- Biển số
- OF-33715
- Ngày cấp bằng
- 22/4/09
- Số km
- 32,650
- Động cơ
- 906,728 Mã lực
Hết cấm rồi mà cửa hàng nhà bác chưa mở àh?Đây chỏ hỏi :Máy đã được thử nghiệm trong lam sàng hay chưa ?
...
Hết cấm rồi mà cửa hàng nhà bác chưa mở àh?Đây chỏ hỏi :Máy đã được thử nghiệm trong lam sàng hay chưa ?
...
Đọc tin vinphet làm xong máy thở em chỉ cười, em mạo muội phân tích thế này để các bác hiểu về máy thở
1. Máy thở là công cụ để cung cấp 1 lượng khí với nồng độ %oxi nào đó(>=21%)vào phổi bệnh nhân với tần số( nhịp thở) có thể thay đổi được( nhịp thở bình thường của người lớn là 15-20 nhịp/ phút và trẻ con thì cao hơn. Quan trọng nhất là áp lực tối đa lúc tống khí vào phổi bệnh nhân, vì thể tích chứa khí ở phổi mỗi người mỗi khác ( công thức chung là lấy trọng lượng cơ thể nhân với 8 sẽ ra thể tích mỗi lần hít vào tính theo ml: ví dụ 60kg x 8 = 480ml) , đặt sai thông số này dễ bị vỡ phổi.
2. Xuất phát từ vấn đề 1 thì ta hiểu cần phải kiểm soát áp lực tối đa lúc tống khí vào phổi nên nhất thiết phải có ít nhất 1 cảm biến áp lực trên đường khí tống vào bệnh nhán. Ok, quá dễ để làm điều này. Điều 2 là kiểm soát thể tích khí tống vào mỗi lần thở, điều này giải quyết bằng cách sử dụng cảm biến lưu lượng ( lưu lượng x time sẽ cho ta thể tích). Tống lượng khí lớn hơn khả năng chứa của phổi sẽ làm vỡ phổi.
3. Nồng độ Ôxy khi cấp khí vào phổi bệnh nhân?
Tùy thuộc vào khả năng trao đổi khí của phổi bệnh nhân mà bác sĩ phải điều chỉnh rất nhiều tham số thở mà trong đó nồng độ oxy chỉ là 1 trong số đó ( nồng độ oxy trong máy có thể suy luận gián tiếp qua nồng độ hoặc áp suất riêng phần Co2 trong máu qua việc đo SPO2 bằng cảm biến SPO2 kẹp đầu ngón tay mà bất cứ thiết bị theo dõi bệng nhân nào cũng có):
Vậy để tăng lượng oxy cấp vào đường khí thở bệnh nhân thì máy thở cần 2 nguồn cấp khí ( khí trời hoặc khí nén từ khí trời với 21%oxy và 1 đường khí nén oxy100%). 2 thành phần này sẽ trộn với nhau để cho ra hỗn hợp khí thở giàu oxy hơn và việc trộn này do máy thở thực hiện. Ok, khí giàu oxy hơn sẽ giúp cho bệnh nhân tiếp nhận nhiều oxy hơn nhưng khoa học đã chứng minh nếu thở 100% oxy trong thời gian dài là ngộ độc oxy và nghẻo. Vậy nên trong máy thở họ sẽ giới hạn nồng độ oxy trong khí thở tối đa chỉ khoảng 37% và bác sĩ sẽ tăng hiệu suất trao đổi khí bằng việc thay đổi tỷ lệ thời gian hít vào thở ra, cái này gọi là tỷ lệ I:E phải điều chỉnh được trên máy thở xâm nhập . Hiểu điều này thì ta quay lại vấn đề nhịp thở, ví dụ nhịp thở là 20 lần / phút nghĩa là 3 giây ta hoàn thành 1 nhịp thở gồm hít vào thở ra, thông thường là 1:2, nghĩa là 1 giây hít vào và 2s thở ra, thay đổi tỷ lệ này nghĩa là thay đổi thời gian khí nằm trong phổi để trao đổi khí với máu và quyết định hiệu quả trao đổi khí
4 Kiểm soát tình trạng thở của bệnh nhân để đồng bộ nhịp thở
Đối với máy thở đơn giản thì nó ko cần cái này, nghĩa là bác sĩ cài đặt thể tích thở theo kinh nghiệm, nhịp thở, nồng độ khí oxy, áp suất tối đa đường thở là cứ thế máy tống khí vào hút khí ra theo cài đặt. Vấn đề là khi đang thở như vậy thì bệnh nhân hồi phục: máy đang tống khí vào nhưng bệnh nhân đang muốn thở ra=> hiện tượng này gọi là chống máy. Máy thông minh sẽ cài đặt được ngưỡng chênh lệch áp suất này để phát hiện bệnh nhân tự thở và thay đổi chu kỳ ( lập trình cái này cần kinh nghiệm của bác sỹ).
