quá, em ko tiện viết ra và chuyển sang chuyện sản xuất máy thở
Các máy thở sản xuất để cấp cứu khẩn cấp ở VN nó chỉ làm việc thay cho y tá bóp bóng( bóp 1 phút mấy lần với lực bao nhiêu: quá dễ, sinh viên làm tốt và kinh phí cho mỗi máy khoảng 2 triệu
Vinphet với khả năng chế tạo của dây chuyền sản xuất oto sẽ mua được bản quyền kiểm soát áp suất máy thở, dựa vào nền tảng các phần cứng có sẵn của oto và tiền của vinphat thì 3 tuần là vẫn chậm, vì sao?
Vỏ máy: sản xuất khuôn ép nhựa 5 ngày( giá 1 bộ khuôn khoảng 100 triệu vnd), dập ra ngay vỏ máy thở
Cảm biến áp suất: mua sẵn hoặc lấy luôn cảm biến áp lực dầu, khí của oto
Cảm biến lưu lượng: lấy luôn cảm biến lưu lượng khí nạp
Cảm biến nồng độ oxy: mua sẵn
Cpu điều khiển: sang thì dùng luôn cpu oto, ko thì mua bộ của tàu có sẵn
Vấn đề cuối cùng mà em đang không hiểu là tại sao Vinphet lại dùng công nghệ Turbin, tức là phải dùng 1 máy nén khí để cung cấp khí vào phổi bệnh nhân trong khi các máy thở hiện đại chỉ cần tận dụng áp lực khí từ hệ thống khí trung tâm( bệnh viện tuyến tỉnh nào cũng có và tuyến huyện rất phổ biến), sử dụng 2van biến thiên (linh kiện oto có) để điều chỉnh lượng khí đầu vào của khí trời và oxy ( đều ở dạng khí nén áp lực cao) với sự giám sát của cảm biến oxy để cho ra khí thở phù hợp với từng bệnh nhân
Kết luận: mua công nghệ cũ, ko dám công khai thông số . Với tầm nền tảng sản xuất và tiền như vậy nên làm... khác hơn
Ai sùng bái Vin thì cứ việc nhưng em thì ko
Về chuyên môn, e ko dám ý kiến vì em ko biết, e chỉ xin phản biện vài vấn đề bác đề cập có vẻ sai:
- Khuôn đúc nhựa cả cái máy thở ko bao giờ có cái giá 100tr. Em nghĩ sp của Vin ko thể ép nhựa với khuôn rẻ tiền như vậy được, 100tr chắc chỉ là khuôn làm cái dép tổ ong.
- Nhìn qua ảnh thì chắc chắn vỏ máy thở ko làm bằng nhựa, chắc bằng nhôm hoặc thép.
- Bài viết của cụ có vẻ dài và rất chuyên môn, nhưng mấy cái kết luận cuối của cụ về linh kiện máy thở em thấy có vấn đề:
+ Các cảm biến cho thiết bị y tế thì không thể dùng cảm biến dùng cho oto vì tiêu chuẩn y tế rất nghiêm ngặt. Chứng tỏ cụ ko biết gì về thiết bị y tế.
+ Không dùng turbin hoặc bóng ampu thì lấy đâu ra lực để thổi khí? Dùng áp lực khí từ hệ thống khí trung tâm chỉ khi khu vực đó có điều kiện, vậy muốn dùng lưu động thì máy thở này lấy khí ở đâu? Chắc lại bóp bóng bằng tay? Bộ lọc khí tự nhiên nó nằm ở đâu?
+ 2 máy của vin đều là máy xâm nhập, ko phải máy bóp bóng giá 2 triệu mà cụ bảo sinh viên đang làm được. Cụ biết cơ cấu bóp bóng chuyên dụng làm bằng gì ko? Hay bằng mấy cái miếng mica như sv bách khoa họ chế? Riêng cơ cấu bóp bóng xịn đó đã có giá gấp mấy lần cái 2 triệu rồi. Nên nó ko đơn giản như cụ nghĩ đâu vì nó là thiết bị y tế đạt chuẩn nó phải khác hàng sinh viên chế tạo.
- Tại sao cụ lại kết luận vin mua công nghệ cũ để chế tạo máy thở trong khi cụ chưa rõ máy thở vin dùng linh kiện gì, cấu hình như thế nào?
- Có hãng nào dám công khai thông số khi họ đang thử nghiệm, tinh chỉnh sản phẩm ko cụ?
 

