[TT Hữu ích] Máy bay trong chiến tranh Việt Nam

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
Ship (8).jpg

26-3-1951 - USS Sitkohbay (CVE-86) chở máy bay chiến đấu Grumman F8F Bearcat viện trợ cho Pháp, cập cảng Sài gòn
Ship (9).jpg

Ship (10).jpg
Ship (11).jpg
 

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
25,887
Động cơ
756,697 Mã lực
Chiến tranh qua đã từ lâu. Vua Bảo đại cũng đã mất. Không biết đến bao giờ VN mới chế tạo được chiếc máy bay như thế này để các lãnh đạo thời nay đi tuần thú nhỉ!
"Như thế này" thì hoàn toàn có thể làm (đương nhiên là động cơ tây) nhưng vấn đề là các lãnh đạo có đi không mới là chuyện.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
Ship (12).jpg

26-3-1951 - USS Sitkohbay (CVE-86) chở máy bay chiến đấu Grumman F8F Bearcat viện trợ cho Pháp, cập cảng Sài gòn
Ship (13).jpg
Ship (14).jpg

Đưa máy bay qua đường phố tới Tân Sơn Nhất
 

Tookies

Xe điện
Biển số
OF-104819
Ngày cấp bằng
4/7/11
Số km
3,764
Động cơ
876,458 Mã lực
"Như thế này" thì hoàn toàn có thể làm (đương nhiên là động cơ tây) nhưng vấn đề là các lãnh đạo có đi không mới là chuyện.
Chế lấy số má thì mấy bác nông dân nhà mình chế cũng được. Còn thương mại thì khùng mới mua mấy em này, tiền xin phép với bảo dưỡng quá tiền mua tàu bay 🤣

Xưa VNA thửa riêng 2 em Focker 70, mà lãnh đạo to còn chả ai thèm đi.
Em gặp vài vụ lãnh đạo nhà mềnh cỡ nho nhỏ đã dỗi chê A330 nhỏ. Đòi đổi sang B777 rồi.

Bảo lãnh đạo nhà mình đi tuần thú bằng An2 thì chỉ có con nít nó mới tưởng tượng ra nổi 🤣
 
Chỉnh sửa cuối:

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
25,887
Động cơ
756,697 Mã lực
post: 58501918 nói:
26-3-1951 - USS Sitkohbay (CVE-86) chở máy bay chiến đấu Grumman F8F Bearcat viện trợ cho Pháp, cập cảng Sài gòn
Ship (14).jpg

Đưa máy bay qua đường phố tới Tân Sơn Nhất
Sao trong ảnh lại thấy đường ray trong phố nhỉ. SG có đường tàu điện hả các cụ.
 

Tookies

Xe điện
Biển số
OF-104819
Ngày cấp bằng
4/7/11
Số km
3,764
Động cơ
876,458 Mã lực
Sao trong ảnh lại thấy đường ray trong phố nhỉ. SG có đường tàu điện hả các cụ.
Screenshot_20210115-101856_Samsung Internet.jpg
Screenshot_20210115-101904_Samsung Internet.jpg

 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
30,099
Động cơ
654,674 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Các cụ giải ngố em với: Là sao hồi đó chụp ảnh bằng máy gì mà sao hình ảnh chân thật và nét thế không như máy ảnh điện thoại Sam Sung như bâu giờ?
Máy ảnh phim thôi cụ
Nhưng một số đã qua chỉnh bằng kỹ thuật số hiện nay
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
Ship (15).jpg

26-1-1951 - tàu sân bay USS Windham Bay (CVE-92) chở máy bay chiến đấu Grumman F8F Bearcat viện trợ cho Pháp, cập cảng Sài gòn
Ship (16).jpg
Ship (17).jpg
Ship (18).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
Ship (19).jpg

26-1-1951 - tàu sân bay USS Windham Bay (CVE-92) chở máy bay chiến đấu Grumman F8F Bearcat viện trợ cho Pháp, cập cảng Sài gòn
Ship (20).jpg
Ship (21).jpg
Ship (22).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
Ship (36).jpg

1953- Tàu sân bay Pháp La Fayette neo tại Vịnh Hạ Long. La Fayette vốn là tàu sân bay USS Langley (CVL-27) được Mỹ cho Pháp mượn theo Hiệp định Lend-Lease (thuê mượn) tháng 6-1951
Ship (38).jpg

1953 - máy bay Grumman F6F-5 Hellcat thuộc Phi đội Escadrílle 1F hạ cánh xuống tàu sân bay Pháp Arromanches, neo ở Vịnh Hạ Long
Ship (39).jpg

1952 - máy bay TBF-3W Avenger vá F4U-7 Corsair trẽn tàu sân bay Pháp La Fayette
Ship (1).jpg

