- Biển số
- OF-175846
- Ngày cấp bằng
- 9/1/13
- Số km
- 2,910
- Động cơ
- 361,932 Mã lực
Em hỏi đấy chứ doạ đâuSao hay doạ vang thế ?
Em hỏi đấy chứ doạ đâuSao hay doạ vang thế ?
Em thích cách lí giải của mợ, nghe rất thuyết phục (b)Đức Phật hay đại loại các vị thần linh, chư thiên, chư thần chư thánh không can dự vào nhân - quả của chúng sinh, nhưng ngài mở đường tu cho chúng sinh tự cứu vớt mình. Với lại đạo ở đời phật ở đời chứ đâu phải trong chốn thâm sơn cùng cốc ăn chay gõ mõ hành xác. Cô ma nữ cứu mẹ cụ Bọ cạp há chả phải hiện thân của Bồ Tát cứu giúp mẹ cụ BC sao.
Hoàng tử Sĩ Đạt Ta khi ngồi gốc cây bồ đề khổ luyện tu hạnh 6 năm trời người như cái xác khô mà chả đạt được thành tựu gì. Sau ngài giác ngộ mới nhận vật phẩm cúng dường của chúng sinh, mở mắt ra quan sát nhân tình thế thái, lắng nghe hạnh nguyện ước vọng của chúng sinh. Tu mà khổ cực chúng sinh nào muốn giống ngài, cho nên muốn dẫn dắt chúng sinh tu hành phải cho họ đạt được ước mơ, cầu tiền được tiền, cầu danh được danh, cầu con được con, câu an, giải ách trừ tà...nói chung là những vấn đề chúng sinh muốn hoặc cần được che chở. Mà không cầu được ước thấy thì tin có Phật làm chi.
Trong những năm tháng bị nhiều vong ma quấy nhiễu cuộc sống mẹ cụ Bọ Cạp chắc hẳn đã cầu xin sự che chở của thần linh và gia tiên, những vong linh khuất mặt. Cô ma nữ một lòng quả cảm cứu người mà hy sinh hồn phách trời đất cũng phải cảm động, lẽ nào cô ấy không có hậu vận tốt. Từ một vong nữ vất vưởng k nơi chốn đi về mà được mẹ cụ BC thờ cúng. Mối quan hệ giữa mẹ cụ BC với cô Ma đó chính là nhân - quả gieo trồng tự cứu mình của hai người phụ nữ một âm một trần. Và ta cứ coi đó như sự xuất hiện của cô Ma là sự đáp lại của thần linh từ lời cầu xin được che chở của mẹ cụ BC và cô Ma ấy là hiện thân của Bồ Tát
Còn cô Hường, đúng là rất bi thương nhưng dưới ngòi bút bàn phím của cụ Vivu thì nhiều lúc em vừa đọc vừa buồn cười, chuyện cụ ấy kể vừa ma mị liêu trai mà cũng không kém phần hài hước. Cô Hường cũng như chúng ta thôi là một trong những fallen angle trong mỗi người, khi nhận ra vấn đề của mình cô ấy đã tuyệt vọng vẫy vùng cầu xin gia đình người thân và gia tiên nhưng không ai giúp được cô ấy, cô ra đi khi còn trẻ mang bao nhiều uất hận bị miệng tiếng chửa hoang, cô độc ai oán, sự oán hận và tiếc nuối cuộc đời lớn quá khiến cô khi chết đi không siêu thoát được để thành một Angle mà biến nỗi oán hận đó thành hiện Satan trả thù bất cứ ai làm tổn thương cô ấy dù chỉ bằng lời nói
Chuyện tâm linh có người lại sợ hãi thái quá, có kẻ lại ngạo mạn khinh khi. Kẻ thiếu lòng cản đảm sao dám gieo nhân như mẹ cụ Bọ Cạp, kẻ ngạo mạn sao mở mang được trí huệ và xứng đáng nhận được sự giúp đỡ của người khác. Ma cũng là người, thần linh cũng là người phải không ạ
Cụ Dê giảng nghe xuôi mà có tình có lý logic nhỷ mợ nhỷ còn cách lý giải của cụ Cha ly kk thì siêu funEm thích cách lí giải của mợ, nghe rất thuyết phục (b)
Em ở đó 1 năm, từ cuối 2005 đến cuối 2006 cụ ạ.Vậy là bác khu gần ngã ba Trưnh Nữ Vương giáp với Đài Truyền Hình Đã Nẵng rồi. Tối chỗ đó có bán trứng vịt lộn rất ngon và đông, cìn bác đi dịc theo bờ sông về phía cầu Trần Thị Lý thì có quán hải sản ngon và cực rẻ luôn. Cụ ở đấy năm nào ợ???