quiz

Xe tải
Biển số
OF-430126
Ngày cấp bằng
15/6/16
Số km
308
Động cơ
217,995 Mã lực
Tuổi
30
Đọc tin vinphet làm xong máy thở em chỉ cười, em mạo muội phân tích thế này để các bác hiểu về máy thở
1. Máy thở là công cụ để cung cấp 1 lượng khí với nồng độ %oxi nào đó(>=21%)vào phổi bệnh nhân với tần số( nhịp thở) có thể thay đổi được( nhịp thở bình thường của người lớn là 15-20 nhịp/ phút và trẻ con thì cao hơn. Quan trọng nhất là áp lực tối đa lúc tống khí vào phổi bệnh nhân, vì thể tích chứa khí ở phổi mỗi người mỗi khác ( công thức chung là lấy trọng lượng cơ thể nhân với 8 sẽ ra thể tích mỗi lần hít vào tính theo ml: ví dụ 60kg x 8 = 480ml) , đặt sai thông số này dễ bị vỡ phổi.
2. Xuất phát từ vấn đề 1 thì ta hiểu cần phải kiểm soát áp lực tối đa lúc tống khí vào phổi nên nhất thiết phải có ít nhất 1 cảm biến áp lực trên đường khí tống vào bệnh nhán. Ok, quá dễ để làm điều này. Điều 2 là kiểm soát thể tích khí tống vào mỗi lần thở, điều này giải quyết bằng cách sử dụng cảm biến lưu lượng ( lưu lượng x time sẽ cho ta thể tích). Tống lượng khí lớn hơn khả năng chứa của phổi sẽ làm vỡ phổi.
3. Nồng độ Ôxy khi cấp khí vào phổi bệnh nhân?
Tùy thuộc vào khả năng trao đổi khí của phổi bệnh nhân mà bác sĩ phải điều chỉnh rất nhiều tham số thở mà trong đó nồng độ oxy chỉ là 1 trong số đó ( nồng độ oxy trong máy có thể suy luận gián tiếp qua nồng độ hoặc áp suất riêng phần Co2 trong máu qua việc đo SPO2 bằng cảm biến SPO2 kẹp đầu ngón tay mà bất cứ thiết bị theo dõi bệng nhân nào cũng có):
Vậy để tăng lượng oxy cấp vào đường khí thở bệnh nhân thì máy thở cần 2 nguồn cấp khí ( khí trời hoặc khí nén từ khí trời với 21%oxy và 1 đường khí nén oxy100%). 2 thành phần này sẽ trộn với nhau để cho ra hỗn hợp khí thở giàu oxy hơn và việc trộn này do máy thở thực hiện. Ok, khí giàu oxy hơn sẽ giúp cho bệnh nhân tiếp nhận nhiều oxy hơn nhưng khoa học đã chứng minh nếu thở 100% oxy trong thời gian dài là ngộ độc oxy và nghẻo. Vậy nên trong máy thở họ sẽ giới hạn nồng độ oxy trong khí thở tối đa chỉ khoảng 37% và bác sĩ sẽ tăng hiệu suất trao đổi khí bằng việc thay đổi tỷ lệ thời gian hít vào thở ra, cái này gọi là tỷ lệ I:E phải điều chỉnh được trên máy thở xâm nhập . Hiểu điều này thì ta quay lại vấn đề nhịp thở, ví dụ nhịp thở là 20 lần / phút nghĩa là 3 giây ta hoàn thành 1 nhịp thở gồm hít vào thở ra, thông thường là 1:2, nghĩa là 1 giây hít vào và 2s thở ra, thay đổi tỷ lệ này nghĩa là thay đổi thời gian khí nằm trong phổi để trao đổi khí với máu và quyết định hiệu quả trao đổi khí
4 Kiểm soát tình trạng thở của bệnh nhân để đồng bộ nhịp thở
Đối với máy thở đơn giản thì nó ko cần cái này, nghĩa là bác sĩ cài đặt thể tích thở theo kinh nghiệm, nhịp thở, nồng độ khí oxy, áp suất tối đa đường thở là cứ thế máy tống khí vào hút khí ra theo cài đặt. Vấn đề là khi đang thở như vậy thì bệnh nhân hồi phục: máy đang tống khí vào nhưng bệnh nhân đang muốn thở ra=> hiện tượng này gọi là chống máy. Máy thông minh sẽ cài đặt được ngưỡng chênh lệch áp suất này để phát hiện bệnh nhân tự thở và thay đổi chu kỳ ( lập trình cái này cần kinh nghiệm của bác sỹ).
Còn nhiều vấn đề chuyên sâu nữa nhưng dài quá, em ko tiện viết ra và chuyển sang chuyện sản xuất máy thở
Các máy thở sản xuất để cấp cứu khẩn cấp ở VN nó chỉ làm việc thay cho y tá bóp bóng( bóp 1 phút mấy lần với lực bao nhiêu: quá dễ, sinh viên làm tốt và kinh phí cho mỗi máy khoảng 2 triệu
Vinphet với khả năng chế tạo của dây chuyền sản xuất oto sẽ mua được bản quyền kiểm soát áp suất máy thở, dựa vào nền tảng các phần cứng có sẵn của oto và tiền của vinphat thì 3 tuần là vẫn chậm, vì sao?
Vỏ máy: sản xuất khuôn ép nhựa 5 ngày( giá 1 bộ khuôn khoảng 100 triệu vnd), dập ra ngay vỏ máy thở
Cảm biến áp suất: mua sẵn hoặc lấy luôn cảm biến áp lực dầu, khí của oto
Cảm biến lưu lượng: lấy luôn cảm biến lưu lượng khí nạp
Cảm biến nồng độ oxy: mua sẵn
Cpu điều khiển: sang thì dùng luôn cpu oto, ko thì mua bộ của tàu có sẵn
Vấn đề cuối cùng mà em đang không hiểu là tại sao Vinphet lại dùng công nghệ Turbin, tức là phải dùng 1 máy nén khí để cung cấp khí vào phổi bệnh nhân trong khi các máy thở hiện đại chỉ cần tận dụng áp lực khí từ hệ thống khí trung tâm( bệnh viện tuyến tỉnh nào cũng có và tuyến huyện rất phổ biến), sử dụng 2van biến thiên (linh kiện oto có) để điều chỉnh lượng khí đầu vào của khí trời và oxy ( đều ở dạng khí nén áp lực cao) với sự giám sát của cảm biến oxy để cho ra khí thở phù hợp với từng bệnh nhân
Kết luận: mua công nghệ cũ, ko dám công khai thông số . Với tầm nền tảng sản xuất và tiền như vậy nên làm... khác hơn
Ai sùng bái Vin thì cứ việc nhưng em thì ko
Có làm ,có sai mới có sửa để rồi tiến bộ.
em chỉ đọc lướt qua bài cụ vì tóm lại cũng chỉ toàn là chê bai.
Đã là công nghệ thì bớt thói sĩ diện đi, làm ra được sản phẩm, bán được , dùng được ( đồng nghĩa với chất lượng ok) đã là thành công lớn của nước nhà rồi.
Tập đoàn lớn còn soi mói ăn cắp công nghệ nhau, chôm được món gì thì mừng húm lên. Nên mình chả có gì phải ngại ! Em đây lam R&D cho tập đoàn nước ngoài nên mấy chuyện này thấy hoài
 

