[Funland] Máy bay trong chiến tranh Việt Nam

Cap nhi tan

Xe buýt
Biển số
OF-626546
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
637
Động cơ
121,054 Mã lực
Tuổi
44
Dạ không CỤ ah. Ông anh cháu lứa 7x cụ nhé. Bay Su 30 ạ. Cháu biết một anh là Chồng bà chị làm cùng hiện đang là Lính bay Su 30 tại Sân Bay Trong Thanh Hóa, nói thế chắc cụ hiểu
Thanh hóa hết SU rồi nha cụ...
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,399
Động cơ
407,409 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
F15 thì xịn rồi.
Nhưng F35 làng nhàng thôi.
Máy bay tiêm kích giống con báo săn mồi. Lúc rình mồi chạy rất chậm, rón rén. Đến cự ly nhất định mới tăng tốc vồ mồi. Chạy nhanh ở quãng đường ngắn. Tiêm kích bật tăng lực cũng thế.
Máy bay cường kích như con nai. Chạy tương đối nhanh trên đoạn đường dài. Nhưng thua báo khi chạy nước rút. Máy bay cường kích thấy động là trút bom bỏ chạy từ xa, ko cho tiêm kích đến gần.
F35 bay hành trình tương đối nhanh, 1,2M. Nhưng tốc độ tối đa lại chậm, có 1,5M (1,8M). Loại này đặc trưng của máy bay đa năng nặng về cường kích.
F35 cho đi ném bom với cắn trộm thì hợp. Nhưng F35 không thể chiếm ưu thế trên không được.
Nếu chỉ dùng KQ hải quân Mỹ thì chỉ đủ đánh những nước nghèo, có Mig21 cổ lỗ.
Chứ đánh những nước trung bình khá mà không có F15 bảo kê thì F35 sẽ thảm.
Đây là chiến lược không quân mới của Mỹ cụ ợ, dựa trên sự áp đảo về công nghệ, điện tử và định vị của Mỹ đối với phần còn lại của thế giới. Các máy bay Gen 5 của Mỹ như F-35, F-22 đều là tiêm cường kích, vừa đối đất vừa đối không. Nó dựa trên khả năng tàng hình và tác nghiệp từ xa, có nghĩa là phát hiện và tấn công từ hàng chục đến trăm km không để đối phương phát hiện hoặc lại gần. Vì thế ko đặt nặng khả năng dogfight.

Nga và Châu Âu thì vẫn theo chiến lược cũ, nghĩa là coi trọng cận không chiến. Các mẫu Rafale, EF, SU-30, SU-35 đều dogfight tốt, tuy nhiên chúng đều là thế hệ 4++ chứ chưa phải là Gen 5. SU-57 chưa ra nên không thể nói về khả năng dogfight của nó.
 

Dao tuan Vu

Xe buýt
Biển số
OF-8930
Ngày cấp bằng
27/8/07
Số km
500
Động cơ
539,651 Mã lực
Em hỏi các Cụ là dùng chữ máy bay là đúng hay dùng chữ tầu bay nhỉ. Ra sân bay thấy loa toàn kêu tầu bay. Hay là chở khách thì gọi là tầu để bay nhỉ? Hơi lạc đề của Cụ Ngao5 tí.
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Đây là chiến lược không quân mới của Mỹ cụ ợ, dựa trên sự áp đảo về công nghệ, điện tử và định vị của Mỹ đối với phần còn lại của thế giới. Các máy bay Gen 5 của Mỹ như F-35, F-22 đều là tiêm cường kích, vừa đối đất vừa đối không. Nó dựa trên khả năng tàng hình và tác nghiệp từ xa, có nghĩa là phát hiện và tấn công từ hàng chục đến trăm km không để đối phương phát hiện hoặc lại gần. Vì thế ko đặt nặng khả năng dogfight.

Nga và Châu Âu thì vẫn theo chiến lược cũ, nghĩa là coi trọng cận không chiến. Các mẫu Rafale, EF, SU-30, SU-35 đều dogfight tốt, tuy nhiên chúng đều là thế hệ 4++ chứ chưa phải là Gen 5. SU-57 chưa ra nên không thể nói về khả năng dogfight của nó.
F15 thì xịn rồi.
Nhưng F35 làng nhàng thôi.
Máy bay tiêm kích giống con báo săn mồi. Lúc rình mồi chạy rất chậm, rón rén. Đến cự ly nhất định mới tăng tốc vồ mồi. Chạy nhanh ở quãng đường ngắn. Tiêm kích bật tăng lực cũng thế.
Máy bay cường kích như con nai. Chạy tương đối nhanh trên đoạn đường dài. Nhưng thua báo khi chạy nước rút. Máy bay cường kích thấy động là trút bom bỏ chạy từ xa, ko cho tiêm kích đến gần.
F35 bay hành trình tương đối nhanh, 1,2M. Nhưng tốc độ tối đa lại chậm, có 1,5M (1,8M). Loại này đặc trưng của máy bay đa năng nặng về cường kích.
F35 cho đi ném bom với cắn trộm thì hợp. Nhưng F35 không thể chiếm ưu thế trên không được.
Nếu chỉ dùng KQ hải quân Mỹ thì chỉ đủ đánh những nước nghèo, có Mig21 cổ lỗ.
Chứ đánh những nước trung bình khá mà không có F15 bảo kê thì F35 sẽ thảm.
He, sao lại có notification về topic này nhỉ.
F-35 mà bay với tốc độ siêu âm thì có còn tàng hình được nữa k? Đọc báo thấy nói cái lớp sơn của nó có thể sẽ có 1 mảnh nhỏ bị cháy phải không bác?
Hơn nữa, hình như F-35 không có khả năng bay siêu âm mà không đốt sau (F-22 thì có khả năng này)
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,399
Động cơ
407,409 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Em hỏi các Cụ là dùng chữ máy bay là đúng hay dùng chữ tầu bay nhỉ. Ra sân bay thấy loa toàn kêu tầu bay. Hay là chở khách thì gọi là tầu để bay nhỉ? Hơi lạc đề của Cụ Ngao5 tí.
Đúng như cụ nói đấy. Máy bay là những mẫu không để chở khách (vd F-16), còn tầu bay là để chở khách (A-320).
 

