[Funland] Lựa chọn công nghệ Trung Quốc- Đường sắt Bắc Nam tốn bao nhiêu?

lenguyen_1983

Xe điện
Biển số
OF-130354
Ngày cấp bằng
10/2/12
Số km
2,797
Động cơ
397,608 Mã lực
Nơi ở
Hh3b bán đảo linh đàm hà nội
Mấy hôm nay em thấy Dân mạng chửi ầm ỹ về việc quyết định thông qua Đường sắt cao tốc Bắc nam. Chung quy lại vẫn thói auto chửi của người Việt, sợ bị ăn chặn, ghét cay đắng TQ nên chửi thôi.
Qua tìm hiểu em thấy nếu tàu cao tốc của TQ có phần hơn các nước có công nghệ tàu cao tốc khác, giá thành cũng thấy rẻ, sao mình ko lựa chọn mà lại chọn công nghệ cũ của một nước châu âu hoặc Nhật? Hay sợ dân chửi.
Nếu theo bài báo dưới thì tàu cao tốc của TƯ chỉ mất có 19-21tr $ cho 1 km. Với chiều dài đất nước chỉ hết có 30 tỷ đô.
Giai đoạn 1:
- Hà nội-Vinh: 300km*20=6 tỷ đô.
- Nha trang- Sài gòn= 370*20=7,4 tỷ.
- Dự phòng: 1,6 tỷ
-Tổng 15 tỷ.
Nếu là trong 5-7 năm, vốn đối ứng trong nước là 20-30% Thì mỗi năm chỉ phải chi chưa đến 1 tỷ đô cho 1 năm, ko quá nhiều để ko làm được, và có khi rẻ hơn bù lỗ cho đường sắt hiện tại
http://m.cafef.vn/giai-ma-su-phat-trien-than-ky-cua-duong-sat-cao-toc-trung-quoc-20180901090449618.chn
Bài học thương đau tuyến đường sắt trên cao cát linh hà đông đấy cụ. Giờ vốn nhân 3 thới gian 10 năm chưa xong
 

SesameStreet

Xe container
Biển số
OF-453554
Ngày cấp bằng
15/9/16
Số km
6,291
Động cơ
248,165 Mã lực
Tuổi
44
Cụ đọc bài ở #3 em post ạ. Công nghệ tàu đi sau nên có nhiều tiến bộ hơn TGV của pháp cách đây chục năm.
Tàu cao tốc không chở được hàng hoá, nhưng hệ thống đường ray đôi khổ 1.43 ray 60 vẫn dùng cho cho tàu hàng bình thường cụ nhé. Tải trọng toa chở hàng thì em đang tìm thêm tài liệu.
Ở châu Âu hiện nay chỉ có 10% hành khách đi đường sắt cao tốc.
Không hiểu với giá vé 5 triệu Hà Nội - SG hai chiều thì có bao nhiêu người đi?
 

Nghĩ chưa ra

Xe tải
Biển số
OF-573856
Ngày cấp bằng
13/6/18
Số km
259
Động cơ
143,920 Mã lực
Tuổi
34
Ở châu Âu hiện nay chỉ có 10% hành khách đi đường sắt cao tốc.
Không hiểu với giá vé 5 triệu Hà Nội - SG hai chiều thì có bao nhiêu người đi?
Em đã đi tàu ở 1 số nước ( cả tàu huyền thoại của mình nữa ) và đi máy bay cũng nhiều. Thực sự đi tàu vẫn có cảm giác an toàn hơn đi máy bay, nếu có tàu chạy cự ly 7 800km mà giá vé rẻ hơn vé máy bay bình dân, thời gian chạy tàu <10 tiếng thì e vẫn ưu tiên đi tàu
 