Còn nhiều vấn đề chuyên sâu nữa nhưng dài quá, em ko tiện viết ra và chuyển sang chuyện sản xuất máy thở
Các máy thở sản xuất để cấp cứu khẩn cấp ở VN nó chỉ làm việc thay cho y tá bóp bóng( bóp 1 phút mấy lần với lực bao nhiêu: quá dễ, sinh viên làm tốt và kinh phí cho mỗi máy khoảng 2 triệu
Vinphet với khả năng chế tạo của dây chuyền sản xuất oto sẽ mua được bản quyền kiểm soát áp suất máy thở, dựa vào nền tảng các phần cứng có sẵn của oto và tiền của vinphat thì 3 tuần là vẫn chậm, vì sao?
Vỏ máy: sản xuất khuôn ép nhựa 5 ngày( giá 1 bộ khuôn khoảng 100 triệu vnd), dập ra ngay vỏ máy thở
Cảm biến áp suất: mua sẵn hoặc lấy luôn cảm biến áp lực dầu, khí của oto
Cảm biến lưu lượng: lấy luôn cảm biến lưu lượng khí nạp
Cảm biến nồng độ oxy: mua sẵn
Cpu điều khiển: sang thì dùng luôn cpu oto, ko thì mua bộ của tàu có sẵn
Vấn đề cuối cùng mà em đang không hiểu là tại sao Vinphet lại dùng công nghệ Turbin, tức là phải dùng 1 máy nén khí để cung cấp khí vào phổi bệnh nhân trong khi các máy thở hiện đại chỉ cần tận dụng áp lực khí từ hệ thống khí trung tâm( bệnh viện tuyến tỉnh nào cũng có và tuyến huyện rất phổ biến), sử dụng 2van biến thiên (linh kiện oto có) để điều chỉnh lượng khí đầu vào của khí trời và oxy ( đều ở dạng khí nén áp lực cao) với sự giám sát của cảm biến oxy để cho ra khí thở phù hợp với từng bệnh nhân
Kết luận: mua công nghệ cũ, ko dám công khai thông số . Với tầm nền tảng sản xuất và tiền như vậy nên làm... khác hơn
Ai sùng bái Vin thì cứ việc nhưng em thì ko
Chúng nó mở dồi lão ah.Hết cấm rồi mà cửa hàng nhà bác chưa mở àh?
Lúc nãy em vẫn thấy đóng mà.Chúng nó mở dồi lão ah.
Cả 2 cái ợ
Người ta chỉ bịp được dân xích lô 3 gác hàng rau hàng thịt.Đọc thì tưởng là có chuyên môn, nhưng thực ra thì không đúng. Tận dụng kiểu này chỉ là tư duy sinh viên làm đồ án thôi.
Ví dụ: mang sensor/ vật tư oto đi lắp vào tbi y tế. Lại còn mang “cpu” đi làm bộ điều khiển. Không phải cái nào gọi là “cpu” và khả trình đều dùng chung được đâu.
Việc tận dụng nguồn lực, chỉ là tận dụng bộ máy R&D, con người, quy trình, chuỗi cung ứng... chứ không phải tận dụng theo nghĩa hẹp kiểu giật gấu vá vai như thế.
Tầng 1 dưới cái chỗ em đương ngồi uống nó bán rồi mà.Lúc nãy em vẫn thấy đóng mà.
Cả cái phố này rộn dịp lắm rồi!
Người ta chỉ bịp được dân xích lô 3 gác hàng rau hàng thịt.
Những thứ Đụng chạm tớ sức khỏe con nguờ lại là 1 chuyện khác nha.
Sang Mỹ mà xem cái sự làm cái máy thở nó khác cái chuyện làm cái ô tô ra làm sao nhá
Đọc tin vinphet làm xong máy thở em chỉ cười, em mạo muội phân tích thế này để các bác hiểu về máy thở
1. Máy thở là công cụ để cung cấp 1 lượng khí với nồng độ %oxi nào đó(>=21%)vào phổi bệnh nhân với tần số( nhịp thở) có thể thay đổi được( nhịp thở bình thường của người lớn là 15-20 nhịp/ phút và trẻ con thì cao hơn. Quan trọng nhất là áp lực tối đa lúc tống khí vào phổi bệnh nhân, vì thể tích chứa khí ở phổi mỗi người mỗi khác ( công thức chung là lấy trọng lượng cơ thể nhân với 8 sẽ ra thể tích mỗi lần hít vào tính theo ml: ví dụ 60kg x 8 = 480ml) , đặt sai thông số này dễ bị vỡ phổi.