Phục Quy

Xe tăng
Biển số
OF-575673
Ngày cấp bằng
24/6/18
Số km
1,844
Động cơ
159,404 Mã lực
Năm 1966, những quả bom đầu tiên từ B-52 ném xuống Dầu Tiếng, Tây Ninh, nơi bộ đội ta đồn trú. Lượng bom từ B-52 đứng đầu, chiếm phân nửa lượng bom ném xuống Việt Nam suốt trong chiến tranh
B-52 (77).jpg
B-52 (78).jpg
B-52 (79).jpg
Khu vực ở Dầu Tiếng bị B52 ném bom đầu tiên bây giờ là xã Long Tân
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
B-52 (80).jpg
B-52 (81).jpg

12-1972, Mỹ ném bom phi trường Gia Lâm, một số rơi xuống cánh đồng xã Thạch Bàn
B-52 (82).jpg
 

Phục Quy

Xe tăng
Biển số
OF-575673
Ngày cấp bằng
24/6/18
Số km
1,844
Động cơ
159,404 Mã lực
Thời 12 ngày đêm bọn mình đứng trên cửa hầm ngó lên bầu trời đông cứng lại vì kinh ngạc, tò mò và sợ hãi.
Trên trời b52 đi từng tốp 3 chiếc tạo thành 3 vệt lửa đỏ đậm, chùng bay thẳng tưng, tốp này nối đuôi tốp kia tưởng chừng vô tận.
Dưới đất tên lửa vọt lên, vạch một đường sáng chói rồi biến thành cái đuôi khói ngoằn ngèo.
Cai xạ vãi đạn như phun trấu.
Mặt đất rung chuyển, chớp nhằng nhịt.
Đấy là dịp bầu trời miền Bắc sáng chưa từng thấy.
Em nghĩ nhìn mắt thường làm sao thấy B52 ?
Đến Rada còn bị gây nhiễu khó phát hiện ra , nếu nhìn bằng mắt thường mà thấy thì cần gì rada ở đây ?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Từ 14-1 đến 31-3-1968, trong Chiến dịch Niagara, 2.700 lượt B-52 ném 80.000 tấn bom xuống vị trì quân đội Bắc Việt Nam để giải vây TQLC Mỹ ở Khe Sanh. Ánh: Co Rentmeester
B-52 (17_1).jpg

B-52 (17).jpg

Boeing B-52D biệt danh Big Belly thả 30 tấn bom xuống mục tiêu đối phương ờ Việt Nam. B-52D có thể mang tới 84 quà bom 500 pound hoặc 42 quả 750-pound bom trong khoang và 24 quả bom 750-pound dưới cánh
B-52 (18).jpg

B-52 (19).jpg

B-52 (20).jpg
\
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
B-52 (4).jpg

Từ 14-1 đến 31-3-1968, trong Chiến dịch Niagara, 2.700 lượt B-52 ném 80.000 tấn bom xuống vị trì quân đội Bắc Việt Nam để giải vây TQLC Mỹ ở Khe Sanh. Ánh: Co Rentmeester

B-52 (5).jpg

Bảo trì B-52 trong Chiến dịch Linebacker II tập kích Hà Nội tháng 12-1972

B-52 (6).jpg

Bom cho B-52 trong Chiến dịch Linebacker II tập kích Hà Nội tháng 12-1972
B-52 (7).jpg

B-52 (8).jpg

Từ 14-1 đến 31-3-1968, trong Chiến dịch Niagara, 2.700 lượt B-52 ném 80.000 tấn bom xuống vị trì quân đội Bắc Việt Nam để giải vây TQLC Mỹ ở Khe Sanh. Ánh: Co Rentmeester
 

Thanhlien.cusi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-754391
Ngày cấp bằng
25/12/20
Số km
399
Động cơ
53,610 Mã lực
Tuổi
35
Năng lực sản xuất kinh hoàng, ko đế chế nào sánh được với bọn này. Toàn đồ chơi đắt tiền cứ rơi như lá mít.

