- Biển số
- OF-57194
- Ngày cấp bằng
- 19/2/10
- Số km
- 2,778
- Động cơ
- 466,063 Mã lực
làm ăn lôm cômGiữa lòng HN luôn đó ạ. Và em biết không chỉ 1 công ty.
thuế nó cũng chỉ ăn cái nào dễ dễ thôi
chứ fakr nhiều quá có vấn đề gì thằng thuế cũng ăn đòn
làm ăn lôm cômGiữa lòng HN luôn đó ạ. Và em biết không chỉ 1 công ty.
Chịu, em ko biết mấy công ty đó làm kiểu gì mà vẫn sống khoẻ. Trốn hết mọi chế độ với người lao động.làm ăn lôm côm
thuế nó cũng chỉ ăn cái nào dễ dễ thôi
chứ fakr nhiều quá có vấn đề gì thằng thuế cũng ăn đòn
Thì nộp xèng. 20% cho thuế TNDN. Nhiều phết cụ ạ .không ghi nhận số lao động đó vào công ty
không ghi nhận chi phí tiền lương
Dự kiến bắt đầu từ năm 2019 các cơ quan công lực nhà nước mới bắt đầu oanh tạc các DNThì nộp xèng. 20% cho thuế TNDN. Nhiều phết cụ ạ .
1. Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:Thực tế thì trốn rất nhiều ạ. Có DN em biết, quy mô vài trăm công nhân nhưng giờ mỗi tháng công nhân ký gia hạn hợp đồng 1 lần .
họ trốn doanh thuThì nộp xèng. 20% cho thuế TNDN. Nhiều phết cụ ạ .
Em chịu không biết nó lách kiểu gì với những người làm cả năm.1. Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
b) Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
Cũng chỉ ký được 3 lần thôi mợ ơi, mỗi lần 29 ngày
nói chung nhiều chủ DN vẫn thờ ơ về thuế với bhxh lắmChịu, em ko biết mấy công ty đó làm kiểu gì mà vẫn sống khoẻ. Trốn hết mọi chế độ với người lao động.
Nó đóng một nửa còn là hạnh phúc, tập đoàn Phúc Lộc ở quê anh Đại tướng quân mới chết kia nó còn bắt người lao động đóng 100%.Em đã có vinh hạnh lúc mới ra trường được làm cho một doanh nghiệp của 1 đại gia , và đại gia đó đề nghị đóng bảo hiểm mức tối thiểu ( lương tối thiểu khi đó hơn 3 củ ) nhưng chỉ với điều kiện công ty chịu 1 nửa , em chịu 1 nửa tiền đóng bảo hiểm
Thuế nó không care đâu cụ. Cứ hồ sơ chứng từ về lương chuẩn chỉ là nó chấp nhận. Bảo hiểm đã liên thông thông tin với CQ thuế và sẽ bắt giải trình nếu quỹ lương bảo hiểm lệch với quyết toán thuế TNCN. Không giải trình được thì CQ bảo hiểm sẽ thanh tra.Làm thế ko ổn đâu Trang, đến lúc quyết toán vỡ alo đấy
Tách thu nhập ra nhiều khoản khác nhau cùng với lương được ko cụ. Thế thì % trên mức lương đóng BH bé đi cho cả 2 phía. Vd: tiền trợ cấp công trình, tiền quần áo, tiền thưởng chăm chỉ...đại khái thếTheo Quy định hiện hành:
DN nộp 17,5% BHXH + 3%BHYT + 1%BHTN = 21,5%
Người LĐ đóng 8%BHXH + 1,5% BHYT + 1% BHTN = 10,5%.
Tổng cộng 32%
đượcTách thu nhập ra nhiều khoản khác nhau cùng với lương được ko cụ. Thế thì % trên mức lương đóng BH bé đi cho cả 2 phía. Vd: tiền trợ cấp công trình, tiền quần áo, tiền thưởng chăm chỉ...đại khái thế
Vâng cụ. Em thấy làm kt là biết hết những cái này rồiđược
mà chả cần thế đâu
vin +1 số ngân hàng áp dụng
lương cơ bản :4 củ
lương năng suất : 11 củ
đóng bhxh có 4 củ
Khôn lỏi, cả nước này đều thế thì thử hỏi ra saoChịu, em ko biết mấy công ty đó làm kiểu gì mà vẫn sống khoẻ. Trốn hết mọi chế độ với người lao động.
Hạ sách mới đưa vào lương năng suất, cao thủ đưa vào tiền khoán công tác phí, bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ... những thứ khoán mà mang tính chất chi phí không là thu nhập.được
mà chả cần thế đâu
vin +1 số ngân hàng áp dụng
lương cơ bản :4 củ
lương năng suất : 11 củ
đóng bhxh có 4 củ
Đúng cụ, xây dựng trên cơ sở quy chế hoạt động của cty.Hạ sách mới đưa vào lương năng suất, cao thủ đưa vào tiền khoán công tác phí, bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ... những thứ khoán mà mang tính chất chi phí không là thu nhập.
Nhiều cụ ở đây mù mờ về quản lý quá, dù có mở ra DN thì chỉ có 2 con đường 1. Chụp giật rồi chuồn, 2. Nhì nhằng đến khi phá sản