hungnt03

Xe tải
Biển số
OF-529177
Ngày cấp bằng
29/8/17
Số km
305
Động cơ
174,240 Mã lực
Tuổi
32
NASA chỉ cần 37 ngày để thiết kế và sx máy thở xâm lấn...VG lắp ráp theo thiết kế bản quyền mà sao lâu thế nhỉ??? Và khâu kiểm định chất lượng sẽ thế nào vì BN phải dùng đến máy thở thì rất nhạy cảm (cần máy thở ôn định trong mọi tình huống)...?! :-?
P/S: Metran cùng VanThijnh Phát đã hỗ trợ VN 2000 máy thở MV20, giờ lại máy thở của VG, sắp tới của BKAV nữa thì.... thoải mái nới lỏng CLXH, sống chung với Covid19 và đủ sức chữa ca các bệnh nặng (nếu có)trong cộng đồng...
Đi so nasa vs vin thì cũng đến bó tay. 37 ngày ra lò thì hẳn là chưa dc cấp phép của y tế bên đó đâu.
 

Jôn sần

Xe lăn
Người OF
Biển số
OF-29999
Ngày cấp bằng
25/2/09
Số km
14,006
Động cơ
1,525,804 Mã lực
Cái éo gì cũng chê :))
Người Việt mất đoàn kết thật.

Sưu tầm:
Ở sao cho toại lòng người,
Ở rộng người cười, ở hẹp người chê.
Cao chê ngỏng, thấp chê lùn,
Béo chê béo trục béo tròn,
Gầy chê xương sống, xương sườn phơi ra.
 

Tookies

Xe điện
Biển số
OF-104819
Ngày cấp bằng
4/7/11
Số km
3,288
Động cơ
876,373 Mã lực
Làm ra nhưng không ai mua thì đúng hơn.
Vị có cần 1 cái dùng trong gia đình thì đây cho số điện thoại liên hệ làm 1 cái đúng là Made in Vietnam .Điều cơ bản là con máy này đã được BYt kiểm định cấp giấy phép sản xuất nha :D
Tháng sau Vin nó xuất máy thở đấy cụ Vịt ạ. Có đơn hàng rồi.

