[Funland] Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên. Phản ứng Hóa học của tự nhiên.

nhanchauchau

Xe tăng
Biển số
OF-153466
Ngày cấp bằng
21/8/12
Số km
1,965
Động cơ
1,038,720 Mã lực
Công cuộc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh có thể đang đi sai hướng.
Tức là đang gò ép các sự sống ngoài vũ trụ kia phải theo sự sống trên trái đất.
Ta đang tìm những hành tinh nằm trong vùng có sự sống.
Có 1 ngôi sao mẹ vừa phải và ổn định
Hành tinh đó cách ngôi sao mẹ 1 khoảng cách thích hợp để nước tồn tại dưới dạng lỏng
Hành tinh có khối lượng vừa đủ
Hành tinh có từ trường ổn định
Hành tinh có các hoạt động địa chất.
Chính xác là ta đang tìm ngôi nhà thứ 2 thì đúng hơn.
Có thể sự sống ngoài kia nó khác thậm chí ngược lại với chúng ta
Chúng không cần ánh sáng để quang hợp
Chúng hút nitơ để thở thay là oxy như chúng ta.
.....
Xác suất để tập hợp đầy đủ các điều kiện tạo được sinh vật sống như trái đất là cực kì, cực kì nhỏ bé.
Thế nên nhiều người vẫn tin trái đất do 1 đáng sáng tạo tạo ra.
 

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,565
Động cơ
753,484 Mã lực
Hệ mặt trời thì ngoài chúng ta ra, không nơi nào có dạng sống hữu cơ, nên các vấn đề về thời tiết, không khí, nguồn nước... đã được chứng minh là không dành cho các dạng sống tại trái đất rồi.
Quay lại với câu hỏi của Cụ, là có hay không nền văn minh phi hữu cơ, thì người hiện đại chưa kết luận được.
Chúng ta đang bị giới hạn về thời gian - vận tốc và công nghệ để khám phá thế giới.
Đại thể bao giờ con người có phương thức di chuyển lớn hơn tốc độ ánh sáng thì mới có thể thoát ra khỏi hệ mặt trời này để tìm các dạng vật chất khác ngoài hành tinh.
Giải thích của 2 cụ là hợp lý về mặt hình thức và hoàn toàn áp dụng đuọc cho hành tinh nơi ta đang sống - vậy e mạo muội tóm tắt nội dung chính của 2 cụ vào 1 ý chính coi có sai sót ỏ chỗ nào : theo đó vật chất hữu cơ có khả năng thích nghi với môi trường và từ đó tiến hóa dần lên các loài bậc cao
Vậy e có một thắc mắc đối với vô vàn các hành tinh khác như saonKim sao Hỏa mặt Trăng .....v.v .....tại sao vật chất hữu cơ trên các chỗ đó không thích nghi và tiến hóa để tạo nên các loài theo cách thức như đối với trái đất ? . Ví dụ ko có oxy thì chúng hoàn toàn có thể biến dị + di truyền để tạo ra các sinh vật hít thở bằng khí Hidro chẳng hạn , mà hít hidro không xong chúng có thể quay qua tiến hóa thành loài ăn được sắt ăn kim loại rồi hít Ni tơ ví dụ vậy ............ - Theo e đọc được thì giai đoạn đầu từ lúc trái đất mới hình thành thì hình như không có oxy ỏ dạng tự do thời phải , lúc ban đầu đó chỉ tồn tại vật chất vô cơ, đến sau này khi các loài thực vật xuất hiện thì bắt đầu mới sản xuất ra khí Oxy từ các phản ứng quang hợp khí Co2 - cacbonic - có sẵn trong bầu khí quyển .
 

