THú thưc với các bác là em không ưa thíc mấy ông họ lý này
Cụ nói như mứt. Nhà em đến năm e học cấp 3 còn éo có xe máy mà đi , giờ em có nhà hn đủ đk mua đc oto và rất nhiều gđ như thế, vậy mà cụ bảo "biến thành làng chài". Cụ nhìn lên đc thì cụ cũng nên nhìn xuống và biết ơn xã hội này.Thật là lạ! Con dân của một đất nc đang trên đg biến thành làng chài lại đi phán xét một con ng đã đưa từ làng chài thành một đất nc giàu mạnh.
Đi mái bai cụ thấy cảm giác hẫng khi hạ cánh có tê tê phê phê không??? :-|em thì chỉ chia buồn với dân Vịt vì từ nay chả còn ai góp ý hay nói thẳng cho nghe nên toàn dân đang lao xuống hố và cứ nghĩ đang lên thiên đường
Cụ nghĩ em sang Singapore nhận chức Cục ph....ó cục thống kê an sinh xã hội rồi về xứ thiên đường này tâm giao à?Hãy nói ra con số cụ thể, tỷ lệ là bao nhiêu, họ làm vậy thì bù đắp được bao nhiêu chi phí sinh hoạt của họ, rồi họ được bảo vệ khi nào, đừng nói kiểu đó ng ta cười cho
đại khái là dân ta giờ đang thếĐi mái bai cụ thấy cảm giác hẫng khi hạ cánh có tê tê phê phê không??? :-|
Chạ biết ai nhầm nhưng em hỏi mấy bạn Sing thì họ nói do những người đó không có lương hưu hay trợ cấp hưu như ở xứ thiên đàng nên phải lao động và tồn tại như vậy. Tuổi đấy chạ ai ham hố lăn lộn quần quật cả ngày lau chùi quét dọn như cụ nghĩ đâu. Còn xứ thiên đàng Singapore sao sánh được nhể??? Cụ cứ mênh mông, lan man quá!Cụ nhầm , người ta thích lao động thì kô kể tuổi già hay trẻ , người già lao động vẫn tạo ra giá trị cho xã hội ,kô như việt nam đến người trẻ chỉ thích trà chanh chém gió ,thích vừa làm vừa chơi nhưng lại đòi lương cao hỏi sao đất nước khó phát triển
Cụ nói chả có bằng chứng gì cả, em gúc phát ra ngay bài của Al jazeera năm 2011 khẳng định từ 1924 ngôn ngữ chính là Hebrew, arabic và Anh nhé. Mà chả cần đến tiếng Anh Do thái đã có tiền cho vua vay đi oánh nhau rồi cụ ạ, nên cái chuyện cứ học tiếng Anh sẽ giầu có đúng không thì lại nhìn ông Ấn độ xem: số lượng doanh nhân kỹ sư nói tiếng Anh còn đông hơn Israel.Cụ đã đến ISRAEL chưa mà lôi nó ra phán như đúng rồi thế? Nói cho cụ biết luôn, ở ISRAEL tiếng Anh (american english) là ngoại ngữ bắt buộc (second language, chỉ sau tiếng mẹ đẻ) ở tất cả các trường học từ phổ thông cho tới đại học. Tất cả học sinh, sinh viên nói tiếng mẹ đẻ Hebrew và tiếng Ả-rập đều phải học tiếng Anh.
Không có chuyện cào bằng, ngu dốt như mấy anh rừng rú, kiểu xếp Anh-Nga-Pháp-Đức-Trung một hàng đâu nhé.
Tất cả các đồng nghiệp từ ISRAEL tôi từng gặp đều rất thoải mái diễn đạt bằng tiếng Anh, phát âm không hay, nhưng rất lưu loát.
Trong quá khứ khi mới dành được độc lập từ đế quốc Anh, ISRAEL từng bài trừ tiếng Anh, dùng tiếng Hebrew, Pháp và Ả-rập, nhưng từ 1967 trở đi thì ISRAEL hiểu ra tầm quan trọng của Hoa Kỳ và vai trò của English. Tất cả người dân sinh ra ở ISRAEL sau 1980 đều được giáo dục English bắt buộc và tối thiểu đều có trình độ tương đương FCE (First Certificate in English). Trong XH ISRAEL tầng lớp càng cao (thương gia, trí thức, giới khoa học, chính trị gia, ..) càng fluent english. Tất cả các chính khách được bầu ở ISRAEL đều có thể phát biểu thoải mái bằng tiếng Anh và tự tin kể chuyện hài hước ở lưỡng viện Hoa Kỳ.
Họ không phải loại khúm núm cầm tờ giấy và chỉ đọc ấp úng được bằng tiếng mẹ đẻ đâu nhé.