Nhân chuyện cụ có nói về các vị Linh mục, cũng như các sự kiện các cụ các mợ đã chia sẻ ở thơt này, hôm qua lúc giải lao, em có diện kiến với vị Mục sư thuộc Chính thống giáo cũng như một vài quan chức trong chính quyền và em có kể về các mẩu chuyện của các cụ các mợ đã chia sẻ trên này. Em có đưa ra câu hỏi: "Ở Nga có ma không? Có linh hồn không? Tại sao ở Việt nam ma mãnh dữ và nhiều vây?" thì được các vị ấy giải thích như sau( em cũng đang lăn tăn, mong mọi người khai sáng":Cách đây chục năm công ty bạn cháu định làm một khu nghỉ dưỡng ở ven biển một tỉnh Nam Trung Bộ.
Khi mới bắt đầu khảo sát lập dự án, cũn quan hệ cộng đồng với địa phương....
Một lần có cả sếp gặp vị Linh mục ở Giáo xứ gần đấy..vị Linh mục khuyên làm dự án phát triển du lịch, kinh tế là rất tốt nhưng nên tránh khu đất đó...không thể yên ổn.làm được bản thân tôi biết rất rõ nó như thế nào nên mới khuyên các vị nếu các vị không tin.thì cứ làm .
Và đúng là dự án đó phải ngưng sau vài năm không phải vì bão tài chính hay lý do khách quan, thủ tục, đẩt đai..
Các vị chân tu có thể nhìn được những điều mà người bình thường không thấy được
Đó đơn giản là ảo giác lúc bị sốt cao và mê sảng thôi cụ ạ. Trẻ con xưa hay bị chứ thời này ít.Hình như trẻ con đứa nào mà hay ốm, dặt dẹo(như em) thì đều có chung giấc mơ(ảo ảnh) này lúc mê man. E i sì các cụ
Hôm qua em vừa đi lễ 40 ngày tưởng nhớ người bạn thân xong cụ ah!!! Về đến nhà đọc thớt này tới muộn moi dám ngủ đấy .Nhân chuyện cụ có nói về các vị Linh mục, cũng như các sự kiện các cụ các mợ đã chia sẻ ở thơt này, hôm qua lúc giải lao, em có diện kiến với vị Mục sư thuộc Chính thống giáo cũng như một vài quan chức trong chính quyền và em có kể về các mẩu chuyện của các cụ các mợ đã chia sẻ trên này. Em có đưa ra câu hỏi: "Ở Nga có ma không? Có linh hồn không? Tại sao ở Việt nam ma mãnh dữ và nhiều vây?" thì được các vị ấy giải thích như sau( em cũng đang lăn tăn, mong mọi người khai sáng":
1. Người Việt mình theo Đạo Phật nhánh Việt,sau khi người thân đã khuất núi, để tưởng nhớ, gia đình thường cầu khấn hàng tuần, hàng tháng, hàng năm... bất kể có việc gì vui, buồn mình thường thắp hương cầu khấn nên các linh hồn không trở về cõi Niết bàn mà vẫn còn lẩn quất ở trần gian. Theo luồng ấy thì những linh hồn cầu bơ cầu bất cũng dựa vào thế để quấy quả cuộc sống của người trần. Chỉ có những người đã mất được người nhà đưa lên ăn mày cửa Phật- gửi chân nhang vào trong chùa thì hững linh hồn ấy đã được về cõi Hư vô.