Trc war thì viện trợ cho 2 phe, sau war thì tái thiết :D, cho cả châu Âu, Jpan, tham gia chiến tranh lung tung cả lên.

Ko tưởng tượng được. Xem thì em cg ko hiểu vì sao phe kia thua, phe kia lại thắng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
B-52 (14).jpg

Những tổ lái B-52 giao ban trong Chiến dịch Niagara ném bom xuống vị trì quân đội Bắc Việt Nam để giải vây TQLC Mỹ ở Khe Sanh
CHIẾN DỊCH LINEBACKER II TẬP KÍCH BẮC VIỆT NAM THÁNG 12-1972
B-52 (22).JPG

Hơn 150 máy bay 8-52 được triển khai ở Căn cứ không quân Andersen (Guam) chuẳn bị cho Chiến dịch Linebacker II
Máy bay B-52 nhiều đến nối đố sát nhau chỉ cách chừng vài mét. Phi công hải ngủ trong lều bạt dã chiến
B-52 (23).JPG

B-52 (29).jpg

B-52 gặp nạn khi hạ cánh xuống Căn cứ không quân Andersen (Guam)
 
Chỉnh sửa cuối:

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,399
Động cơ
407,409 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
He, sao lại có notification về topic này nhỉ.
F-35 mà bay với tốc độ siêu âm thì có còn tàng hình được nữa k? Đọc báo thấy nói cái lớp sơn của nó có thể sẽ có 1 mảnh nhỏ bị cháy phải không bác?
Hơn nữa, hình như F-35 không có khả năng bay siêu âm mà không đốt sau (F-22 thì có khả năng này)
Tức là thế này cụ ợ: F-35 vẫn tàng hình tốt ở tốc độ siêu âm nhưng có khả năng lớp sơn tàng hình ở cánh đuôi bị tróc do hơi nóng động cơ phun ra khi vượt âm.

Động cơ của F-22 và F-35 đều là đông cơ đốt sau. Tuy nhiên cả F-22 và F-35 đều có thể bay cruise siêu âm đến Mach 1,2 mà không cần đốt sau, nhưng muốn tăng tốc nhanh vượt âm thì phải đốt sau.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
B-52 (30).jpg

Căn cứ không quân Andersen (Guam)

B-52 (31).jpg
B-52 (32).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
B-52 (33).jpg

máy bay tiếp dầu KC-135A tại Căn cứ không quân Andersen (Guam)
B-52 (35).jpg
B-52 (37).jpg
B-52 (38).jpg
B-52 (39).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Từ tháng 7-1972, Mỹ đã điều B-52 về Căn cứ không quân Anderson để chuẩn bị tập kích Bắc Việt Nam
B-52 (40).jpg
B-52 (41).jpg
B-52 (42).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
B-52 (44).jpg
B-52 (45).jpg
B-52 (46).jpg
B-52 (47).jpg

Bom 500 và 750 cân Anh tại Căn cứ không quân Andersen
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
B-52 (48_).jpg
B-52 (49).jpg
B-52 (51).jpg
B-52 (52).jpg
 

langtubachkhoa

Xe container
Biển số
OF-626585
Ngày cấp bằng
24/3/19
Số km
8,426
Động cơ
310,264 Mã lực
Tức là thế này cụ ợ: F-35 vẫn tàng hình tốt ở tốc độ siêu âm nhưng có khả năng lớp sơn tàng hình ở cánh đuôi bị tróc do hơi nóng động cơ phun ra khi vượt âm.

Động cơ của F-22 và F-35 đều là đông cơ đốt sau. Tuy nhiên cả F-22 và F-35 đều có thể bay cruise siêu âm đến Mach 1,2 mà không cần đốt sau, nhưng muốn tăng tốc nhanh vượt âm thì phải đốt sau.
Thì đó bác. Nếu F-35 mà siêu âm thì rất dễ mất một mảng sơn, và như vậy thì không còn tàng hình được nữa. F-35 mà không tàng hình được thì rất dễ chết, vì khả năng cơ động và tốc độ tệ
Ngoài ra, khi tăng tốc nhạnh vượt âm thì đều phải đốt sau, vậy thì tàng hình gì nữa.

Nói chung, cái tàng hình này chỉ là gần như tàng hình trước radar chủ động, do phản xạ radar cực nhỏ. Vẫn có khả năng bị radar chủ động phát hiện dù xác suất thấp. Còn nếu radar bị động thì chẳng tàng hình, mà F-35 mà bị phát hiện thì khả năng đi chầu diêm vương rất cao. Coi như đặt cược hoàn toàn vào khả năng giấu mình của nó

Có phải quân đội Mỹ đã yêu cầu F-35 chạy cận âm, chứ không bay siêu âm, tôi nhớ đã đọc được đâu đó vậy, để bảo đảm khả năng tàng hình. Ngoài ra, nếu thời tiết xấu thì liệu cái lớp sơn tàng hình đó có tróc đi một ít không?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top