- Biển số
- OF-94459
- Ngày cấp bằng
- 8/5/11
- Số km
- 30,859
- Động cơ
- 635,269 Mã lực
À thằng này mát dượi quá cụ nhỉ?Chú phỉnh móc túi cụ từ cái cột điện gần nhà là ứng dụng phổ thông nhất đấy cụ.
À thằng này mát dượi quá cụ nhỉ?Chú phỉnh móc túi cụ từ cái cột điện gần nhà là ứng dụng phổ thông nhất đấy cụ.
Lệch là bình thường mà cụ, lên cấp 3 rồi phải định hướng nghề nghiệp chứ, học cấp 1 cấp II dàn trải đủ rồi. Bắt con bé mít ướt ngẩng mặt ngắm mây tính tang cốt cho phí đờiLệch quá cụ ạ. Lớp em có thằng đi thi quốc gia toán nhưng tí trượt tốt nghiệp vì môn văn.
Em cũng tí toạch tốt nghiệp vì môn sinh
Cái này cụ nào học kỹ thuật sẽ dùng nhiều.
Ngày trước em cũng có thắc mắc như cụ, học toán nhiều để làm gì?
Sau này em nghĩ ra, toán nó là thể thao trí tuệ, tập tư duy trừu tượng, tập tư duy logic, khả năng hiểu và vận dụng các khái niệm mới... nói chung nó như là tập võ ấy, có khi cả đời chả đánh nhau với ai, nhưng tốt cho sức khỏe.
E cũng chửa thấy áp dụng j dưng phải tầm bác học mí thấy cách ứng dụng của nó.
Học 12 năm phổ thông thật ra mới để biết các khái niệm cơ bản , không vận dụng thì chẳng có ý nghĩa gì; môn nào cũng vậy thôi chả riêng gì lượng giác
Lượng giác còn đỡ. Tích phân ứng dụng mới ghê các cụ ạ. Lên đại học đấy là bộ 3 môn Giải tích thần thánh. Mà lại nói đến tích phân. Mấy cụ mảng kỹ thuật bên bộ môn cơ và sức bền thì tha hồ mà tính
Lượng giác em thấy áp dụng khá nhiều trong mảng kỹ thuật. Việc tính toán chiều cao và góc nghiêng cần nó khá nhiều. Trong mảng thiết kế và xây dựng cũng vậy.
Có một cái mà em chưa thấy áp dụng mấy. Đấy là số phức (i). Cái này chắc dành cho các cụ vật lý lý thuyết??
Cái này dùng để làm bài tập Kỹ thuật điện cụ ạ!Có một cái mà em chưa thấy áp dụng mấy. Đấy là số phức (i). Cái này chắc dành cho các cụ vật lý lý thuyết??
Và lượng giá còn giúp tính những thứ không thể đo đếm được, hoặc đo đếm không chính xác bằng dùng lượng giác để tính.Những gì chúng ta học ở trường cấp 1,2,3 là kiến thức cơ bản, phổ thông. Nếu học hành tử tế nó sẽ làm cho con người sau này khá căn bản mà chưa cần phải học cao đẳng, đại học...
Về môn học lượng giác, sin, cos... cũng là kiến thức phổ thông căn bản.
Các nhà kỹ thuật phải cần nó để tính lực, để chế tạo các chi tiết máy móc.
Quân sự cũng có người phải nắm vững kiến thức lượng giác như kế toán phòng không, kế toán pháo binh để tính toán phương vị của mục tiêu...
Lượng giác giúp các nhà thiết kế tính được độ cao, độ dốc của các công trình, các vật thể mà không cần phải đo. Một người bình thường nếu nắm vững lượng giác sẽ tính ngay được số viên ngói trên mái nhà mà không cần trèo lên đếm.
...
Đại loại thế.