2. Với Chính thống giáo, khi người thân mất, gia quyến thường đến nhà thờ mua các vật phẩm tín ngưỡng để khâm liệm người thân, nên dù linh hồn có ác thế nào chăng nữa vẫn nằm trong sự quản lý của các Thánh. Hơn nữa đối với người Nga, khi người thân khuất núi, họ chỉ tưởng niệm thờ cúng tới 40 ngày thôi cho nên các linh hồn hoặc là được lên cõi Trời hoặc nằm dưới sự quản lý của các Thánh trông coi các hạt phận.
3. "Đất có thổ công, sông có hà bá" ở đâu cũng có ma mãnh hết, chỉ có điều nếu chính quyền đương thời- cõi Dương thế- đủ mạnh thì phần âm không thể nổi lên được.
Đôi dòng đưa lên để các cụ các mợ cho ý kiến, đặc biệt cụ Trauxanh, cụ hoalocvung...
Có đấy mợ ạ.Ở quê em, mỗi ngôi hung táng đều chôn nông nơi đầu mộ một một tấm bia bằng bê tông, có khắc họ tên, ngày tháng năm mất.
Chắc vùng ấy không có bia, lại làm đêm hôm mới nên cơ sự cụ ạ.
Vâng cụ, đây là đền Quan Độc Cước ở Thanh Hóa bên hông đền có bãi đá nhỏ cho mọi người ngồi nghỉ chân hoặc đứng ngắm cảnh rất đẹp. Em cũng xin rút quẻ ở đấy, phải rất lâu dễ đến hàng chục năm em không rút quẻ ở bất cứ đền chùa nào, hôm đấy lại nổi hứng xin quẻ tương lai thì chưa chiêm nghiệm được gì nhưng quá khứ thấy ứng rồiĐền này ở Thanh Hoá thì phải. Nhiều nơi thờ Thánh Độc Cước lắm,
Từ Sơn Bắc Ninh cũng có 1 cái. Vị này rất uy mãnh, linh thiêng.
Vâng vậy thì đúng là lạ quá.Có đấy mợ ạ.
Quê em cũng làm bia betong, hơn nữa, các ngôi mộ được xếp theo hàng lối và đánh số cẩn thận, rõ ràng. Người mới mất được vào sổ, ghi số, ký tá giao nhận.
Khi nhà ai có việc bốc mộ hoặc cải tạo, xây cất, trồng cây...sẽ phải gặp người quản trang, trước là để xin phép, sau là kiểm tra vị trí với danh tính người dưới mộ, ghi chép nội dung công việc và ký nhận rõ ràng.
Người quản trang đó có trách nhiệm tổng hợp công việc và báo cáo mỗi năm 2 lần.
Mộ bạn em có số, có tên, được gia đình và cả bạn bè hương khói trong 3 năm trời...chỉ đến ngày bốc thì không có một người nào nhớ ra con số đó.
Cả người quản trang cũng nhầm lẫn ngay trong cuốn sổ quản lý của ông ta. Ông ta ghi rất rõ ràng: Mộ số xxx, người chết NTN, nữ , 52t. Gia đình ông NVP bốc mộ NVD, nam, 21t vào ngày....rồi gia đình bạn em ký nhận đàng hoàng, không ai để ý tên người nằm dưới mộ.
Người nữ kia bị điên, , chết do tai nạn, sọ bị vỡ giống bạn em, và ít được gia đình hương khói cẩn thận!
Đó cũng là sự lạ!