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,565
Động cơ
753,484 Mã lực
Xác suất để tập hợp đầy đủ các điều kiện tạo được sinh vật sống như trái đất là cực kì, cực kì nhỏ bé.
Thế nên nhiều người vẫn tin trái đất do 1 đáng sáng tạo tạo ra.
Nếu công nghệ của nhân loại có đột phá, sao hỏa chúng ta cải tạo được.
Đầu tiên, là phải tạo ra khí quyển, có thể là một quả cầu kính, vòng tuần hoàn oxy ban đầu được tạo ra bằng công nghệ, khi có động - thực vật thì sẽ có các khí như CO2 tuần hoàn trong bầu khí quyển nhân tạo.
Sự sống, dĩ nhiên rồi, buộc phải có nước, nước chúng ta khai thác ở đâu đó rồi đổ về hồ nhân tạo.
....
Nếu đủ công nghệ, em có thể vận hành một trạm là điều bình thường.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,299 Mã lực
Tuổi
40
Xác suất để tập hợp đầy đủ các điều kiện tạo được sinh vật sống như trái đất là cực kì, cực kì nhỏ bé.
Thế nên nhiều người vẫn tin trái đất do 1 đáng sáng tạo tạo ra.
Đến thời điểm này chúng ta đã phát hiện được khoảng gần 1 chục hành tinh có điều kiện gần giống trái đất. Nhưng chúng vẫn ở quá xa để chúng ta có thể theo dõi và nghiên cứu.
Thậm chí có hành tinh được gọi là trái đất thứ 2.
Nhưng việc phát hiện và nghiên cứu chúng còn cách quá xa.
 

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,565
Động cơ
753,484 Mã lực
Tất cả những điều bác đặt dấu hỏi là sự thể hiện của xác suất.
Để hình thành sự sống trong vũ trụ cần rất nhiều điều kiện, càng nhiều điều kiện tập hợp được (ở một hành tinh nào đó) thì xác suất xuất hiện sự sống càng cao. Tuy nói là cao nhưng vẫn cực nhỏ, nên trong vũ trụ có thể có rất nhiều hành tinh có những điều kiện giống như của trái đất hàng vạn (thậm chí cả triệu) năm trước, nhưng sự sống chưa xuất hiện hoặc cũng đã từng xuất hiện, nhưng không còn tồn tại.
Ô xy để ô xy hóa các bon tạo ra các viên pin ATP cho sự sống, chất diệp lục hấp thụ năng lượng mặt trời để cố định lại các bon đã bị ô xy hóa tạo lại nguồn năng lượng sử dụng được giúp sự sống hiện tại trên trái đất xuất hiện, duy trì và để sự sống phát triển có vẻ có xác xuất cao hơn tất cả những giả sử khác bác đặt ra. Và dù xác suất rất nhỏ, nhưng đã xảy ra ở trái đất!
Cũng có thể ở 1 cái hành tinh nào khác đang hình thành hoặc đang tồn tại 1 thể loại sự sống khác, vận hành theo những thứ bác kể...!
Thậm chí tại hành tinh đó, họ là một dạng phi vật chất, sống ký sinh trên cơ thể hoặc một bộ máy nào đó.
Hành tinh chúng ta có hàng tỉ siêu máy tính, cơ mà các máy tính này không thức tỉnh được nhiều. Em với bác cũng chỉ đang dùng dưới 10% sức mạnh của bộ não thôi mà.
 

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,565
Động cơ
753,484 Mã lực
Đến thời điểm này chúng ta đã phát hiện được khoảng gần 1 chục hành tinh có điều kiện gần giống trái đất. Nhưng chúng vẫn ở quá xa để chúng ta có thể theo dõi và nghiên cứu.
Thậm chí có hành tinh được gọi là trái đất thứ 2.
Nhưng việc phát hiện và nghiên cứu chúng còn cách quá xa.
Nó cứ cách trên 100 năm ánh sáng là chúng ta đi đến đó cũng mất vài trăm năm rồi, đi được đến nơi chắc chỉ còn tí rác trong vũ trụ xa xôi. :D
Thế mà các siêu trái đất cách chúng ta hằng ngàn năm ánh sáng, đi đến đó sao nổi. :D đi đến nơi, có khi chỉ còn cái đám bụi như một vành đai thiên thạch, vi hành tinh đã nổ được cả nghìn năm. :D
 

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,565
Động cơ
753,484 Mã lực
Cụ lôi mấy ông bán lọc nước dọa người tiêu dùng làm em ngại quá.
Em thú nhận là em không chuyên về lĩnh vực này và không được tiếp cận với những nghiên cứu gần đây. Tuy nhiên tìm nhanh trên mạng về đề tài nhiễm thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trong nước mưa thì rất nhiều.
Ví dụ nghiên cứu năm 2014 tại một số điểm ở 2 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (Pesticide pollution of multiple drinking water sources in the Mekong Delta, Vietnam: evidence from two provinces), theo đó:

"Even in harvested rainwater or purchased bottled water, up to 12 different pesticides were detected at concentrations exceeding the European Commission’s parametric guideline values for individual or total pesticides in drinking water (0.1 and 0.5 μg L−1 ; respectively). "