2. Xuất phát từ vấn đề 1 thì ta hiểu cần phải kiểm soát áp lực tối đa lúc tống khí vào phổi nên nhất thiết phải có ít nhất 1 cảm biến áp lực trên đường khí tống vào bệnh nhán. Ok, quá dễ để làm điều này. Điều 2 là kiểm soát thể tích khí tống vào mỗi lần thở, điều này giải quyết bằng cách sử dụng cảm biến lưu lượng ( lưu lượng x time sẽ cho ta thể tích). Tống lượng khí lớn hơn khả năng chứa của phổi sẽ làm vỡ phổi.
3. Nồng độ Ôxy khi cấp khí vào phổi bệnh nhân?
Tùy thuộc vào khả năng trao đổi khí của phổi bệnh nhân mà bác sĩ phải điều chỉnh rất nhiều tham số thở mà trong đó nồng độ oxy chỉ là 1 trong số đó ( nồng độ oxy trong máy có thể suy luận gián tiếp qua nồng độ hoặc áp suất riêng phần Co2 trong máu qua việc đo SPO2 bằng cảm biến SPO2 kẹp đầu ngón tay mà bất cứ thiết bị theo dõi bệng nhân nào cũng có):
Vậy để tăng lượng oxy cấp vào đường khí thở bệnh nhân thì máy thở cần 2 nguồn cấp khí ( khí trời hoặc khí nén từ khí trời với 21%oxy và 1 đường khí nén oxy100%). 2 thành phần này sẽ trộn với nhau để cho ra hỗn hợp khí thở giàu oxy hơn và việc trộn này do máy thở thực hiện. Ok, khí giàu oxy hơn sẽ giúp cho bệnh nhân tiếp nhận nhiều oxy hơn nhưng khoa học đã chứng minh nếu thở 100% oxy trong thời gian dài là ngộ độc oxy và nghẻo. Vậy nên trong máy thở họ sẽ giới hạn nồng độ oxy trong khí thở tối đa chỉ khoảng 37% và bác sĩ sẽ tăng hiệu suất trao đổi khí bằng việc thay đổi tỷ lệ thời gian hít vào thở ra, cái này gọi là tỷ lệ I:E phải điều chỉnh được trên máy thở xâm nhập . Hiểu điều này thì ta quay lại vấn đề nhịp thở, ví dụ nhịp thở là 20 lần / phút nghĩa là 3 giây ta hoàn thành 1 nhịp thở gồm hít vào thở ra, thông thường là 1:2, nghĩa là 1 giây hít vào và 2s thở ra, thay đổi tỷ lệ này nghĩa là thay đổi thời gian khí nằm trong phổi để trao đổi khí với máu và quyết định hiệu quả trao đổi khí
4 Kiểm soát tình trạng thở của bệnh nhân để đồng bộ nhịp thở
Đối với máy thở đơn giản thì nó ko cần cái này, nghĩa là bác sĩ cài đặt thể tích thở theo kinh nghiệm, nhịp thở, nồng độ khí oxy, áp suất tối đa đường thở là cứ thế máy tống khí vào hút khí ra theo cài đặt. Vấn đề là khi đang thở như vậy thì bệnh nhân hồi phục: máy đang tống khí vào nhưng bệnh nhân đang muốn thở ra=> hiện tượng này gọi là chống máy. Máy thông minh sẽ cài đặt được ngưỡng chênh lệch áp suất này để phát hiện bệnh nhân tự thở và thay đổi chu kỳ ( lập trình cái này cần kinh nghiệm của bác sỹ).
Còn nhiều vấn đề chuyên sâu nữa nhưng dài quá, em ko tiện viết ra và chuyển sang chuyện sản xuất máy thở
Các máy thở sản xuất để cấp cứu khẩn cấp ở VN nó chỉ làm việc thay cho y tá bóp bóng( bóp 1 phút mấy lần với lực bao nhiêu: quá dễ, sinh viên làm tốt và kinh phí cho mỗi máy khoảng 2 triệu
Vinphet với khả năng chế tạo của dây chuyền sản xuất oto sẽ mua được bản quyền kiểm soát áp suất máy thở, dựa vào nền tảng các phần cứng có sẵn của oto và tiền của vinphat thì 3 tuần là vẫn chậm, vì sao?