11-12-1952 – phi đội Arromanches (tàu săn bay Arromanches) neo tại Vịnh Hạ Long
Ship (2).jpg

11-12-1952 – Phi đội Arromanches (tàu sân bay Arromanches) bay biểu diễn ở Hạ Long
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
Máy bay (21).jpg

10-1952, mày bay chiến đấu Grumman F8F Bearcat cùa phi đội GC 1/21 Artois hoại động tại Trung Bộ. Ảnh: Femand Jentile
Máy bay (22).jpg
Máy bay (23).jpg

Máy bay (20).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
Máy bay (10).jpg

3-1951 – máy bay chiến đấu F6F-5 Hellcat của Liên đoàn 2, Phi đoàn 6 Normandie-Niemen tại mặt trận Nam Bộ

Máy bay (11).jpg

3-1951 – Trung uý Allard leo lên F6F5 Hellcat cùa Liên đoàn 2, Phi đoàn 6 Normandie-Niemen hoạt động tại chiến trường Nam Bộ

Máy bay (12).jpg
'
3-1951 – một phi công trong cabin F6F5 Hellcat của Liên đoàn 2, Phi đoàn 6 Normandie-Niemen hoạt động tại chiến trường Nam Bộ

3-1951 – một phi công F6F5 Hellcat của Liên đoàn 2, Phi đoàn 6 Normandie-Niemen trở về sau khi hoàn thành phi vụ

Máy bay (14).jpg

3-1951 – Chuẩn bị vũ khí cho máy bay F6F5 Hellcat của Liên đoàn 2, Phi đoàn 6 "Normandie-Niemen" hoạt động tại Nam Bộ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
Chuyện về Phi đoàn Normandie-Niemen và P-63 Kingcobra
Phi đoàn Normandie-Niemen là phi đoàn không quân "Nước Pháp tự do" thành lập tại Liên Xô, sát cánh và không quân Liên Xô chống Đức
Sau WW2, 114 chiếc P-63 Kingcobra mới sản xuất được giao cho Không quân Pháp và được Phi đoàn Normandie-Niemen tiếp nhận. Năm 1946, Phi đoàn Normandie-Niemen và P-63 Kingcobra sang Đông Dương, Vì đây là máy bay tiêm kích nên không hiệu quả tấn công mặt đất. Đến 1951, khi có máy bay Mỹ viện trợ thì P-63 Kingcobra bị thay thế. Phi công Phi đoàn Normandie-Niemen chuyển sang lái F6F Hellcat như ở trên
P-63 Kingcobra
P-63 Kingcobra, tiêm kích, ra đời 1943, 1 người lái, dài 10,0 m, sải cánh 11,7 m, cao 3,8 m, nặng 3.100 kg, trọng lượng có tải 4.000 kg, MTOW 4.900 kg, một động cơ động cơ Allison V-1710-117 V-12 làm mát bằng nước, công suất 1.800 hp (1.340 kW), tốc độ lớn nhất 660 km/h, tầm bay tối đa 3.540 km, bán kính chiến đấu 725 km, 1 pháo 37 mm M4 bắn qua trục cánh quạt, 4 súng máy Browning 12,7 mm M2 (2 khẩu trước mũi, 2 khẩu trên cánh), sản xuất 3.303 chiếc, cung cấp cho Liên Xô theo Chương trình Lend-Lease (Thuê – Mượn) 2.393 chiếc (chiếm 72,6%). Không lực Hoa Kỳ không sử dụng P-63 Kingcobra
Trong Thế chiến 2, Mỹ cung cấp cho Liên Xô 22.000 máy bay (Anh cung cấp khoảng 3.000 chiếc). Theo thoả thuận, thì số máy bay P-63 Kingcobra sẽ đồn trú ở Viễn Đông, không thám gia đánh nhau với Đức. Mỹ hy vọng khi Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản, thì họ sẽ đưa máy bay ném bom B-17 và B-29 tới Viễn Đông để kết lễu phát xít Nhật, và P-63 Kingcobra sẽ làm nhiệm vụ hộ tống. Nhưng Stalin không tuyên chiến với Nhật Bản, khiến Mỹ chật vật đành nhau với Hải quân Nhật Bản được coi là ngang ngửa với Mỹ, để rồi mãi tới tháng 6/1945 khi chiếm đường đảo Okinawa thì các phi vụ B-29 mới có chỗ dừng chân sau khi ném bom Nhật Bản. Liên Xô chỉ tuyên chiến với Nhật Bản sau khi quả bom nguyên tử thứ hai rơi xuống Nagasaki, khi mà vua Nhật Bản đang liên hệ đr đầu hàng đồng minh

