thầy cúng ở trong nước thì thường theo đạo giáo nhưng khi thỉnh đọc thì thấy có cả phật giáo và đạo mẫu.
em chả hiểu,chỗ em thì thấy vậy.
em chả hiểu,chỗ em thì thấy vậy.
À thì chúng ta là cái nồi thập cẩm tôn giáo và tín ngưỡng mà lị.thầy cúng ở trong nước thì thường theo đạo giáo nhưng khi thỉnh đọc thì thấy có cả phật giáo và đạo mẫu.
em chả hiểu,chỗ em thì thấy vậy.
đền thì không rõ lắm nhưng ở gần nhà em thấy khi làm lễ xây nhà mới hay mời mấy ông thầy cúng về đọc,nghe lỏm được vậy.À thì chúng ta là cái nồi thập cẩm tôn giáo và tín ngưỡng mà lị.
Đi đền phủ lễ thánh, lễ mẫu nhưng mở đầu vẫn: Nam mô, A Di Đà Phật. Trên cao thờ Phật, dưới bệ thờ quan, mẫu, cô, cậu nên vẫn bày biện xôi gà thủ lợn, thậm chí cúng tam sinh ngay trước mặt tượng Phật.![]()
Em thấy các bài của các Thầy khá là vần điệu, còn nghe đúng có vẻ thập cẩmthầy cúng ở trong nước thì thường theo đạo giáo nhưng khi thỉnh đọc thì thấy có cả phật giáo và đạo mẫu.
em chả hiểu,chỗ em thì thấy vậy.
Cụ không hiểu thì thầy mới kiếm đc tiền . Cụ mà hỏi thầy bài cúng đó từ nguồn gốc tôn giáo nào thì quá là đánh đố thầy mất . Em vui vậy cụ bỏ quáthầy cúng ở trong nước thì thường theo đạo giáo nhưng khi thỉnh đọc thì thấy có cả phật giáo và đạo mẫu.
em chả hiểu,chỗ em thì thấy vậy.
Cụ thế là quá siêu rồi hoặc bên kia quá liềuNăm 2003 em khởi công làm ctrinh đập nước ở vùng Mường (Phú Thọ). Em xem giờ đẹp làm lễ động thổ vào giờ Dần. Đúng tiết cuối Thu, vùng trung du giờ đó cũng khá lạnh. Sáng sớm, em đưa đoàn chủ đầu tư, tvgs, tvtk, cb huyện, xã cùng bầu đoàn bê lễ lội qua 2 con suối và 1.5 quả đồi tới địa điểm ctrinh. Đến nơi em tự cúng, văn cúng em tự soạn, nhờ người biên dịch ra cả phiên bản tiếng Mường nữa. Em cũng bày đặt diễn trò làm phép, các ông kia há hốc mồm. Ctrinh hoàn thành tốt đẹp trước hạn.
Có tí văn phạm, cộng với sự thành tâm cúng kiếng, tự mình làm vẫn là nhất. Các thầy bà cũng chỉ là người dùng văn cúng thay mặt mình tấu trình thôi, mà có khi họ lại gửi gắm tí âm binh ấy chứ.Cụ thế là quá siêu rồi hoặc bên kia quá liều.
Riêng về tâm linh trước kia lúc em còn khẳng định 100% theo duy vậy thì e chả sợ gì cả. Còn giờ sau vài vụ trải nghiệm sương sương thì bắt đầu biết rén, tự biết mình là ai![]()
Cá nhân em thấy nên phân định rạch ròi giữa thầy pháp (thầy cúng) và thợ cúng, đặc biệt liên quan tới tâm linh thì nên thận trọng, nhất là trong vận 9 thanh lọc này. Sự khác biệt lớn nhất giữa Thợ cúng (theo trào lưu hiện nay) và thầy Pháp là hiểu biết sâu, công đức và sắc phẩm. Cùng một bài khấn, cùng 1 đàn lễ, thủ tục như nhau nhưng Thầy có sắc, phẩm, có ấn bên âm thì giá trị của bài văn khấn hay lời kêu tấu nó sẽ khác kiểu Thợ cúng hay dân nghiệp dư. Cũng như bên dương, tổ chức hội nghị, bảo 1 ông nhân viên quèn phát biểu thì tầm ảnh hưởng nó khác với mời CEO chứ ạ?Có tí văn phạm, cộng với sự thành tâm cúng kiếng, tự mình làm vẫn là nhất. Các thầy bà cũng chỉ là người dùng văn cúng thay mặt mình tấu trình thôi, mà có khi họ lại gửi gắm tí âm binh ấy chứ.
Em đồng ý với mợ! Kiểu như mình mà không biết cách soạn đơn thì nhờ văn phòng luật sư, nhờ cốp bé lên trình bày mí cốp to.Cá nhân em thấy nên phân định rạch ròi giữa thầy pháp (thầy cúng) và thợ cúng, đặc biệt liên quan tới tâm linh thì nên thận trọng, nhất là trong vận 9 thanh lọc này. Sự khác biệt lớn nhất giữa Thợ cúng (theo trào lưu hiện nay) và thầy Pháp là hiểu biết sâu, công đức và sắc phẩm. Cùng một bài khấn, cùng 1 đàn lễ, thủ tục như nhau nhưng Thầy có sắc, phẩm, có ấn bên âm thì giá trị của bài văn khấn hay lời kêu tấu nó sẽ khác kiểu Thợ cúng hay dân nghiệp dư. Cũng như bên dương, tổ chức hội nghị, bảo 1 ông nhân viên quèn phát biểu thì tầm ảnh hưởng nó khác với mời CEO chứ ạ?