Biển số
OF-75015
Ngày cấp bằng
10/10/10
Số km
14,935
Động cơ
640,630 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội Phố
Mấy hôm nay em thấy Dân mạng chửi ầm ỹ về việc quyết định thông qua Đường sắt cao tốc Bắc nam. Chung quy lại vẫn thói auto chửi của người Việt, sợ bị ăn chặn, ghét cay đắng TQ nên chửi thôi.
Qua tìm hiểu em thấy nếu tàu cao tốc của TQ có phần hơn các nước có công nghệ tàu cao tốc khác, giá thành cũng thấy rẻ, sao mình ko lựa chọn mà lại chọn công nghệ cũ của một nước châu âu hoặc Nhật? Hay sợ dân chửi.
Nếu theo bài báo dưới thì tàu cao tốc của TƯ chỉ mất có 19-21tr $ cho 1 km. Với chiều dài đất nước chỉ hết có 30 tỷ đô.
Giai đoạn 1:
- Hà nội-Vinh: 300km*20=6 tỷ đô.
- Nha trang- Sài gòn= 370*20=7,4 tỷ.
- Dự phòng: 1,6 tỷ
-Tổng 15 tỷ.
Nếu là trong 5-7 năm, vốn đối ứng trong nước là 20-30% Thì mỗi năm chỉ phải chi chưa đến 1 tỷ đô cho 1 năm, ko quá nhiều để ko làm được, và có khi rẻ hơn bù lỗ cho đường sắt hiện tại
http://m.cafef.vn/giai-ma-su-phat-trien-than-ky-cua-duong-sat-cao-toc-trung-quoc-20180901090449618.chn
Cát Linh -Hà Đông đội vốn bao nhiêu và chậm tiến độ bao nhiêu lần thì cụ biết rồi. Còn nhiều dự án khác dây vào thằng TQ bỏ thầu đều khốn nạn cả. Cái gì chả có nguyên nhân của nó hả cụ?
 

SesameStreet

Xe container
Biển số
OF-453554
Ngày cấp bằng
15/9/16
Số km
6,291
Động cơ
248,165 Mã lực
Tuổi
44
Em đã đi tàu ở 1 số nước ( cả tàu huyền thoại của mình nữa ) và đi máy bay cũng nhiều. Thực sự đi tàu vẫn có cảm giác an toàn hơn đi máy bay, nếu có tàu chạy cự ly 7 800km mà giá vé rẻ hơn vé máy bay bình dân, thời gian chạy tàu <10 tiếng thì e vẫn ưu tiên đi tàu
Vấn đề là tàu sẽ đắt hơn hàng không giá rẻ.
Vấn đề khác là mở đường bay đơn giản hơn mà đường ray hàng tỷ lần.
Bỏ 60 tỷ chỉ để đổi lấy "cảm giác" an toàn là rất lãng phí, trong khi máy bay cũng cực kỳ an toàn.
 

Nghĩ chưa ra

Xe tải
Biển số
OF-573856
Ngày cấp bằng
13/6/18
Số km
259
Động cơ
143,920 Mã lực
Tuổi
34
Vấn đề là tàu sẽ đắt hơn hàng không giá rẻ.
Vấn đề khác là mở đường bay đơn giản hơn mà đường ray hàng tỷ lần.
Bỏ 60 tỷ chỉ để đổi lấy "cảm giác" an toàn là rất lãng phí, trong khi máy bay cũng cực kỳ an toàn.
Bác chưa hiểu hết ý em rồi, em có nói đsct 60 tỷ đâu, em nói là đường sắt bthuong mà ( chạy 7 800km hết gần 10h) giá vé sẽ rẻ hơn máy bay giá rẻ nếu tổ chức tốt.
Hàng không thì k phải tỉnh nào cũng mở sân bay được nên khoảng cách đến sân bay nhìn chung là xa hơn đến ga tàu làm tốn thêm thời gian bà chi phí.
Chưa kể máy bay giá rẻ hay bị delay, gộp chuyến...tàu thì đúng giờ hơn.
 

