- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 56,244
- Động cơ
- 1,133,083 Mã lực
1989 – Northrop F-5A Freedom Fighter của Không lực VNCH
F-5 tại Tân Sơn Nhất
Động lực thi đấu của 2 bên khác xa nhau nên Phi công Việt Nam thắng.Em đặt giả thuyết , nếu phi công Mỹ với phi công Việt Nam ta cùng lái Mig solo cho cùng hệ quy chiếu . Thì kết quả sẽ ntn nhỉ
Cụ Ngao có nhận thấy ở trong cái ảnh trên có gì đó chưa đúng ?View attachment 5788273
Northrop F-5A Freedom Fighter tại Bảo tàng phòng không-không quân gần sân bay Tân Sơn Nhất, thành phó Hồ Chí Minh
View attachment 5788276
Northrop F-5A Freedom Fighter tại Bảo tàng phòng không-không quân đường Trường Chinh, Hà Nội
K53/K57 đều có cấu hình dựng càng 3 chân lên thành giá súng máy phòng không, bắn máy bay tầm thấp tốt mà cụ.Tầm bắn hiệu quả của k53/57 hình như tới Cả 3km.
Thừa sức hạ máy bay nào bay thấp
Vâng cụ.34 là Iran phải không cụ?
View attachment 5788214
1973 - một trong số 126 máy bay Northrop F-5A Freedom (second-hand) mà VNCH mua của Không lực Iran, Hàn Quốc và Đài Loan
máy bay vẫn sơn màu cát, đặc trưng của không lực Iran
Nguyên văn chú thích
Northrop F-5A Freedom Fighters in South Vietnam in 1973. In an effort to bolster the Vietnamese Air Force (VNAF) after the US withdrawl in early 1973, the VNAF received 126 F-5As, most of the planes being supplied from stocks previously owned by South Korea, Iran, and Taiwan. Note that these F-5As still wear the Iran Air Force desert camouflage.
Date 1973
Source scan from Dana Bell: Air War over Vietnam. Volume III. Arms & Armour Press, London (UK), 1985. ISBN 0-85368-607-6, p. 48. USAF cited as source.
Author USAF
Trước 1979, quan hệ Mỹ-Iran cực tốt, Mỹ coi Iran là lính xung kích ở Trung Đông. Mỹ quyết định tăng thêm F-4 cho Iran, thu lại số F-5A để chuyển cho Sài gòn. Nói là "mua", nhưng VNCH không phải bỏ tiền, mà trừ vào viện trợ Mỹ. Iran cũng chẳng thu được tiền, vì trừ vào viện trợ mua F-4, mà người "múa" là Mỹ
Mỹ dứt khoát không cho VNCH F-4 và AH-1 để cụ thấy mức tin cậy ai hơn
Thì Pot có máy bay đâu mà cụ đòi bắn bắnK53/K57 đều có cấu hình dựng càng 3 chân lên thành giá súng máy phòng không, bắn máy bay tầm thấp tốt mà cụ.
Hồi còn ở chiến trường KPC, khi khui bóc tem cây K57 con đầy mỡ bò bảo quản, trong hộp súng của nó cò kèm phụ tùng là bộ kính ngắm ở chế độ phòng không, gần giống với vòng kính ngằm của súng DShK 12,7mm, nhưng có mấy khi dùng bộ kính ngắm, toàn vứt lại hậu cứ cho khỏi nặng vì vô dụng.
Nhân đây em cũng hỏi các cụ tẹo, phi công thời ấy định vị bằng cách nào cụ nhỉ?Đem 1 con có khối lượng cất cánh gần 30 tấn, 2 động cơ, 2 người lái, tầm xa ra so với 1 con bán kính hoạt động có hơn 400 km, 1 chỗ ngồi, 1 động cơ, khối lượng cất cánh tối đa dưới 10 tấn thì vẻ vang lắm nhỉ
Vãi
Có chi tiết có vẻ phi thực tế. Thường thì nghe được tiếng máy bay thì nó đã bay qua rồiNữ dân quân ở 'tọa độ chết' bắn rơi máy bay Mỹ
Dùng súng trường K44 bắn rơi máy bay Mỹ, cô tự vệ Ngô Thị Hồng Thương ở ngã ba Đồng Lộc từng được Đại tướng Võ Nguyên Giáp khen ngợi.vnexpress.net
"...