"Ngay cả trong nước mưa thu hồi hay nước đóng chai được mua lại, có tới 12 loại thuốc BVTV khác nhau được phát hiện và ở hàm lượng vượt quá các giá trị tham số qui định của Cộng Đồng Châu Âu đối với thuốc bảo vệ riêng lẻ hay cộng gộp trong nước uống (0,1 và 0,5 μg/L tương ứng)"


Lưu ý là trong nghiên cứu trên, các loại thuốc BVTV trong các mẫu nước mưa không có giới hạn qui định trong tiêu chuẩn nước uống của VN (QCVN 01:2009/BYT) và do đó nhóm nghiên cứu đang áp dụng qui định của EC. Chi tiết hơn có trong bài báo cáo - tất cả các mẫu nước mưa đều nhiễm thuốc BVTV ở hàm lượng vượt quá qui định của EC.

Nếu có nghiên cứu nào gần đây, em hy vọng cụ sẽ chia sẻ để chúng ta cùng chém.

Nghiên cứu khác ở Ấn Độ - em lấy Ấn Độ vì giả định rằng dân ở đó xài thuốc cũng thoải mái như ở ta - và từ 2007 cho thấy lượng DDT trong nước mưa lên tới 7,060 μg/L (Pesticide residues in rain water from Hisar, India). Mức giới hạn khuyến cáo đối với DDT trong nước uống của WHO là 1 μg/L và của VN là 2 μg/L. Nếu em nhớ không nhầm thì DDT đã bị cấm ở VN và nhiều nước khác trên thế giới.

***Xin lỗi cụ Trục do em đã đẩy thớt này đi hơi xa khỏi đề tài ban đầu của cụ.
Dạ, nội dung của cụ cũng phù hợp mà. Cụ có thêm thông tin thì cứ bổ xung, biết đâu nội dung cụ post, đâu đó có cụ cần đọc.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,299 Mã lực
Tuổi
40
Nó cứ cách trên 100 năm ánh sáng là chúng ta đi đến đó cũng mất vài trăm năm rồi, đi được đến nơi chắc chỉ còn tí rác trong vũ trụ xa xôi. :D
Thế mà các siêu trái đất cách chúng ta hằng ngàn năm ánh sáng, đi đến đó sao nổi. :D đi đến nơi, có khi chỉ còn cái đám bụi, vi hành tinh đã nổ được cả nghìn năm. :D
Ngôi sao gần hệ mặt trời nhất là Alpha Centauri ( đây là hệ sao đôi) cũng cách chúng ta 4,2 năm ánh sáng.
Tàu thăm dò mặt trời Parker là con tàu có vận tốc lớn nhất mà con người đã chế tạo 535.000km/h ( đây là việc dựa vào lực hấp dẫn của mặt trời để tăng tốc nữa)
Ta phải mất 8717 năm mới tới được hệ sao này
Rất rất xa phải không
 

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,565
Động cơ
753,484 Mã lực
Ngôi sao gần hệ mặt trời nhất là Alpha Centauri ( đây là hệ sao đôi) cũng cách chúng ta 4,2 năm ánh sáng.
Tàu thăm dò mặt trời Parker là con tàu có vận tốc lớn nhất mà con người đã chế tạo 535.000km/h ( đây là việc dựa vào lực hấp dẫn của mặt trời để tăng tốc nữa)
Ta phải mất 8717 năm mới tới được hệ sao này
Rất rất xa phải không
Nói ra thì cũng đúng, chúng ta đang ở dưới nền văn minh cấp 1 nên không thể tạo ra con tàu có đủ năng lượng để di chuyển với tốc độ vượt trên tốc độ ánh sáng.
Càng hiểu thì chúng ta càng thấy mình nhỏ bé.
Công thức kinh điển: e = m*c^2 vẫn là một rào cản khó vượt qua.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
10,241
Động cơ
109,299 Mã lực
Tuổi
40
Nói ra thì cũng đúng, chúng ta đang ở dưới nền văn minh cấp 1 nên không thể tạo ra con tàu có đủ năng lượng để di chuyển với tốc độ vượt trên tốc độ ánh sáng.
Càng hiểu thì chúng ta càng thấy mình nhỏ bé.
Công thức kinh điển: e = m*c^2 vẫn là một rào cản khó vượt qua.
Bằng hoặc vượt quá tốc độ ánh sáng thì chắc không khả thi. 50% là tốt lắm lắm rồi.
 

