- Biển số
- OF-365115
- Ngày cấp bằng
- 1/5/15
- Số km
- 3,156
- Động cơ
- 349,199 Mã lực
Đi qua khu công nghệ cao Kulim, ít ai có thể bỏ lỡ cảnh tượng các nhà máy khổng lồ mới xuất hiện hay đang được xây dựng. Nằm cách Penang 30km về phía đông, nơi từng được mệnh danh là “Thung lũng Silicon của phương Đông” trong những năm 1970, người dân ở đây gần như không còn ngạc nhiên khi mỗi năm lại có 2 hay 3 nhà máy mới được khánh thành. Đem lại hàng nghìn công ăn việc làm cho 1,7 triệu người sinh sống tại bang này, cùng với làn sóng kỹ sư từ khắp Malaysia đổ về, không ai phàn nàn về những thay đổi nhanh chóng đang diễn ra trước mắt họ.
Mặc dù gần một chục cần cẩu và các công nhân vẫn chưa kịp rời khỏi một trong số những nhà máy mới, bên trong đội ngũ kỹ sư đã bắt tay vào làm việc để đạt được mục tiêu sản xuất hết 100% công suất vào cuối năm. Đây chính là cơ sở sản xuất mới của “gã khổng lồ” công nghệ Áo AT&S, một trong những nhà sản xuất mạch in và chất nền lớn nhất thế giới. Hai công nghệ này phục vụ như nền tảng cho các linh kiện điện tử - trong đó có vi mạch bán dẫn – được dùng để cung cấp năng lượng cho các hệ thống AI và
Andreas Gerstenmayer, Giám đốc điều hành của AT&S cho biết: “Sau 20 năm đầu tư vào Trung Quốc, chúng tôi phải đa dạng hoá hoạt động trong bối cảnh mới của ngành bán dẫn”. Việc tìm kiếm một địa điểm mới cho AT&S bắt đầu vào đầu năm 2020, ngay khi các lời cảnh báo về loại coronavirus nguy hiểm đang lan truyền tại Vũ Hán. AT&S đã đi đến 30 quốc gia khác nhau trên 3 châu lục, trước khi quyết định đầu tư vào Malaysia.
AT&S chỉ là một trong số hàng loạt công ty châu Âu và Mỹ gần đây quyết định chuyển đến hay mở rộng hoạt động tại Penang, “thánh địa” sản xuất linh kiện điện tử của Đông Nam Á. Gã khổng lồ chip Intel của Mỹ đang đầu tư 7 tỷ USD để mở rộng cơ sở sản xuất tại đây, tập trung vào phát triển nhà máy đóng gói chip sử dụng công nghệ 3D đầu tiên ở khu vực. Trong khi đó, tập đoàn Infineon của Đức cam kết sẽ đầu tư 5.4 tỷ USD vào Malaysia trong 5 năm tới. NVIDIA, nhà thiết kế chip hàng đầu thế giới và người dẫn đầu lĩnh vực chip AI, đang hợp tác với các tập đoàn hàng đầu Malaysia để phát triển một trung tâm siêu máy tính và đám mây cho AI trị giá 4,3 tỷ USD. Những cái tên quen thuộc khác trong ngành bán dẫn, trong đó có Texas Instruments, Micron, Lam Research, Bosch, và Ericsson, cũng đang thiết lập hay mở rộng hoạt động tại quốc gia Đông Nam Á này.
Malaysia đầu tư 107 tỉ USD vào ngành công nghiệp bán dẫnThủ tướn g Anwar Ibrahim cho biết Malaysia dự định đầu tư ít nhất 500 tỉ ringgit (107 tỉ USD) cho ngành công nghiệp bán dẫn của mình, nhằm đạt mục tiêu là một trong những trung tâm sản xuất công nghệ cao toàn cầu. Ông Anwar cho biết khoản đầu tư sẽ dành cho thiết kế mạch tích hợp, thiết bị sản xuất và đóng gói tiên tiến cho chip bán dẫn - theo thông tin từ trang CGTN.
Malaysia cũng muốn thành lập ít nhất 10 công ty địa phương về thiết kế và đóng gói tiên tiến cho chip bán dẫn, với doanh thu từ 210 triệu USD đến 1 tỉ USD. Th ủ tướng Anwar cho biết, Chính phủ sẽ chi khoảng 5,3 tỉ USD hỗ trợ tài chính để đáp ứng các mục tiêu này
“Chúng tôi có khả năng mạnh mẽ để đa dạng hóa và phát triển hơn trong chuỗi giá trị, hướng tới sản xuất cao cấp hơn, thiết kế chất bán dẫn và đóng gói tiên tiến hơn”, ông Anwar chia sẻ..