Vỏ máy: sản xuất khuôn ép nhựa 5 ngày( giá 1 bộ khuôn khoảng 100 triệu vnd), dập ra ngay vỏ máy thở
Cảm biến áp suất: mua sẵn hoặc lấy luôn cảm biến áp lực dầu, khí của oto
Cảm biến lưu lượng: lấy luôn cảm biến lưu lượng khí nạp
Cảm biến nồng độ oxy: mua sẵn
Cpu điều khiển: sang thì dùng luôn cpu oto, ko thì mua bộ của tàu có sẵn
Vấn đề cuối cùng mà em đang không hiểu là tại sao Vinphet lại dùng công nghệ Turbin, tức là phải dùng 1 máy nén khí để cung cấp khí vào phổi bệnh nhân trong khi các máy thở hiện đại chỉ cần tận dụng áp lực khí từ hệ thống khí trung tâm( bệnh viện tuyến tỉnh nào cũng có và tuyến huyện rất phổ biến), sử dụng 2van biến thiên (linh kiện oto có) để điều chỉnh lượng khí đầu vào của khí trời và oxy ( đều ở dạng khí nén áp lực cao) với sự giám sát của cảm biến oxy để cho ra khí thở phù hợp với từng bệnh nhân
Kết luận: mua công nghệ cũ, ko dám công khai thông số . Với tầm nền tảng sản xuất và tiền như vậy nên làm... khác hơn
Ai sùng bái Vin thì cứ việc nhưng em thì ko
Quy chuẩn là 1 chuyện.Thực ra ai muốn làm cũng đều là điều nên khuyến khích. Việc sử dụng cứ theo quy chuẩn là được.
Cái gì cũng phải có người bắt tay làm, thay vì bàn lùi. Còn nhớ hồi có cậu bé bắt đầu đi xe máy vòng quanh thế giới, cả diễn đàn otofun với bao chuyên gia về an ninh, thị thực, máy móc, y tế lên phân tích doạ dẫm là bất khả thi, không làm được đâu...
Bờ dồ có thể nói Lịch sự Hơn 1 tí hay không ???Mày khác mẹ gì mấy thằng anti, chưa mở mồm đã cà khịa người ta. Có thì tốt thế thôi.
Quy chuẩn là 1 chuyện.
Cụ có biết giá trị của FDA ở Mỹ và trên thế giớ ???
Máy thở của nhà Vanh đã được qua thử nghiệm lâm sàng chửa hử bờ dồ ???Em từng apply FDA cho sản phẩm để xuất hàng vào Mỹ, nên em không sợ khi bị người khác mang quy chuẩn hay chứng chỉ ra doạ .
Em đã nói là “việc sử dụng cần theo quy chuẩn” nghĩa là phải đáp ứng mọi yêu cầu của pháp luật và quy định, có gì sai?
Và em tin là ở Vingroup có người hiểu về quy chuẩn không thua kém bất cứ ai trên diễn đàn này.
Máy thở của nhà Vanh đã được qua thử nghiệm lâm sàng chửa hử bờ dồ ???
Em quan tâm tới cái sự Đã cơTheo như thông tin trên báo chí là đang đánh giá bờ dồ ạ.
Cứ từ từ rồi sẽ có kết quả, nếu cụ quan tâm đến kết quả thì hãy chờ lúc nào có thì sẽ có 1 post cho cụ vào thảo luận, đơn cử như bộ kit test của VN thôi, làm đc đã lâu mà mới đây mới đc WHO phê duyệt.Em quan tâm tới cái sự Đã cơ
Chờ cho dịch nCoV Tự Tắt rồi ra hàng là vừa nhểCứ từ từ rồi sẽ có kết quả, nếu cụ quan tâm đến kết quả thì hãy chờ lúc nào có thì sẽ có 1 post cho cụ vào thảo luận, đơn cử như bộ kit test của VN thôi, làm đc đã lâu mà mới đây mới đc WHO phê duyệt.
Sx máy thở cũng là 1 biện pháp đề phòng nếu như dịch bùng phát thôi. Nếu nó không bùng phát thì tốt quá còn gì!Chờ cho dịch nCoV Tự Tắt rồi ra hàng là vừa nhể
Em quan tâm tới cái sự Đã cơ