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,565
Động cơ
753,484 Mã lực
Bằng hoặc vượt quá tốc độ ánh sáng thì chắc không khả thi. 50% là tốt lắm lắm rồi.
Công thức trên thì năng lượng tỉ lệ thuận với vận tốc và khối lượng.
Khi khối lượng càng lớn và vận tốc càng lớn, con tàu càng hít nhiều nhiên liệu.
Mà tàu chứa nhiều nhiên liệu thì lại tăng khối lượng thế là lại tốn nhiên liệu để chở nhiên liệu... (vòng này nó vẫn luẩn quẩn)
Khi chúng ta có nhiên liệu ở trạng thái khác, nhẹ, rất nhẹ, gọn, rất gọn, thì may ra mới giải quyết được bài toán về vận tốc. :D
 

Doan TS

Xe tải
Biển số
OF-859651
Ngày cấp bằng
21/5/24
Số km
228
Động cơ
6,883 Mã lực
Cụ lôi mấy ông bán lọc nước dọa người tiêu dùng làm em ngại quá.
Em thú nhận là em không chuyên về lĩnh vực này và không được tiếp cận với những nghiên cứu gần đây. Tuy nhiên tìm nhanh trên mạng về đề tài nhiễm thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trong nước mưa thì rất nhiều.
Ví dụ nghiên cứu năm 2014 tại một số điểm ở 2 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (Pesticide pollution of multiple drinking water sources in the Mekong Delta, Vietnam: evidence from two provinces), theo đó:

"Even in harvested rainwater or purchased bottled water, up to 12 different pesticides were detected at concentrations exceeding the European Commission’s parametric guideline values for individual or total pesticides in drinking water (0.1 and 0.5 μg L−1 ; respectively). "

"Ngay cả trong nước mưa thu hồi hay nước đóng chai được mua lại, có tới 12 loại thuốc BVTV khác nhau được phát hiện và ở hàm lượng vượt quá các giá trị tham số qui định của Cộng Đồng Châu Âu đối với thuốc bảo vệ riêng lẻ hay cộng gộp trong nước uống (0,1 và 0,5 μg/L tương ứng)"


Lưu ý là trong nghiên cứu trên, các loại thuốc BVTV trong các mẫu nước mưa không có giới hạn qui định trong tiêu chuẩn nước uống của VN (QCVN 01:2009/BYT) và do đó nhóm nghiên cứu đang áp dụng qui định của EC. Chi tiết hơn có trong bài báo cáo - tất cả các mẫu nước mưa đều nhiễm thuốc BVTV ở hàm lượng vượt quá qui định của EC.

Nếu có nghiên cứu nào gần đây, em hy vọng cụ sẽ chia sẻ để chúng ta cùng chém.

Nghiên cứu khác ở Ấn Độ - em lấy Ấn Độ vì giả định rằng dân ở đó xài thuốc cũng thoải mái như ở ta - và từ 2007 cho thấy lượng DDT trong nước mưa lên tới 7,060 μg/L (Pesticide residues in rain water from Hisar, India). Mức giới hạn khuyến cáo đối với DDT trong nước uống của WHO là 1 μg/L và của VN là 2 μg/L. Nếu em nhớ không nhầm thì DDT đã bị cấm ở VN và nhiều nước khác trên thế giới.

***Xin lỗi cụ Trục do em đã đẩy thớt này đi hơi xa khỏi đề tài ban đầu của cụ.
Vâng, cảm ơn cụ đã có dẫn bài báo rất thú vị. Em cũng có đọc sơ bộ bài báo cụ dẫn, tiếc là chưa có thời gian đọc kỹ hơn xem họ có quan trắc theo mùa hay không :D .
- Nó cũng không có gì ngạc nhiên cả khi xuất hiện các yếu tố ô nhiễm trong nước mưa. Điều thú vị ở đây là đến nước đóng chai của ta cũng vượt quá tiêu chuẩn EC :D :D:D.
- Trong còm của em không phủ nhận việc xuất hiện các yếu tố gây ô nhiễm có trong nước mưa. Em cũng đề cập là nước mưa hiện là nguồn nước tự nhiên sạch nhất, trong bài báo cũng có đoạn nói tương tự như thế. Giá mà cụ cũng dẫn một vài bài báo nói về nguồn nước cụ cho là sạch hơn nước mưa ở ta nữa thì tốt quá, như nước sinh hoạt ở khu vực đó (lấy nguồn từ nước mặt) chẳng hạn sẽ thú vị hơn.
- Nếu áp tiêu chuẩn của EC thì cụ cũng nên đề cập thực phẩm: như trái cây, lúa gạo, cá...những thứ chúng ta đang dùng hàng ngày có đạt tiêu chuẩn EC hay không?
- Tiêu chuẩn của EC rất tốt, họ đạt được rất nhiều tiêu chuẩn nhờ đẩy sản xuất cho các nước khác, rồi bán cái gọi là công nghệ sạch - rất thú vị. Giống như họ bán mấy cái tua bin điện gió, điện mặt trời cho ta làm năng lượng sạch trong khi họ nhập xăng dầu và khí đốt của Nga ấy mà.
- Điều thú vị hơn nữa là hầu hết các loại thuốc đấy đều do tụi EC nghĩ ra đấy.
Ps: À, em cũng quên béng chưa hỏi cụ là cái hướng dẫn EC đó là áp dụng cho nước mưa, nước mặt, nước ngầm, nước sinh hoạt hay nước uống? Thấy bài báo so tất cả các loại nước nghiên cứu với hướng dẫn EC vì về bản chất nếu là nước uống trực tiếp thì không ai uống trực tiếp các loại nước đó trừ nước đóng chai (được coi là sạch nhất nhưng vẫn vượt). Còn nước mưa, nước cho sinh hoạt khi uống còn công đoạn đun lên nữa :D
 