SesameStreet

Xe container
Biển số
OF-453554
Ngày cấp bằng
15/9/16
Số km
6,291
Động cơ
248,165 Mã lực
Tuổi
44
Bác chưa hiểu hết ý em rồi, em có nói đsct 60 tỷ đâu, em nói là đường sắt bthuong mà ( chạy 7 800km hết gần 10h) giá vé sẽ rẻ hơn máy bay giá rẻ nếu tổ chức tốt.
Hàng không thì k phải tỉnh nào cũng mở sân bay được nên khoảng cách đến sân bay nhìn chung là xa hơn đến ga tàu làm tốn thêm thời gian bà chi phí.
Chưa kể máy bay giá rẻ hay bị delay, gộp chuyến...tàu thì đúng giờ hơn.
Thế thì cụ chuẩn rồi ạ. Đường sắt kiểu Amtrak của Mỹ, an toàn, chắc chắn, tiện nghi, vừa chở khách, vừa chở hàng lại chả tốt quá.
Về hàng không thì khoảng cách đến sân bay ở các tỉnh khá hợp lý đấy cụ. Việt Nam nhiều sân bay phết.
 

banmotnucuoi

Xe cút kít
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
15,174
Động cơ
82,811 Mã lực
Ở châu Âu hiện nay chỉ có 10% hành khách đi đường sắt cao tốc.
Không hiểu với giá vé 5 triệu Hà Nội - SG hai chiều thì có bao nhiêu người đi?
Giá cao thế cụ ơi. Cụ đừng so với châu âu vì ở đây em bàn tới công nghệ tầu, giá nhân công bên tầu chỉ gấp rưỡi ở ta. Các loại hàng hoá giá gần như nhau:
Tổ trưởng Tổ Phục vụ tàu cao tốc Côn Minh Nam - Trường Sa Nam (hành trình dài 1.169km) cho biết, giá vé khoang VIP (hạng C) là 1.537,5 NDT (khoảng 5,3 triệu đồng), hạng 1 là 879,5 NDT (hơn 3 triệu đồng) và hạng 2 là 498,5 NDT (khoảng 1,4 triệu đồng). Tàu cao tốc Côn Minh Nam - Bắc Kinh Tây hành trình 2.760km, giá vé hạng C là 2.625 NDT (9,2 triệu đồng), giá vé hạng 1 là 1.879,5 NDT (hơn 6,5 triệu đồng), hạng 2 là 1.149,5 NDT (khoảng 4 triệu đồng). Giá vé tương đương máy bay nhưng tỷ lệ đi, đến đúng giờ cao hơn nên được nhiều hành khách lựa chọn.”

Với ĐSCT Bắc nam giá hạng 2 tầm 2 tr hạng nhất 3tr và hạng Vip là 5-6tr dành cho người trải nghiệm. Không phải hạng phổ thông.

Một số cụ luôn so sánh với máy bay giá rẻ. Em so sánh cho các cụ thấy:
Tuyến Hà nội- Sài gòn
1. Về thời gian.
- Máy bay:
+ Thời gian lên Sân 30’.
+ Thủ tục: 60’.
+ Bay: 180’
+ Nhận hành lý ra khỏi sân bay: 30’
Tổng: 4h đồng hồ, chưa kể delay. Và đủ các thủ tục các chặng vận chuyển thay đổi, chắc chỉ tranh thủ nghỉ ngơi đc 1 tiếng trên máy bay.
- Tàu cao tốc: 6h. Thời gian nghỉ ngơi trên tàu 4 tiếng. Đủ để làm việc hay ngủ.
Tàu cao tốc chính xác tới từng giây, máy bay hay bị delay nên nếu bạn có cuộc hẹn quan trọng không thể chọn bay sát giờ mới đi như tàu cao tốc được.
Với quãng đường 700km là tương đương về thời gian và <700km thì tàu cao tốc nhanh hơn.
2. Về giá:
- Hạng thương gia: 5,7 tr.
- Hạng thường: 2,9 tr.
- Giá rẻ: 1,8tr.
Tàu cao tốc so quãng đường 1500km lấy giá vé tương đương bên TQ.
Hạng C: 6tr
Hạng 1: 3tr
Hạng 2:2tr
3. Tiện nghi.
- Trừ vé hạng thương gia trên máy bay, thì các thứ hạng khác không có cửa so sánh với tàu cao tốc về độ tiện nghi, ghế ngồi rộng rãi, xoay chiều để nói chuyện, wifi miễn phí để làm việc hay giải trí.
- Trong điều kiện thời tiết bình thường máy bay cũng ko so sánh về độ ồn, độ êm thuận với tàu cao tốc được.
- Độ an toàn: Đến nay chưa ghi nhận sự mất an toàn của ĐSCT, còn máy bay thì nhiều (chưa kể đường ra sân bay)