Chẳng qua xin lỗi trên trường quốc tế kèm theo là phải đền tiền, kèm theo có thể ra tòa nên lờ lớ lơ, chư cứ như cái Lý ...say Diệu nhà cụ thì Mỹ không xin lỗi Nhật vụ quả bom thì là do Nhật là công dân chưa phải hạng 1 chắc?Nếu dân mình thuộc nhóm công dân số 1 của thế giới thì có thể ông Lý sẽ xin lỗi. Nhưng dân mình sang đấy làm cv, vào siêu thị cầm nhầm đồ, cướp đến nhà thì phải ạ, ... thì còn lâu ông Lý mở lời ấy nhé
Cụ nặng lời quá, mặc dù cụ nghĩ đúng.Ý cháu là ngay cả ông cấp tiến hay bảo thủ....cũng đã sang gặp ông Lý để tham vấn ý kiến rồi...mà việc đó cũng đã diễn ra cách đây 20 năm rồi...chả nhẽ các ông í không biết quan điểm của ông Lý thời điểm trước ?
20 năm sau mà còn phát biểu như chủ thớt (và một số người khác) thì không phải gọi là ấu trĩ mà nên gọi là N.GU SI. Cháu thật
2 ông có cách nổi tiếng khác nhau, tuy nhiên em nghĩ Bác nhà mình tầm ảnh hưởng hơn hẳnNếu so sánh ông Lý với Bác Hồ thì thế nào nhỉ? Ai hơn ai?
Muốn so sánh thì em hay nhìn vào kết quảNếu so sánh ông Lý với Bác Hồ thì thế nào nhỉ? Ai hơn ai?
Tiến sĩ Lý Vỹ Linh (sinh năm 1955), là con thứ 2 của cựu thủ tướng Lý Quang Diệu, đã không kết hôn và sống bên bố mẹ đến những giờ phút cuối cùng.
Một trong những tấm ảnh rõ ràng hiếm hoi của tiến sĩ Vỹ Linh .
Tiến sĩ Vỹ Linh hiện là giám đốc viện khoa học thần kinh quốc gia Singapore. Suốt nhiều chục năm qua, bà không hề được nhắc đến nhiều như 2 người con trai của cựu thủ tướng Lý Quang Diệu là thủ tướng Lý Hiển Long hay giám đốc Singtel Lý Hiển Dương. Thậm chí, người phụ nữ này còn không mấy khi xuất hiện trong những tấm ảnh gia đình Thủ tướng.
Là một người phụ nữ cô độc suốt cuộc đời, bà Vỹ Linh sống và phụng dưỡng cha mẹ đến giây phút cuối cùng. Sau khi cha mất, bà đã gửi tạp chí Straitstimes những bức thư bà từng viết từ năm 2011 đến nay, bao gồm toàn những gạch đầu dòng ngắn gọn, nói về cha mẹ và cuộc đời mình.
Tiến sĩ Lý Vỹ Linh và ông Lý Quang Diệu.
Bố tôi là một người nghiện công việc
- Cả gia đình tôi ở trong bệnh viện khi bố phải đặt stent động mạch vành, không ai nói với ai lời nào, không phải vì căng thẳng đâu, đơn giản vì chúng tôi rất bận.
- Bố tôi ngồi trên giường bệnh, ông vẫn lúi húi bên chiếc laptop, mẹ tôi kiểm tra giấy tờ, còn tôi cũng ngồi giải quyết những công việc tại viện.
- Nếu ai đi qua nhìn thấy 3 người chúng tôi như vậy, chẳng ai nghĩ rằng bố tôi sắp phải phẫu thuật tim. Năm ấy, ông 73 tuổi, ca phẫu thuật là lý do không đủ lớn để ông ngừng làm việc.
- Tôi chưa từng thấy ông thể hiện cảm xúc, ông luôn nhẫn nhịn để đối đầu với thử thách.
- Ông chưa từng hoảng sợ, bố tôi nghĩ hoảng sợ sẽ ảnh hưởng không tốt đến tư duy.
- Để chèo lái một đất nước, sự đanh thép là cực kỳ cần thiết, và ông đã làm điều đó 31 năm.
- Trong gia đình, tôi và cha tôi đều có tính khí rất mạnh, thế nên không phải lúc nào quan hệ của bố con tôi cũng tốt đẹp.
Một tấm ảnh hiếm về 2 cha con thủ tướng.
- Thật ra, mỗi khi chúng tôi cãi vã, trận chiến đó sẽ kéo dài đến lúc người kia chịu thua thì thôi.
- Năm 2002, tôi đã bỏ nhà đi sau một trận cãi lộn với bố.
- Bố luôn muốn tôi ngừng tập tạ, có lẽ vì ông thấy tôi bị gãy xương quá nhiều lần.
- Có lần bố gọi tôi vào phòng làm việc, ông bảo tôi sẽ bị liệt nếu còn tập luyện nặng, nếu tôi còn sống cùng ông thì phải dừng ngay việc đó lại.
- Thế nên tôi bỏ nhà đi luôn, thật ra là tôi đến nhà anh Long (thủ tướng Lý Hiển Long) ở.
- Năm ấy tôi 47 tuổi.
- Thế mà 1 năm sau, tôi nói với bố là sắp đến Hawaii để thám hiểm núi lửa, ông chỉ nói đúng 1 câu "Cẩn thận đấy".
Tiến sĩ Vỹ Linh cùng cháu gái.
Gia đình tôi thích sống kiểu thanh đạm
- Mặc dù gia đình khá giả, nhưng bố mẹ dạy dỗ 3 anh em tôi phải thật tiết kiệm.
- Nếu 1 trong 3 đứa mà để vòi nước vẫn nhỏ giọt hoặc điện vẫn sáng khi ra khỏi phòng thì sẽ bị phạt rất nặng.
- Khi đi công tác nước ngoài, bố tôi toàn tự giặt quần áo, ông bảo chi phí giặt đồ khách sạn tốn kém quá, tiền công để giặt một cái áo đắt đúng bằng mua một cái mới.
- Mẹ tôi rất giỏi việc thay chun quần áo, vì bố tôi chỉ thay chun thôi chứ không mua đồ mới.
- Căn nhà gia đình tôi ở xây dựng từ 100 năm trước.
Bà Lý Vỹ Linh (trái) trong một giải đấu karate quốc gia năm 1979.
- Tôi có 3 cái đồng hồ Casio, 1 cái Seiko bố cho từ 40 năm trước, 2 cái Tag Heuer cực đắt tiền của anh Long và Dương tặng.
- Nhưng tôi chỉ đeo đúng 1 cái casio, tôi không bao giờ tháo nó ra, có đêm tôi làm rơi nó ở đâu đó quanh nhà, thế là tôi phải lấy cái khác ra đeo thì mới ngủ được.
- Tôi có một bọc váy mua từ 20 năm trước, nhưng chỉ mặc 3 trong số đó, không có gì hợp với tôi hơn áo phông và quần ngố.
Bà Vỹ Linh phát biểu tại đám tang mẹ.
Sống một cuộc sống không hối tiếc
- Bố tôi có một cuộc sống trọn vẹn, phong phú và đầy ý nghĩa.
- Khoảng 20 năm trước, bố mẹ tôi có nói với tôi về chuyện lập gia đình, ông bảo mặc dù có con gái sống cùng cũng vui, nhưng khi bố mẹ mất thì tôi sẽ cô độc lắm.
- Tôi trả lời "Thà như thế còn hơn mắc kẹt trong một cuộc hôn nhân vô vị".
- Tôi chưa bao giờ hối tiếc về quyết định của mình.
- Trước đây bố mẹ tôi hay đi công tác hoặc du lịch cùng nhau.
- Sức khỏe bố tôi xuống dốc từ ngày mẹ qua đời, trước đây ông ấy khỏe lắm.
Thủ tướng và 3 con trong đám tang bà Kha Ngọc Chi năm 2011.
- Từ ngày mẹ mất, tôi hay đưa bố đi công tác nước ngoài cùng mình, ông có vẻ cũng thích thế lắm.
- Bố tôi rất thích đi du lịch, ông cho rằng đi du lịch sẽ học được điều mới đem về cho Singapore.
- Năm 2011, sau khi mẹ mất không lâu, ông cùng tôi đi công tác vòng quanh thế giới trong 16 ngày.
- Tôi biết bố rất buồn vì mẹ qua đời, nhưng ông không bao giờ thể hiện điều đó. Năm ngoái, ông có nói với tôi là "đối tác làm ăn" lâu dài và uy tín nhất của ông chính là mẹ.
- Sau tang lễ của mẹ, ông tập luyện thể thao điên cuồng, tôi đã phải ngăn cản vì sợ ông bị kiệt sức.
- Vị thế đã thay đổi, hồi xưa ông cấm tôi tập thể thao, giờ đến lượt tôi cấm ông, nhưng tôi thấy buồn vì điều đó.
- Khi đối mặt với bệnh tật, tinh thần và suy nghĩ của bố tôi rất hợp với bài thơ của Robert Frost:
"Rừng tối đen và sâu thẳm
Nhưng tôi còn một lời hứa
Và còn hàng dặm dài phải đi trước khi ngủ
Và còn hàng dặm dài phải đi trước khi ngủ"
Thông minh vừa thôi.Giờ cụ cứ hóng sang Ukraina xem là biết liền! Cộng hoà Đô nhét đó cụ!
Tay này sống hay chết em đếch quan tâm.Thế mà E đọc comment trên Vnexpress nhiều đứa còn gọi nó là Ngài. Cái đị.t Cụ thằng Lý Quang Diệu chết con bà cái mày đi