Theo hiểu biết hạn hẹp của em, thì việc than khóc tưởng nhớ, làm gì cũng nhắc tên người đã khuất sẽ làm họ "dùng dằng" không nỡ ra đi, để rồi không thể đầu thai và trở lại kiếp người (hoặc những giới khác). Vì vậy trong đạo Phật luôn khuyến khích hoả thiêu để cả thân thể cũng sẽ không còn, để người ra đi không phải tiếc nuối mà không dứt được.Nhân chuyện cụ có nói về các vị Linh mục, cũng như các sự kiện các cụ các mợ đã chia sẻ ở thơt này, hôm qua lúc giải lao, em có diện kiến với vị Mục sư thuộc Chính thống giáo cũng như một vài quan chức trong chính quyền và em có kể về các mẩu chuyện của các cụ các mợ đã chia sẻ trên này. Em có đưa ra câu hỏi: "Ở Nga có ma không? Có linh hồn không? Tại sao ở Việt nam ma mãnh dữ và nhiều vây?" thì được các vị ấy giải thích như sau( em cũng đang lăn tăn, mong mọi người khai sáng":
1. Người Việt mình theo Đạo Phật nhánh Việt,sau khi người thân đã khuất núi, để tưởng nhớ, gia đình thường cầu khấn hàng tuần, hàng tháng, hàng năm... bất kể có việc gì vui, buồn mình thường thắp hương cầu khấn nên các linh hồn không trở về cõi Niết bàn mà vẫn còn lẩn quất ở trần gian. Theo luồng ấy thì những linh hồn cầu bơ cầu bất cũng dựa vào thế để quấy quả cuộc sống của người trần. Chỉ có những người đã mất được người nhà đưa lên ăn mày cửa Phật- gửi chân nhang vào trong chùa thì hững linh hồn ấy đã được về cõi Hư vô.
2. Với Chính thống giáo, khi người thân mất, gia quyến thường đến nhà thờ mua các vật phẩm tín ngưỡng để khâm liệm người thân, nên dù linh hồn có ác thế nào chăng nữa vẫn nằm trong sự quản lý của các Thánh. Hơn nữa đối với người Nga, khi người thân khuất núi, họ chỉ tưởng niệm thờ cúng tới 40 ngày thôi cho nên các linh hồn hoặc là được lên cõi Trời hoặc nằm dưới sự quản lý của các Thánh trông coi các hạt phận.
3. "Đất có thổ công, sông có hà bá" ở đâu cũng có ma mãnh hết, chỉ có điều nếu chính quyền đương thời- cõi Dương thế- đủ mạnh thì phần âm không thể nổi lên được.
Đôi dòng đưa lên để các cụ các mợ cho ý kiến, đặc biệt cụ Trauxanh, cụ hoalocvung...
Trình lý giải của cụ @Cha ly kuc ku ngang em với mợ thôi đọc chuyện ma rồi nghe cụ ấy bình lựng rồi đọc chữ ký của cụ ấy thấy fun fun sao ấyNghe xuôi nhỷ mợ nhỷ còn cách lý giải của cụ Cha ly kk thì siêu fun
Mợ còn chuyện ở ngôi nhà cũ thì kể thêm đi, e nghe chuyện mợ kể về tình cảm bà nội dành cho mợ thấy nhẹ nhàng mà ấm áp vô cùng hẳn lúc còn sống, bà phải thương yêu mợ nhất ạ.
Sim nói sấu rì iem đới??? Hôm nai giăng thanh gió mát, trong lúc chờ đợi cô Hường về với lão Bọ Cạp uống thuốc, ko gì tuyệt hơn là đi dạo ngoài nghĩa trang, bắt đom đóm trên mộ vui cực, Sim đi với iem hơm??Trình lý giải của cụ @Cha ly kuc ku ngang em với mợ thôi đọc chuyện ma rồi nghe cụ ấy bình lựng rồi đọc chữ ký của cụ ấy thấy fun fun sao ấy
Nội em mất lúc em vừa hết tuổi cởi chuồng nên em cũng không nhớ nhiều kỉ niệm với bà lắm. Chỉ nghe mẹ em kể bà em nghiện trầu,mồm lúc nào cũng bỏm bẻm nhai trầu, hồi em còn nhỏ, nội bế bồng và mớm cơm cho ăn, miệng đang nhai trầu thì nhổ toẹt một phát rồi nhai cơm đút em ăn ngon lành
Nội em mất do uốn ván, mất nhằm tháng 8 âm mưa dầm dề. Ba em kể đội đi đào huyệt đã căng bạt nhưng không ăn thua, đào tới đâu nước ngập tới đó. Thêm cái ông thầy cúng coi ngày giờ mất bảo rất xấu, bắt buộc phải đưa tang vào lúc 0 giờ sáng.