Lại ẩu, tích phân dùng cực nhiều.Sin cos tang thì còn dùng chứ
tích phân
đúng là thừa
hãy
Mua những thứ mình cần,chứ không phải những thứ hứu ích
Lượng giác các cụ xây nhà hay thiết kế thì còn dùng chứ ngoài ra cũng ít áp dụng.Em còn nhớ thời ôn thi đại học, sin sin cos cos nó thành nỗi ám ảnh. Mỗi lần đi học về thầy cho 30 bài lượng giác, tối đánh vật bét nhè. Vậy mà từ lúc bước chân vào đại học cho đến giờ tạm biệt hết sin cos tang nhiều lúc không nhớ có môn này trong cuộc đời. Nay thấy F1 lại lục tục theo con đường của mình với Sin cos tang mới nhớ lại. Không lẽ có nhiều thứ ta học chẳng để làm gì, giá như thời đó không có thi đại học, có lẽ không phải đánh vật với đám bài tập lượng giác, mà chỉ cần học các khái niệm cho biết là đủ.
Hê hê câu này quen quá mà không nhớ nổi tính toán thế nàoNhờ áp dụng cách tính:" sin= đi học, cos= không hư, tag= đoàn kết, cotag= kết đoàn" mà bi giờ em có thằng ku thắp hương...
Những phép tính đó, nhiều khi nó diễn ra hàng ngày mà Cụ không để ý đó thôi. Cái công tơ điện chính là thiết bị tích phân với hai cận trên và cận dưới là hai ngày tháng trước và tháng sau, hàm dưới dấu tích phân chính là công suất điện tại các thời điểm trong tháng; kết quả cuối cùng là ........ tiền điện Cụ phải trả....Sin cos tang thì còn dùng chứ
tích phân
đúng là thừa
hãy
Mua những thứ mình cần,chứ không phải những thứ hứu ích
Điện, điện tử ứng dụng tích phân nhều cụ nhẩy. Nhất là điện xoay chiều.Những phép tính đó, nhiều khi nó diễn ra hàng ngày mà Cụ không để ý đó thôi. Cái công tơ điện chính là thiết bị tích phân với hai cận trên và cận dưới là hai ngày tháng trước và tháng sau, hàm dưới dấu tích phân chính là công suất điện tại các thời điểm trong tháng; kết quả cuối cùng là ........ tiền điện Cụ phải trả....
Sin= đối/huyền, cos=kề/huyền, tang=đối/kề, cotang=kề/đối.Hê hê câu này quen quá mà không nhớ nổi tính toán thế nào
Cám ơn cụ, đang dần nhớ ra rồi.....Tìm sin lấy đối chia huyền
Cosin hai cạnh kề huyền chia nhau
Tang thì đối trước kề sau
Cotang đảo lại mau mau kẻo nhầm.
Em bị thuộc như ám ảnh mấy bài thơ kiểu này, chắc đến già vẫn nhớ. Hơn 20 năm không dùng, hôm nọ vừa ứng dụng trong việc tính toán chiều dài cầu lên cho xe.
Công ty em đang phân phối robot hút bụi lau nhà nhưng cơ bản em thấy nó cũng ko phức tạp lắm, giờ nó đã có sẵn các mạch, phụ kiện...quan trọng lập trình nhét được vào mạch nạp là xong, đang manh nha ý định tự làmCó một đợt em định làm con robot hút bụi, lau nhà kiêm hót kứt mèo nhưng sau phải thôi vì vướng vụ nhận diện kứt mèo thời gian thực cần mạch có GPU của Nvidia (tăng tốc xử lý mạng neron nhân tạo gấp 500 lần), mà mạch di động cho có GPU lúc đó lại chưa ra đời nên em thôi.
Vụ này cụ có đầu ra tốt ko?
Cám ơn cụ đã khai thôngSin= đối/huyền, cos=kề/huyền, tang=đối/kề, cotang=kề/đối.
Bạn To học (Xay Dượu) của e có ông tán gái rõ dẻo, hỏi ra thì bố ý cấp 3 học chuyên văn. Vãi thậtLệch quá cụ ạ. Lớp em có thằng đi thi quốc gia toán nhưng tí trượt tốt nghiệp vì môn văn.
Em cũng tí toạch tốt nghiệp vì môn sinh