Vậy các cụ chọn cái gì ạ, lái xe đi Vinh hay mua vé tàu. Máy bay thì tuyến HN-Vinh lỗ sặc gạch và chắc phải bỏ
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
23,201
Động cơ
396,730 Mã lực
Tóm lại, ở mình nó chả làm được cái gì ra hồn đâu. Trừ khi cái đó nó có lợi cho một nhóm người thì sẽ làm nhanh lắm. Còn phục vụ tất cả mọi người thì nó phải có quy trình,phải làm từng bước. Nhìn 2 cái đường to lù lù giữa lòng Hà nội là đường Kim Liên mới và đường Trường Chinh thì biết tầm của lãnh đạo. Đường Kim Liên hình như mất đâu 20 năm, đường Trường Chinh thì giờ vẫn chưa ra đâu vào đâu và chả biết bao giờ xong. Đường Đại Cồ Việt cắm một bên không cho xây dựng giờ vẫn cắm thế thôi.
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
23,201
Động cơ
396,730 Mã lực
Giá cao thế cụ ơi. Cụ đừng so với châu âu vì ở đây em bàn tới công nghệ tầu, giá nhân công bên tầu chỉ gấp rưỡi ở ta. Các loại hàng hoá giá gần như nhau:
Tổ trưởng Tổ Phục vụ tàu cao tốc Côn Minh Nam - Trường Sa Nam (hành trình dài 1.169km) cho biết, giá vé khoang VIP (hạng C) là 1.537,5 NDT (khoảng 5,3 triệu đồng), hạng 1 là 879,5 NDT (hơn 3 triệu đồng) và hạng 2 là 498,5 NDT (khoảng 1,4 triệu đồng). Tàu cao tốc Côn Minh Nam - Bắc Kinh Tây hành trình 2.760km, giá vé hạng C là 2.625 NDT (9,2 triệu đồng), giá vé hạng 1 là 1.879,5 NDT (hơn 6,5 triệu đồng), hạng 2 là 1.149,5 NDT (khoảng 4 triệu đồng). Giá vé tương đương máy bay nhưng tỷ lệ đi, đến đúng giờ cao hơn nên được nhiều hành khách lựa chọn.”

Với ĐSCT Bắc nam giá hạng 2 tầm 2 tr hạng nhất 3tr và hạng Vip là 5-6tr dành cho người trải nghiệm. Không phải hạng phổ thông.

Một số cụ luôn so sánh với máy bay giá rẻ. Em so sánh cho các cụ thấy:
Tuyến Hà nội- Sài gòn
1. Về thời gian.
- Máy bay:
+ Thời gian lên Sân 30’.
+ Thủ tục: 60’.
+ Bay: 180’
+ Nhận hành lý ra khỏi sân bay: 30’
Tổng: 4h đồng hồ, chưa kể delay. Và đủ các thủ tục các chặng vận chuyển thay đổi, chắc chỉ tranh thủ nghỉ ngơi đc 1 tiếng trên máy bay.
- Tàu cao tốc: 6h. Thời gian nghỉ ngơi trên tàu 4 tiếng. Đủ để làm việc hay ngủ.
Tàu cao tốc chính xác tới từng giây, máy bay hay bị delay nên nếu bạn có cuộc hẹn quan trọng không thể chọn bay sát giờ mới đi như tàu cao tốc được.
Với quãng đường 700km là tương đương về thời gian và <700km thì tàu cao tốc nhanh hơn.
2. Về giá:
- Hạng thương gia: 5,7 tr.
- Hạng thường: 2,9 tr.
- Giá rẻ: 1,8tr.
Tàu cao tốc so quãng đường 1500km lấy giá vé tương đương bên TQ.
Hạng C: 6tr
Hạng 1: 3tr
Hạng 2:2tr
3. Tiện nghi.
- Trừ vé hạng thương gia trên máy bay, thì các thứ hạng khác không có cửa so sánh với tàu cao tốc về độ tiện nghi, ghế ngồi rộng rãi, xoay chiều để nói chuyện, wifi miễn phí để làm việc hay giải trí.
- Trong điều kiện thời tiết bình thường máy bay cũng ko so sánh về độ ồn, độ êm thuận với tàu cao tốc được.
- Độ an toàn: Đến nay chưa ghi nhận sự mất an toàn của ĐSCT, còn máy bay thì nhiều (chưa kể đường ra sân bay)