Đội tự vệ của bà Thương được huấn luyện khá kỹ về đặc điểm, cấu tạo của từng loại máy bay Mỹ và cách tiêu diệt. Bà và đồng đội đã vác súng ra trường bắn tới tấp để dọa không cho máy bay địch hạ độ cao. Tuy có tác dụng nhưng khẩu súng trường khó gây nguy hiểm cho máy bay Mỹ.
Qua rất nhiều phiên canh trực, theo dõi, bà Thương phát hiện ra quy luật hoạt động là mỗi lần qua núi Thiên Nhẫn, máy bay Mỹ lại sà xuống rất thấp rồi bay dọc thung lũng theo đường cố định để tìm mục tiêu ném bom. Bà nghĩ nếu phục kích ở trong eo núi, chờ máy bay địch hạ thấp vào tầm bắn thì khẩu K44 có thể phát huy tác dụng.
Nghĩ là làm, trung tuần tháng 5/1968 bà và đồng đội đến một vị trí đã chọn trước ở bãi Hạ Nêu để đón lõng địch, gác nòng súng lên một chạc cây cụt làm điểm tựa. Khoảng 11h ngày 20/5/1968, có tiếng máy bay gầm rú. Một chiếc lao tới, bay rà rà dọc theo đường 21 tìm kiếm những xe của bộ đội ngụy trang 2 bên đường. Khi máy bay Mỹ bay lần thứ nhất, bà bắn nhưng trượt. Tên giặc trời vòng lại lần thứ hai, bay qua hẻm núi, bà bình tĩnh bắn 2 phát đạn. Từ đuôi máy bay có một dải khói đen phun ra xối xả. Chiếc máy bay lao được chừng 800 m nữa thì đâm sầm vào núi, một tiếng nổ dữ dội vang lên.
..."
Nắm rõ lộ trình bay, đón lõng bắn xác suất thì cũng có ngày trúng Vietlot thôi cụ, ko nên đa nghi quá. Cụ bà này hơi giỏi là tự nắm quy luật & ngắm bắn (2 kỹ năng rất khó), nhưng có lẽ trong thực tế thì cụ ý được bên pk tính toán sẵn cho 1 cách đặt súng từ trước & dạy cách lấy thời điểm bóp cò & ... chờ kết quả (khi thấy máy bay vừa xuất hiện ở hẻm núi thì cứ nhắm mắt mà bóp cò).
Với cách làm này thì toàn dân có thể tham gia đánh giặc, đây là mới điều quan trọng nhất. Các cụ U80 cũng có thể dùng súng trường hạ mái bai Mỹ là vậy.
Cụ phải xem năm chế tạo cụ ợ.So về tính năng máy bay thi..Cụ so quá khập khiểng...
Đối thủ MiG-21 ở Việt Nam là F4 Phantom, cũng được nghiên cứu chế tạo thành công năm 1958.
F-4 là tiêm kích hạng nặng tầm xa,
MiG-21 là tiêm kích hạng nhẹ tầm ngắn, dùng cho tác chiến trên chiến tuyến không xa sân bay căn cứ
=> khối lượng cất cánh tiêu chuẩn của MiG-21 là dưới 8 tấn, chỉ bằng một nửa F-4.
=> Theo mục đích thiết kế, đối thủ của F-4 phải là loại MiG-23 tiên tiến hơn chứ không phải MiG-21 (tuy nhiên Liên Xô không viện trợ loại máy bay này cho Việt Nam)
Ah.Hồi còn ở chiến trường KPC, khi khui bóc tem cây K57 con đầy mỡ bò bảo quản
Liên Xô sao chép khá nhiều thứ từ Mỹ.Cụ phải xem năm chế tạo cụ ợ.