Lend-Lease (1_15).jpg

1942 – các máy bay Hoa Kỳ được chuyển đến Liên Xô được quá cảnh tại phi trường Abadan (Iran). Trong tổng số máy bay, khoảng 20% là P-40, 25% P-39, 49% A-20, 5% B-25 và 1% AT-6s. (Ảnh của Không quân Hoa Kỳ). Máy bay A-20 Boston của Mỹ (cũng là R-39 và AT-6 ở phía sau) đã sẵn sàng để được ủy ban kỹ thuật và phi công của Liên Xô đón nhận
Lend-Lease (1_25).jpg

1942 - máy bay P-63 Kingcobra thuộc sở hữu Không quân Liên Xô theo Luật Lend-Lease, trở về Mỹ để kiểm tra kỹ thuật tại phi trường Great Falls
Lend-Lease (1_29).jpg

Lend-Lease (1_29).jpg

1942 – Phi công Liên Xô và Mỹ chụp hình trước máy bay Bell P-63 Kingcobra tại sân bay Fairbanks (Alaska) trước khi đưa về Liên Xô theo Lend-Lease
Lend-Lease (1_30).jpg

1942 – Phi công Liên Xô và Mỹ chụp hình trước máy bay Bell P-63 Kingcobra tại sân bay Fairbanks (Alaska) trước khi đưa về Liên Xô theo Lend-Lease
Lend-Lease (1_36).jpg

Máy bay chiến đấu Bell P-63 Kingcobra do Mỹ sản xuất bay từ Alaska đến Siberia trong hậu cảnh ngọn đồi Avacha ở Kamchatka. Bức ảnh được chụp từ máy bay ném bom Douglas A-20 Boston
Lend-Lease (1_43).jpg

1942 – Máy bay chiến đấu Bell P-63A-10-BE Kingcorba tại sân bay Buffalo (Buffalo, New York) trước khi được gửi đến Liên Xô

Lend-Lease (1_48).jpg

1944 – những dây chuyền lắp ráp máy bay Bell P-39 Airacobra và Bell P-63 Kingcobra. Từ trái sang: 1 dây chuyền P-39Q, 3 dây chuyền P-63A, hai dây chuyền hoàn thiện P-39Q
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
P63 Kingcobra (0).jpg

P-63 Kingcobra, tiêm kích, ra đời 1943, 1 người lái, dài 10,0 m, sải cánh 11,7 m, cao 3,8 m, nặng 3.100 kg, trọng lượng có tải 4.000 kg, MTOW 4.900 kg, một động cơ động cơ Allison V-1710-117 V-12 làm mát bằng nước, công suất 1.800 hp (1.340 kW), tốc độ lớn nhất 660 km/h, tầm bay tối đa 3.540 km, bán kính chiến đấu 725 km, 1 pháo 37 mm M4 bắn qua trục cánh quạt, 4 súng máy Browning 12,7 mm M2 (2 khẩu trước mũi, 2 khẩu trên cánh), sản xuất 3.303 chiếc, cung cấp cho Liên Xô theo Chương trình Lend-Lease (Thuê – Mượn) 2.393 chiếc (chiếm 72,6%). Không lực Hoa Kỳ không sử dụng P-63 Kingcobra
P63 Kingcobra (1).jpg

P-63 Kingcobra của không quân Pháp tại Đông Dương thời kỳ 1946-1951

P63 Kingcobra (2).jpg


P63 Kingcobra (3).jpg
P63 Kingcobra (5).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
P-63 Kingcobra
P63 Kingcobra (6).jpg
P63 Kingcobra (7).jpg
P63 Kingcobra (8).jpg
P63 Kingcobra (9).jpg
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
30,099
Động cơ
654,674 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Trong WW2, phi công LX sử dụng khá hiệu quả máy bay King Cobra để bắn hạ máy bay Đức, tiêu biểu có Pocruskin (3 lần AHLX), Clubob (02 lần AHLX)
 

uman

Xe điện
Biển số
OF-24494
Ngày cấp bằng
20/11/08
Số km
2,136
Động cơ
524,992 Mã lực
Có cụ nào nhớ vụ tầm 80-81 có 1 máy bay chiến đấu của Tàu rơi ở vùng Nam Định (em không chắc nhớ chính xác), phi công chết. Giờ em tìm mà ko thấy thông tin nào về vụ này. Hồi đó đọc ké báo quân đội của ông già, còn thâý cả ảnh chụp xác.
Thời đó là có một phi công Trung Quốc, nghe nói phản chiến và phản đối chính sách của chính phủ Trung Quốc, lái máy bay chạy sang Việt Nam. Nhưng vì vừa không quen thuộc địa hình, vừa bị trục trặc kỹ thuật nên máy bay rơi, phi công chết.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top