Vậy các cụ chọn cái gì ạ, lái xe đi Vinh hay mua vé tàu. Máy bay thì tuyến HN-Vinh lỗ sặc gạch và chắc phải bỏ
Em cũng ủng hộ tối đa đường sắt cao tốc, đáng ra phải làm từ lâu rồi. Xây dựng mỗi tỉnh một cái sân bay là ngu muội nhất. Trong khi đi máy bay sợ vãi linh hồn. Nhất là thỉnh thoảng nó lại lao đên lao xuống, rung bần bật. Thời gian ra sân bay với từ sân bay về rõ lâu.
 

banmotnucuoi

Xe cút kít
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
15,174
Động cơ
82,811 Mã lực
Tóm lại, ở mình nó chả làm được cái gì ra hồn đâu. Trừ khi cái đó nó có lợi cho một nhóm người thì sẽ làm nhanh lắm. Còn phục vụ tất cả mọi người thì nó phải có quy trình,phải làm từng bước. Nhìn 2 cái đường to lù lù giữa lòng Hà nội là đường Kim Liên mới và đường Trường Chinh thì biết tầm của lãnh đạo. Đường Kim Liên hình như mất đâu 20 năm, đường Trường Chinh thì giờ vẫn chưa ra đâu vào đâu và chả biết bao giờ xong. Đường Đại Cồ Việt cắm một bên không cho xây dựng giờ vẫn cắm thế thôi.
Với các chuyên gia Giao thông thì việc mở 2 tuyến Kim Liên và Trường Chinh là quá ngu dốt của các lãnh đạo. Với số tiền cả tỷ đô để giải phóng mặt bằng, đắt hơn làm mono rail mà năng lực vận tải kém hơn.
Quên đường bộ đi, người ta đi máy bay tàu cao tốc hết rồi, mình vẫn lôi nhau lên xe máy rồi lên ô tô. Thế mà gọi đi tắt đón đầu
 

tienaka

Xe container
Biển số
OF-440445
Ngày cấp bằng
27/7/16
Số km
5,853
Động cơ
266,284 Mã lực
Nơi ở
đang load
Cơ bản là nó x3, x4 lên
 

tientung000

Xe điện
Biển số
OF-23067
Ngày cấp bằng
28/10/08
Số km
3,103
Động cơ
500,523 Mã lực
Nếu lãnh đạo có tâm thì ko sao, thuê nó thiết kế. Những cái gì mình làm được thì mình làm, vd như Cầu cạn, nền đường, nhà ga, Hầm chui... giờ mình làm tốt như nó và ko thu kém G20.
Còn công nghệ và thiết bị thì ký hợp đồng trọn gói thôi, tăng hay ko tăng do mình cả cụ ạ. Đừng đổ lỗi



Bắt chước và làm chủ công nghệ là chuyện khác nhau đấy cụ ạ.


Lại quả % thì tiền vẫn ở lại Việt, nhưng nếu mua của Tây nó lãi 100% mang về nước nó thôi.
Hôm qua vừa phải chém với 1 cụ về ảo tưởng về tâm và tầm của lờ đờ. Nay ngày tết mà vẫn có cụ nghĩ rằng thì là như thế.
Chém cho ngay và luôn, địa lý VN dài ngoằng mà cái lũ ld nó phải 20 năm mới hiểu đc phải xây đường sắt theo mô hình hub-spoke, nhg mà vẫn chưa nghĩ và hiểu được tốc độ cao và cao tốc nó dùng làm gì và vận hành ntn. Cứ để 10 năm nữa cụ nhé
 