F-4 Fantom bắt đầu sản xuất năm 1960 và ngay năm 1964 đã dùng đánh VN, còn MiG-23 mãi 1969 mới ra con đầu tiên. Trước đó chỉ có MiG-21, như vậy việc bảo "cùng thời thì máy bay LX/Nga kém máy bay Mỹ" có gì sai đâu?
So sánh MiG 21 với F4 đúng là khập khiễng nhưng thực tế chúng đã đối đầu nhau suốt mấy năm chiến tranh VN.
Máy bay chiến đấu thường bay ở tốc độ dưới âm thôi cụ ah.Có chi tiết có vẻ phi thực tế. Thường thì nghe được tiếng máy bay thì nó đã bay qua rồi
Chắc bật app La bàn trên ai phôn thôiNhân đây em cũng hỏi các cụ tẹo, phi công thời ấy định vị bằng cách nào cụ nhỉ?
Vậy theo cụ thì trước 1970 (năm bắt đầu SX MiG-23) thì LX có mẫu nào so được với F-4?Đem 1 con có khối lượng cất cánh gần 30 tấn, 2 động cơ, 2 người lái, tầm xa ra so với 1 con bán kính hoạt động có hơn 400 km, 1 chỗ ngồi, 1 động cơ, khối lượng cất cánh tối đa dưới 10 tấn thì vẻ vang lắm nhỉ
Vãi
Cách hỏi xoáy đáp xoay ko có tính xây dựng là không tốt.Cụ phải xem năm chế tạo cụ ợ.
F-4 Fantom bắt đầu sản xuất năm 1960 và ngay năm 1964 đã dùng đánh VN, còn MiG-23 mãi 1969 mới ra con đầu tiên. Trước đó chỉ có MiG-21, như vậy việc bảo "cùng thời thì máy bay LX/Nga kém máy bay Mỹ" có gì sai đâu?
So sánh MiG 21 với F4 đúng là khập khiễng nhưng thực tế chúng đã đối đầu nhau suốt mấy năm chiến tranh VN.
Theo hiệp đồng từ trước, theo chỉ dẫn của chỉ huy bay ở dưới đất (phát hiện vị trí máy bay qua radar) và địa hình địa vật thì phải cụ à, thời ấy làm gì có GPS gì gì đâuNhân đây em cũng hỏi các cụ tẹo, phi công thời ấy định vị bằng cách nào cụ nhỉ?
Đem F4 ra so với MiG21 thì khác nào cụ đè anh Bô lít Thọt (Đít Vẹo) ở đây ra đo chânVậy theo cụ thì trước 1970 (năm bắt đầu SX MiG-23) thì LX có mẫu nào so được với F-4?
Cụ nên xem lại: Su-15 là máy bay đánh chặn tầm cao, thiết kế để chặn B-52 chứ ko phải để đánh tầm trung và thấp, càng không để dogfire. Phải đến 1970 khi MiG-23 ra đời thì LX mới có máy bay tương ứng với F-4.Cách hỏi xoáy đáp xoay ko có tính xây dựng là không tốt.
VN chỉ là nước nghèo. Mỹ muốn so thì đi so với LX ấy.
Hàng nội địa ko xuất khẩu của LX
Chắc bật app La bàn trên ai phôn thôi
Theo hiệp đồng từ trước, theo chỉ dẫn của chỉ huy bay ở dưới đất (phát hiện vị trí máy bay qua radar) và địa hình địa vật thì phải cụ à, thời ấy làm gì có GPS gì gì đâu
Đọc chuyện như là của phi công Lê Hải, có lần đánh đuổi nhau 1 hồi là lộn tùng phèo địa hình địa vật. Xong phải căn cứ vào sông Hồng mà bay về sân bay.