Trời mưa bão, lại đưa tang cái giờ oái oăm thế cũng may bà con hàng xóm xúm vào cùng giúp nhưng cái hình ảnh bỏ quan tài xuống cái huyệt ngập nước đã làm đau lòng ba em đến nỗi ông ngồi dựa cửa mấy ngày liền cứ đập đầu vào tường khóc vì thấy có lỗi. Hình ảnh ông khóc em nhớ mãi đến giờ mợ ạ
đoạn này trước chưa làm đường đi chỉ sợ tai nạn hoặc cướp. trồi tối quá. có lần bị xxx cđ cướp mất 1 lítĐợt làm cái đường này mà em phát hoảng, mỗi lần nghĩ đi về thì thôi thà ở lại bên này cầu cho xong, sau lại có vụ người bị tai nạn chết mà em toàn đi đêm về hôm
Nghe mợ kể chuyện đưa tang bà thật là xót xa xin lỗi mợ đã làm mợ nhớ lại chuyện cũ. bây giờ may mà cũng tân tiến hoả táng rồi còn đỡ chứ e thấy đưa ma với bốc mộ nhiều chuyện đau lòng lắm. Ko cứ gì là bốc nhầm mà còn cả việc bốc lên vẫn còn nguyên hình chưa tan rữa hết. Lúc sống đã vất vả khổ rồi mà đến lúc mất cũng ko đc yên, đưa lên đặt xuống vài lần. Nước ngoài thì hình như sau khi hoả táng thì tro họ mang rải đi. E nhớ nhất là bác e qua Ấn Độ kể chuyện họ chỉ hoả táng kiểu nửa sống nửa chín rồi thảy luôn sông Hằng cơ. Như thế chỉ làm mồi cho cá thôi nhưng phong tục bên đó họ như vậy. Nghe mà shock luôn.Trình lý giải của cụ @Cha ly kuc ku ngang em với mợ thôi đọc chuyện ma rồi nghe cụ ấy bình lựng rồi đọc chữ ký của cụ ấy thấy fun fun sao ấy
Nội em mất lúc em vừa hết tuổi cởi chuồng nên em cũng không nhớ nhiều kỉ niệm với bà lắm. Chỉ nghe mẹ em kể bà em nghiện trầu,mồm lúc nào cũng bỏm bẻm nhai trầu, hồi em còn nhỏ, nội bế bồng và mớm cơm cho ăn, miệng đang nhai trầu thì nhổ toẹt một phát rồi nhai cơm đút em ăn ngon lành
Nội em mất do uốn ván, mất nhằm tháng 8 âm mưa dầm dề. Ba em kể đội đi đào huyệt đã căng bạt nhưng không ăn thua, đào tới đâu nước ngập tới đó. Thêm cái ông thầy cúng coi ngày giờ mất bảo rất xấu, bắt buộc phải đưa tang vào lúc 0 giờ sáng.
Trời mưa bão, lại đưa tang cái giờ oái oăm thế cũng may bà con hàng xóm xúm vào cùng giúp nhưng cái hình ảnh bỏ quan tài xuống cái huyệt ngập nước đã làm đau lòng ba em đến nỗi ông ngồi dựa cửa mấy ngày liền cứ đập đầu vào tường khóc vì thấy có lỗi. Hình ảnh ông khóc em nhớ mãi đến giờ mợ ạ
Hé hé hé, tiến sĩ ma ah? Hé hé hé.E hóng thớt, snag năm bảo vệ luận án tiến sĩ chủ đề ma ạ
Nói như cụ Bão, chẳng có nhẽ mỗi lần O đờ phải hỏi con bé bán vé hay cậu lơ xe, "Nhà mài có mấy mĩ, mấy cu? Ông còn gửi thêm 1 đứa?" Phỏng kg ạ .em nghe đâu đó, nếu lên xe mà gặp đồng 7 nam, hay 9 nữ thì đừng cố mà đi, ngoài số đó thì không sao
Để em hú cụ Vivu về dắt cụ ra thăm cô Hường chứ em không chơi đom đóm đâuSim nói sấu rì iem đới??? Hôm nai giăng thanh gió mát, trong lúc chờ đợi cô Hường về với lão Bọ Cạp uống thuốc, ko gì tuyệt hơn là đi dạo ngoài nghĩa trang, bắt đom đóm trên mộ vui cực, Sim đi với iem hơm??