GiaLinh3214

Xe tải
Biển số
OF-583961
Ngày cấp bằng
8/8/18
Số km
285
Động cơ
138,680 Mã lực
Tuổi
42
Liệu cơm gắp mắm thôi ạ. Nhưng đi vay mượn về làm thì cũng kinh lắm, chả cứ gì của Khựa, Nhựt, Mẽo, Âu Trâu. Đánh đổi hết ạ. Mỗi bọn đều có mưu đồ riêng
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
23,201
Động cơ
396,730 Mã lực
Với các chuyên gia Giao thông thì việc mở 2 tuyến Kim Liên và Trường Chinh là quá ngu dốt của các lãnh đạo. Với số tiền cả tỷ đô để giải phóng mặt bằng, đắt hơn làm mono rail mà năng lực vận tải kém hơn.
Quên đường bộ đi, người ta đi máy bay tàu cao tốc hết rồi, mình vẫn lôi nhau lên xe máy rồi lên ô tô. Thế mà gọi đi tắt đón đầu
Em hoàn toàn đồng ý với cụ, theo em nếu nó muốn mở thì mở đường mới, đường chỉ đi qua khu vực toàn nhà trong ngõ, giải phóng cho nó nhanh. Nhưng nghĩ đi nghĩ lại thì Hà nội có lẽ nên quy hoạch thành old quarter và new quarter giống các nước khác trên thế giới. Khu vực old quarter thì cấm xe cộ đi vào, toàn cho xe đạp cho nó thanh bình, khu mới ví dụ xây bên Đông Anh, làm đường xá, cầu cống, thoát nước, công viên….. đâu ra đấy vào, làm 3 trục đường chính gọi là đại lộ. Mỗi đại lộ 12 làn xe, để đất chờ ở giữa, cần sau này sẽ làm 18 làn xe. Còn lại đường ngang và đường dọc theo hình ô bàn cờ, mỗi đường đều đảm bảo 6 làn xe để 2 bên là dải đỗ xe công cộng. Làm 3 công viên, Bắc, Nam, Đông, Tây. Mỗi công viên đều có hồ chứa ở giữa như kiểu công viên Lê Nin. Làm được như thế lo gì dân nó không đến ở. Quy hoạch khu cửa hang, siêu thị, văn phòng biệt lập với nhà dân để không lộn xộn mua bán…. Cứ sang Ma lay học mô hình xây dựng thủ đô mới của nó mà làm. Nếu vay tiền để làm thì nên như thế. Có thể vẽ hết lên rồi bán đất trên giấy theo kiểu đóng tiền theo tiến độ thi công…. Cam kết chặt. Em mà làm lãnh đạo, bộ mặt Hà nội thay đổi phát mốt.
 

NewsDaily

Xe tải
Biển số
OF-581125
Ngày cấp bằng
24/7/18
Số km
223
Động cơ
139,690 Mã lực
Tuổi
37

mời xem clip công nghệ cau tốc trung quốc :D
 

SesameStreet

Xe container
Biển số
OF-453554
Ngày cấp bằng
15/9/16
Số km
6,291
Động cơ
248,165 Mã lực
Tuổi
44
Giá cao thế cụ ơi. Cụ đừng so với châu âu vì ở đây em bàn tới công nghệ tầu, giá nhân công bên tầu chỉ gấp rưỡi ở ta. Các loại hàng hoá giá gần như nhau:
Tuyến Hà nội- Sài gòn
1. Về thời gian.
- Máy bay:
+ Thời gian lên Sân 30’.
+ Thủ tục: 60’.
+ Bay: 180’
+ Nhận hành lý ra khỏi sân bay: 30’
Tổng: 4h đồng hồ, chưa kể delay. Và đủ các thủ tục các chặng vận chuyển thay đổi, chắc chỉ tranh thủ nghỉ ngơi đc 1 tiếng trên máy bay.
- Tàu cao tốc: 6h. Thời gian nghỉ ngơi trên tàu 4 tiếng. Đủ để làm việc hay ngủ.
Tàu cao tốc chính xác tới từng giây, máy bay hay bị delay nên nếu bạn có cuộc hẹn quan trọng không thể chọn bay sát giờ mới đi như tàu cao tốc được.
Với quãng đường 700km là tương đương về thời gian và <700km thì tàu cao tốc nhanh hơn.
2. Về giá:
- Hạng thương gia: 5,7 tr.
- Hạng thường: 2,9 tr.
- Giá rẻ: 1,8tr.
Tàu cao tốc so quãng đường 1500km lấy giá vé tương đương bên TQ.
Hạng C: 6tr
Hạng 1: 3tr
Hạng 2:2tr
3. Tiện nghi.
- Trừ vé hạng thương gia trên máy bay, thì các thứ hạng khác không có cửa so sánh với tàu cao tốc về độ tiện nghi, ghế ngồi rộng rãi, xoay chiều để nói chuyện, wifi miễn phí để làm việc hay giải trí.
- Trong điều kiện thời tiết bình thường máy bay cũng ko so sánh về độ ồn, độ êm thuận với tàu cao tốc được.
- Độ an toàn: Đến nay chưa ghi nhận sự mất an toàn của ĐSCT, còn máy bay thì nhiều (chưa kể đường ra sân bay)