Mặc dù gần một chục cần cẩu và các công nhân vẫn chưa kịp rời khỏi một trong số những nhà máy mới, bên trong đội ngũ kỹ sư đã bắt tay vào làm việc để đạt được mục tiêu sản xuất hết 100% công suất vào cuối năm. Đây chính là cơ sở sản xuất mới của “gã khổng lồ” công nghệ Áo AT&S, một trong những nhà sản xuất mạch in và chất nền lớn nhất thế giới. Hai công nghệ này phục vụ như nền tảng cho các linh kiện điện tử - trong đó có vi mạch bán dẫn – được dùng để cung cấp năng lượng cho các hệ thống AI và
Andreas Gerstenmayer, Giám đốc điều hành của AT&S cho biết: “Sau 20 năm đầu tư vào Trung Quốc, chúng tôi phải đa dạng hoá hoạt động trong bối cảnh mới của ngành bán dẫn”. Việc tìm kiếm một địa điểm mới cho AT&S bắt đầu vào đầu năm 2020, ngay khi các lời cảnh báo về loại coronavirus nguy hiểm đang lan truyền tại Vũ Hán. AT&S đã đi đến 30 quốc gia khác nhau trên 3 châu lục, trước khi quyết định đầu tư vào Malaysia.
AT&S chỉ là một trong số hàng loạt công ty châu Âu và Mỹ gần đây quyết định chuyển đến hay mở rộng hoạt động tại Penang, “thánh địa” sản xuất linh kiện điện tử của Đông Nam Á. Gã khổng lồ chip Intel của Mỹ đang đầu tư 7 tỷ USD để mở rộng cơ sở sản xuất tại đây, tập trung vào phát triển nhà máy đóng gói chip sử dụng công nghệ 3D đầu tiên ở khu vực. Trong khi đó, tập đoàn Infineon của Đức cam kết sẽ đầu tư 5.4 tỷ USD vào Malaysia trong 5 năm tới. NVIDIA, nhà thiết kế chip hàng đầu thế giới và người dẫn đầu lĩnh vực chip AI, đang hợp tác với các tập đoàn hàng đầu Malaysia để phát triển một trung tâm siêu máy tính và đám mây cho AI trị giá 4,3 tỷ USD. Những cái tên quen thuộc khác trong ngành bán dẫn, trong đó có Texas Instruments, Micron, Lam Research, Bosch, và Ericsson, cũng đang thiết lập hay mở rộng hoạt động tại quốc gia Đông Nam Á này.
Malaysia, người thắng cuộc lớn nhất trong cuộc chiến bán dẫn
Căng thẳng ngày càng gia tăng giữa Trung Quốc và Mỹ đang gây áp lực lớn lên ngành bán dẫn, khiến cho nhiều doanh nghiệp ở cả hai bên tìm cách đa dạng hóa hoạt động sản xuất. Ở tâm điểm cuộc di cư bán dẫn đang diễn ra chính là Malaysia.
vietnamnet.vn
Malaysia đầu tư 107 tỉ USD vào ngành công nghiệp bán dẫnThủ tướn g Anwar Ibrahim cho biết Malaysia dự định đầu tư ít nhất 500 tỉ ringgit (107 tỉ USD) cho ngành công nghiệp bán dẫn của mình, nhằm đạt mục tiêu là một trong những trung tâm sản xuất công nghệ cao toàn cầu. Ông Anwar cho biết khoản đầu tư sẽ dành cho thiết kế mạch tích hợp, thiết bị sản xuất và đóng gói tiên tiến cho chip bán dẫn - theo thông tin từ trang CGTN.
Malaysia cũng muốn thành lập ít nhất 10 công ty địa phương về thiết kế và đóng gói tiên tiến cho chip bán dẫn, với doanh thu từ 210 triệu USD đến 1 tỉ USD. Th ủ tướng Anwar cho biết, Chính phủ sẽ chi khoảng 5,3 tỉ USD hỗ trợ tài chính để đáp ứng các mục tiêu này
“Chúng tôi có khả năng mạnh mẽ để đa dạng hóa và phát triển hơn trong chuỗi giá trị, hướng tới sản xuất cao cấp hơn, thiết kế chất bán dẫn và đóng gói tiên tiến hơn”, ông Anwar chia sẻ..
Malaysia đầu tư 107 tỉ USD vào ngành công nghiệp bán dẫn
Malaysia đặt mục tiêu đầu tư ít nhất 500 tỉ ringgit (107 tỉ USD) vào ngành công nghiệp bán dẫn trong những năm tới.
laodong.vn
Chỉnh sửa cuối: