Lương hưu ở tất cả các nước phát triển đi nữa, thường là ko bao giờ đủ, nó chỉ tương đương với mức sống tối thiểu thôi bác ạ. Và nước nào cũng thế, nếu chưa có nhà và ko có tài sản tích lũy thỉ chỉ sôgs bằng lương hưu mà ko có lợi tức thì tương đối là chật vật đó ạ.
Còn cái gọi là nhu cầu thì cũng vô cùng. Nhu cầu của chúng ta cũng thế, khác nhau rất nhiều. Như bác có thể sống với 5M/tháng là tương đối đủ các nhu cầu hiện tại, tôi lại phải 8M. Còn về chi phí y tế, nếu đã có lương hưu thì chắc chắn sẽ có thẻ bảo hiểm y tế hưu trí, và khoản này tất nhiên không thể vào Vinmec, nhưng để chữa các bệnh cơ bản thì tương đối tốt. Còn tất nhiên, tích cốc phòng cơ và tự mình lo cho mình là điều kiên tiên quyết ở bất cứ xã hội nào, nên tốt nhất thì nên có thêm tài sản, tiết kiệm hoặc ít nhát 1 khoản bảo hiểm tích lũy.
Còn thì nước nào cũng thế thôi, lương hưu thì ko bao h cao được, nó chỉ đủ để chi trả các chi phí tối thiểu 1 cách modeste, em nhớ ko nhầm nó chỉ hơn mức sôgns tối thiểu 1 chút thôi.
Có lẽ bác chưa có thong tin về chính sách lương hưu của các nước khác, nên cung cấp thêm cho bác. Có 2 hệ tính lương hưu chính như sau:
1. Phần các nước áp dụng đóng bảo hiểm xã hội theo kiểu, lấy phần đóng của người sau chi trả cho người thế hệ trước, ví dụ như Pháp, Đức, là những người trẻ đóng BHXH vào quỹ BHXH và tiền lương hưu cho người già cũng lấy từ đó ra. Chính vì vậy, xu hướng là các nước ngày càng phải kéo dài thời gian đóng BHXH, ví dụ như ở Pháp là 43 năm, Đức là 38 năm với nam và 37 năm với nữ.
2. Một số nước như Mỹ, Úc thì Người lao động và người sử dụng lao động đồng góp vào quỹ lương hưu (gọi là Superannuration fund). Quỹ này là tiền của mình, mình đóng bn thì quỹ sẽ thu 8% phí quản lý, họ đem tiền của mình đi đầu tư, lời chia đôi, lỗ mình chịu hết và dù gì mình cũng mất 8% phí quản lý cho họ. Hết thời gian hoặc khi nào mình ko đi làm nữa, mình có thể rút ra 1 cục để tiêu. Có rất nhiều trường hợp rút ra rồi, tiêu hết rồi, xong lại sống lâu quá thì lại phải bán tài sản đi mà tiêu
Về mức lương hưu thì theo em được biết, ở Đức minimum là 800 EUR, và trung bình là 1000 . Mức này thì cũng đủ sống tằn tiện thôi, chứ mong sống fancy thì ko có đâu.
“...The average monthly
pension received is around €1,052 (£767.46) for men in the old West
German states, and €1,006 (£733.9) for those in the old East
German states, while for women the figures are €521 (£380) and €705 (£514)”
Ở Pháp, thấp nhấp là 9,600 EUR/năm, trung bình là 1475 eur/mois brut, thì chắc sẽ rơi vào khoảng 1200/tháng. (Nguồn:
Quelle est la retraite moyenne en France ? - Retraite.com), bác có thể tự tính cho mình ở đây luôn.
“... France The legal retirement age in France now stands at 62 for people born between 1955 and 1973. However a full state pension is only awarded for those who have worked 40-43 years. Those born after 1973 will have to work for 43 years to obtain a full pension at 62. In certain cases, including those who have taken time out for parenting or taking care of a disabled person, it is possible to claim a full pension at the age of 65 (or 67 depending on the date of birth) regardless of how long the individual has worked. For private sector workers, the full pension takes into account the 25 best years worked, with an allowance for inflation, and can total half their monthly salary. Civil servants have a more generous scheme: they can retire on a state pension of 75% of average income, calculated on the basis of their last six months in work (minus bonuses). However under reforms announced last year, civil servants will have to work an extra two years – 43 instead of 41.5 – to receive a full pension, bringing them into line with the work period requirements of the private sector, even though the calculation remains different. For unemployed pensioners, a single person with less than €9,600 (£6,988) per year or a couple with less than €14,904 per year can claim an allowance called the allocation de solidarité aux personnes agés (Aspa), or elderly persons solidarity benefit. In the case of a single person surviving on €7,000 a year, the Aspa allowance would be €2,600 (£1,893) – calculated according to the €9,600 benchmark figure minus the €7,000. A couple with €13,000 would receive €1,904 per year."
Nhật thì hiện nay gánh nặng lương hưu nhiều, tuổi thọ cao, dân số già, em đọc cũng thấy hơi giật mình, lương hưu của Nhật trung bình là 4.3k bảng anh/năm là khá ít, tính ra có <300 bảng/tháng (vì em trích từ 1 trang phân tích của tạp chí UK, nên nó quy hết về Bảng Anh).
Japan Get Society Weekly: our newsletter for public service professionals Read more Roughly one in four Japanese are 65 or over – that proportion is expected to rise to one in three by 2025. Pride that life expectancies for Japanese men and women are among the highest in the world is tempered by concern over how to pay for welfare in the coming decades, when there will be fewer people of working age to foot the bill. In 2012, the full basic pension was ¥786,500 (£4,342) a year,
Na Uy:
A worker in Norway with 40 years’ contributions on an average wage can expect to enjoy a pension of about 67% of their previous income after tax.
The normal retirement age for everyone born after 1964 is 67 years. Women who take time off to have children have their contributions topped up by the state. But an OECD report published this week shows that Germany has the widest pension benefits gap between men and women in Europe and the US. The average monthly pension received is around €1,052 (£767.46) for men in the old West German states, and €1,006 (£733.9) for those in the old East German states, while for women the figures are €521 (£380) and €705 (£514). Kate Connolly, Berlin