Chưa kể với từng vùng miền đời sống văn hóa tâm linh khác nhau thì các thủ tục khác nhau, đặc biệt với một số thầy cúng thuộc dòng mật truyền, chỉ truyền thừa nội bộ thì mình ngoại đạo ko nên tự tin khẳng định mình làm chuẩn được đâu.
Còn âm binh thực chất là ngạ quỷ. Khi bất kì người, thú, hoặc cây cối, đá.... mang chấp niệm lớn, nghiệp lực lớn cộng thêm hấp thụ năng lượng từ trường ÂM lớn thì đều rơi vào cõi ngạ quỷ mà thôi. Ko phải cứ thầy nào vùng cao mới có âm binh mà ở bản điện, thậm chí miếu, đền, đình, chùa đều có "khả năng" tồn tại lực lượng âm binh này. Trong đó, âm binh còn chia ra nhiều loại: có thể âm binh do quân TQ yểm, âm binh gia tiên, âm binh do thầy chiêu mộ (đây chắc là cái Cụ nói đến), âm binh tới do chính tâm ma của người thầy chiêu tới.... Nói sâu thì hơi mơ hồ nhưng để phân biệt dc thầy đó có âm binh hay ko thì phải căn cứ vào rất nhiều yếu tố.
Đôi lời chia sẻ, mong Cụ hoan hỉ!
Em vẫn nghĩ trần sao âm vậy, có giới luật, có hệ thống quản lý phân cấp chỉ có điều bên âm ko phải ai cũng nhìn thấy và hiểu rõ nên nói ra nó hơi ảo, thậm chí cho rằng ngáo nữa cơEm đồng ý với mợ! Kiểu như mình mà không biết cách soạn đơn thì nhờ văn phòng luật sư, nhờ cốp bé lên trình bày mí cốp to.
Còn về lực lượng Thiên binh thì sao Mợ?Cá nhân em thấy nên phân định rạch ròi giữa thầy pháp (thầy cúng) và thợ cúng, đặc biệt liên quan tới tâm linh thì nên thận trọng, nhất là trong vận 9 thanh lọc này. Sự khác biệt lớn nhất giữa Thợ cúng (theo trào lưu hiện nay) và thầy Pháp là hiểu biết sâu, công đức và sắc phẩm. Cùng một bài khấn, cùng 1 đàn lễ, thủ tục như nhau nhưng Thầy có sắc, phẩm, có ấn bên âm thì giá trị của bài văn khấn hay lời kêu tấu nó sẽ khác kiểu Thợ cúng hay dân nghiệp dư. Cũng như bên dương, tổ chức hội nghị, bảo 1 ông nhân viên quèn phát biểu thì tầm ảnh hưởng nó khác với mời CEO chứ ạ?
Chưa kể với từng vùng miền đời sống văn hóa tâm linh khác nhau thì các thủ tục khác nhau, đặc biệt với một số thầy cúng thuộc dòng mật truyền, chỉ truyền thừa nội bộ thì mình ngoại đạo ko nên tự tin khẳng định mình làm chuẩn được đâu.
Còn âm binh thực chất là ngạ quỷ. Khi bất kì người, thú, hoặc cây cối, đá.... mang chấp niệm lớn, nghiệp lực lớn cộng thêm hấp thụ năng lượng từ trường ÂM lớn thì đều rơi vào cõi ngạ quỷ mà thôi. Ko phải cứ thầy nào vùng cao mới có âm binh mà ở bản điện, thậm chí miếu, đền, đình, chùa đều có "khả năng" tồn tại lực lượng âm binh này. Trong đó, âm binh còn chia ra nhiều loại: có thể âm binh do quân TQ yểm, âm binh gia tiên, âm binh do thầy chiêu mộ (đây chắc là cái Cụ nói đến), âm binh tới do chính tâm ma của người thầy chiêu tới.... Nói sâu thì hơi mơ hồ nhưng để phân biệt dc thầy đó có âm binh hay ko thì phải căn cứ vào rất nhiều yếu tố.
Đôi lời chia sẻ, mong Cụ hoan hỉ!
Đúng rồi Cụ ạ! Bao giờ cũng theo trật tự "thỉnh Phật, tuyên kinh, cung nghinh đình thần Tam Tứ Phủ"thầy cúng ở trong nước thì thường theo đạo giáo nhưng khi thỉnh đọc thì thấy có cả phật giáo và đạo mẫu.
em chả hiểu,chỗ em thì thấy vậy.
Theo hiểu biết có hạn của bản thân em thì họ cũng phân cấp phân quyền quản lý giống bên dương nhưng ở trên thiên với các tầng trời khác nhau thì phân loại dựa theo tính chất cv, mức độ giác ngộ và tầng tu của mỗi người. Ví dụ đạo Thánh thì có Mẫu Cửu Trùng Thiên là vị cai quản 9 tầng trời, bên dưới sẽ có các Chư vị hầu cận hay bên Trần Triều, Ngài Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (hay còn gọi là Đức Ông Trần Triều hay Đức Thánh Trần, Cửu thiên Vũ Đế cũng quản cai tầng 9 nhưng quân binh bên nhà Trần lại đảm nhiệm vai trò khác.Còn về lực lượng Thiên binh thì sao Mợ?
Chết dở, tụi êm làm ăn kinh doanh có tâm, bác nhé.Có tí văn phạm, cộng với sự thành tâm cúng kiếng, tự mình làm vẫn là nhất. Các thầy bà cũng chỉ là người dùng văn cúng thay mặt mình tấu trình thôi, mà có khi họ lại gửi gắm tí âm binh ấy chứ.