Ở thành phố chứ ở quê thì vẫn địa táng bình thường chưa thể thay được mợ ạ. Mà vụ cải mộ em chỉ nghe vùng ngoài Bắc chứ dân trong em không có, chỉ khi nào nhà cửa xáo xào đi xem thầy mà thầy phán động mồ mả gì đấy mới phải cải táng thôi ạ. Ở quê em thường là chôn vĩnh viễn, 2 năm đầu là mộ dài, hết tang thì con cháu vun thành mộ tròn và xây " nhà cửa" cho. Em chợt nghĩ nếu mà theo tục ở Bắc là cải táng bốc mộ gì đấy thì e quê em bốc nhầm loạn cào cào ngay vì khu nghĩa địa chả tên tuổi bia mộ gì hết. Lâu rất lâu trước đây lúc nhà em chưa qui mộ các cụ vào khu vực lăng mộ gia đình em có theo chân ba em đi sửa sang "nhà" cho bà nội em. Cả một vùng bát ngát bạch đàn và phi lao chi chít mộ đất, không tên tuổi không gì hết, tự con cháu nhớ lấy phần mộ người thân mình mà thăm viếng. Lúc ấy còn nhỏ nhưng chẳng hiểu sao em vẫn nghĩ ra vác một cục đá đặt gần mộ bà nội em làm dấu để thỉnh thoảng trên đường đi ngang đó thì tạt vào thăm bà còn biết chỗ nào.Nghe mợ kể chuyện đưa tang bà thật là xót xa xin lỗi mợ đã làm mợ nhớ lại chuyện cũ. bây giờ may mà cũng tân tiến hoả táng rồi còn đỡ chứ e thấy đưa ma với bốc mộ nhiều chuyện đau lòng lắm. Ko cứ gì là bốc nhầm mà còn cả việc bốc lên vẫn còn nguyên hình chưa tan rữa hết. Lúc sống đã vất vả khổ rồi mà đến lúc mất cũng ko đc yên, đưa lên đặt xuống vài lần. Nước ngoài thì hình như sau khi hoả táng thì tro họ mang rải đi. E nhớ nhất là bác e qua Ấn Độ kể chuyện họ chỉ hoả táng kiểu nửa sống nửa chín rồi thảy luôn sông Hằng cơ. Như thế chỉ làm mồi cho cá thôi nhưng phong tục bên đó họ như vậy. Nghe mà shock luôn.
Mỗi nơi mỗi phong tục mag mợ, đối với mình thì shock nhưnh đối với họ lại lag điều tốt lành, em nhớ có nơi ở vùng tây tạng còn có mai táng theo kiểu cho chim đại bàng rỉa thịt ăn nữa cơ. Cơ mà sao tối nay chưa thấy Cô Hường đâu nhỉ? Vụ vivu lại vi vu đâu rồi.... Đang hóng đoạn kết cụ ơi.Nghe mợ kể chuyện đưa tang bà thật là xót xa xin lỗi mợ đã làm mợ nhớ lại chuyện cũ. bây giờ may mà cũng tân tiến hoả táng rồi còn đỡ chứ e thấy đưa ma với bốc mộ nhiều chuyện đau lòng lắm. Ko cứ gì là bốc nhầm mà còn cả việc bốc lên vẫn còn nguyên hình chưa tan rữa hết. Lúc sống đã vất vả khổ rồi mà đến lúc mất cũng ko đc yên, đưa lên đặt xuống vài lần. Nước ngoài thì hình như sau khi hoả táng thì tro họ mang rải đi. E nhớ nhất là bác e qua Ấn Độ kể chuyện họ chỉ hoả táng kiểu nửa sống nửa chín rồi thảy luôn sông Hằng cơ. Như thế chỉ làm mồi cho cá thôi nhưng phong tục bên đó họ như vậy. Nghe mà shock luôn.