Vịt cứ chê, nhưng các nước ngược sóng mới hay. Con MIV kia thì nước nào đặt hàng thế?
 

Ongrungf

Xe điện
Biển số
OF-114222
Ngày cấp bằng
25/9/11
Số km
2,576
Động cơ
411,932 Mã lực
Tháng sau Vin nó xuất máy thở đấy cụ Vịt ạ. Có đơn hàng rồi.

Vịt cứ chê, nhưng các nước ngược sóng mới hay. Con MIV kia thì nước nào đặt hàng thế?
Tháng sau, nóng lên nCoV chết cmn hết.
Vin cứ giữ máy thở làm tượng đài để khẳng định năng lực
Tực tiễn chứng minh rằng ở cái xứ này có phải mỗi Vin đủ nămg lực làm ra cái mây thở quái đâu :D
 

Tookies

Xe điện
Biển số
OF-104819
Ngày cấp bằng
4/7/11
Số km
3,288
Động cơ
876,373 Mã lực
Tháng sau, nóng lên nCoV chết cmn hết.
Vin cứ giữ máy thở làm tượng đài để khẳng định năng lực
Tực tiễn chứng minh rằng ở cái xứ này có phải mỗi Vin đủ nămg lực làm ra cái mây thở quái đâu :D
Nóng như Singapore nhỉ?
Mà nóng ở bán cầu bắc thì lạnh ở nam.
Vịt làm gì để 2 nơi cùng nóng thế?

Thực tiễn là Vin nó làm được, mấy chú khác làm được. Tại sao ofer cứ bỉ bôi VN éo làm ốc vít - lại đi làm máy thở. Kaka

Mình thì thấy ốc vít kê giá không lên Lexus 570 được. Đợt dịch này Vin góp phần giảm số Lexus nhập khẩu nhờ kiếm chác từ dịch bệnh đấy chứ.
5000 máy thở, vào tay CDC là có nhẹ cũng 100 con Lexus. Ăn thế dân nào cày kịp ruộng!
 
Chỉnh sửa cuối:

Ongrungf

Xe điện
Biển số
OF-114222
Ngày cấp bằng
25/9/11
Số km
2,576
Động cơ
411,932 Mã lực
Nóng như Singapore nhỉ?
Mà nóng ở bán cầu bắc thì lạnh ở nam.
Vịt làm gì để 2 nơi cùng nóng thế?

Thực tiễn là Vin nó làm được, mấy chú khác làm được. Tại sao ofer cứ bỉ bôi VN éo làm ốc vít - lại đi làm máy thở. Kaka

Mình thì thấy ốc vít kê giá không lên Lexus 570 được
Đây nói công ty của đứa bạn làm được cmn cái máy thở từ 4 năm trước, được kiểm định và chấp nhận đưa vào sử dụng trong lâm sàng nha !!!
 

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
6,848
Động cơ
559,175 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Đây nói công ty của đứa bạn làm được cmn cái máy thở từ 4 năm trước, được kiểm định và chấp nhận đưa vào sử dụng trong lâm sàng nha !!!
Oh yeah, công ty bạn cụ đã hiếu kính BYT cái máy nào chưa ạ? :D Thị trường tiêu thụ máy của công ty là nước nào?
 

Tookies

Xe điện
Biển số
OF-104819
Ngày cấp bằng
4/7/11
Số km
3,288
Động cơ
876,373 Mã lực
Đây nói công ty của đứa bạn làm được cmn cái máy thở từ 4 năm trước, được kiểm định và chấp nhận đưa vào sử dụng trong lâm sàng nha !!!
Thế làm ăn giá mú thế nào? Bán 1 cái lãi được cái lốp Lexus nhỉ? Hay đắp chiếu vì bóng bóp chạy cơm của Trường Sinh

Mình thì thấy bạn Vịt lại đắp chiếu lâm sàng mấy cái máy kia vì Vin với Vạn Thịnh Phát nó tặng tổng đến 7000 cái =))
4 năm kinh nghiệm lại bị 2 thằng 4 tuần kinh nghiệm nó đạp bát cơm. Ôi tức bằng chết
 

Ongrungf

Xe điện
Biển số
OF-114222
Ngày cấp bằng
25/9/11
Số km
2,576
Động cơ
411,932 Mã lực
Thế làm ăn giá mú thế nào? Bán 1 cái lãi được cái lốp Lexus nhỉ? Hay đắp chiếu vì bóng bóp chạy cơm của Trường Sinh
Nhà cụ cần máy để dùng ở nhà thì có thể đặt hàng sản xuất nha :D
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top