Vậy các cụ chọn cái gì ạ, lái xe đi Vinh hay mua vé tàu. Máy bay thì tuyến HN-Vinh lỗ sặc gạch và chắc phải bỏ
Cụ bay thế nào mà Hà Nội - Sài gòn hết 180 phút?
Cụ phải lên sân bay để đi máy bay thế dễ thường cụ không phải đi ra ga tàu để đi tàu cao tốc?
Đi tàu cao tốc giá rẻ là 1,8 triệu một chiều, 2 chiều là 3 triệu 6, đắt hơn hàng không giá rẻ.
Đấy mới nói chuyện vận chuyển hành khách.
Hàng không nó còn vận chuyển hàng hóa, tàu cao tốc TGV với Shinkasen thì không.
 

dangdixemay

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-556417
Ngày cấp bằng
3/3/18
Số km
1,631
Động cơ
167,129 Mã lực
Đọc bài đầu tưởng cụ này khách quan chỉ nêu quan điểm. Đọc bài thứ 2 thấy cụ chắc sứ giả
 

banmotnucuoi

Xe cút kít
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
15,174
Động cơ
82,811 Mã lực
Em hoàn toàn đồng ý với cụ, theo em nếu nó muốn mở thì mở đường mới, đường chỉ đi qua khu vực toàn nhà trong ngõ, giải phóng cho nó nhanh. Nhưng nghĩ đi nghĩ lại thì Hà nội có lẽ nên quy hoạch thành old quarter và new quarter giống các nước khác trên thế giới. Khu vực old quarter thì cấm xe cộ đi vào, toàn cho xe đạp cho nó thanh bình, khu mới ví dụ xây bên Đông Anh, làm đường xá, cầu cống, thoát nước, công viên….. đâu ra đấy vào, làm 3 trục đường chính gọi là đại lộ. Mỗi đại lộ 12 làn xe, để đất chờ ở giữa, cần sau này sẽ làm 18 làn xe. Còn lại đường ngang và đường dọc theo hình ô bàn cờ, mỗi đường đều đảm bảo 6 làn xe để 2 bên là dải đỗ xe công cộng. Làm 3 công viên, Bắc, Nam, Đông, Tây. Mỗi công viên đều có hồ chứa ở giữa như kiểu công viên Lê Nin. Làm được như thế lo gì dân nó không đến ở. Quy hoạch khu cửa hang, siêu thị, văn phòng biệt lập với nhà dân để không lộn xộn mua bán…. Cứ sang Ma lay học mô hình xây dựng thủ đô mới của nó mà làm. Nếu vay tiền để làm thì nên như thế. Có thể vẽ hết lên rồi bán đất trên giấy theo kiểu đóng tiền theo tiến độ thi công…. Cam kết chặt. Em mà làm lãnh đạo, bộ mặt Hà nội thay đổi phát mốt.
Tại sao lại phải mở đường bộ nhiều thế hả cụ, các nước nó làm Metro lâu lắm rồi. Mình lóc cóc làm đường bộ trong phố sau này để ko nó phí.
Chỉ cần được như eco park dân đã sang ở ầm ầm. Nếu có một tuyến tàu điện ngầm hoặc trên cao kết nối với thủ đô cũ nữa thì dân chuyển hết sang sống ý chứa
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top