Chỉnh sửa cuối:

Doan TS

Xe tải
Biển số
OF-859651
Ngày cấp bằng
21/5/24
Số km
228
Động cơ
6,883 Mã lực
Vâng cụ ạ.
Mấy năm nay từ lúc em biết nguồn nước của nhà máy nước sạch Sông Đà, Sống Đuống, Sông Hồng họ lấy nước từ đâu, họ làm sạch như thế nào là em thấy .... sợ.
Em rất băn khoăn là tại sao người ta có thể phê duyệt Phương án lấy nước - xử lý nước như vậy rồi cấp cho toàn thành phố HN.
Hiện nay nhà máy nước mặt Sông Hồng vẫn đang được thi công, nhà máy NM S Đà, S Đuống đang hoạt động, có vẻ như vài chục năm nữa chúng ta không thể tiến tới việc uống trực tiếp từ nguồn nước sạch công cộng được.
Không phê thì không có nước dùng. :D
Nước uống tại vòi thì nhiều nước đạt được rồi, ta thì chắc cũng lâu nữa thật. Nhưng chưa biết chừng, vài năm nữa công nghệ lọc màng phát triển, giảm chi phí đầu tư và vận hành thì có khi con cái chúng ta sẽ được sử dụng.
 

lạc lối

Xe điện
Biển số
OF-204320
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
2,817
Động cơ
332,382 Mã lực
Nơi ở
HoChiMinh
Tất cả những điều bác đặt dấu hỏi là sự thể hiện của xác suất.
Để hình thành sự sống trong vũ trụ cần rất nhiều điều kiện, càng nhiều điều kiện tập hợp được (ở một hành tinh nào đó) thì xác suất xuất hiện sự sống càng cao. Tuy nói là cao nhưng vẫn cực nhỏ, nên trong vũ trụ có thể có rất nhiều hành tinh có những điều kiện giống như của trái đất hàng vạn (thậm chí cả triệu) năm trước, nhưng sự sống chưa xuất hiện hoặc cũng đã từng xuất hiện, nhưng không còn tồn tại.
Ô xy để ô xy hóa các bon tạo ra các viên pin ATP cho sự sống, chất diệp lục hấp thụ năng lượng mặt trời để cố định lại các bon đã bị ô xy hóa tạo lại nguồn năng lượng sử dụng được giúp sự sống hiện tại trên trái đất xuất hiện, duy trì và để sự sống phát triển có vẻ có xác xuất cao hơn tất cả những giả sử khác bác đặt ra. Và dù xác suất rất nhỏ, nhưng đã xảy ra ở trái đất!
Cũng có thể ở 1 cái hành tinh nào khác đang hình thành hoặc đang tồn tại 1 thể loại sự sống khác, vận hành theo những thứ bác kể...!
Sác xuất xảy ra của một lý thuyết khoa học mà quá thấp như thế thì chỉ có thể nói là lý thuyết đó đang sai Bác ạ , hay ý Bác muốn nói gì khác ?
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,297
Động cơ
898,404 Mã lực
Sác xuất xảy ra của một lý thuyết khoa học mà quá thấp như thế thì chỉ có thể nói là lý thuyết đó đang sai Bác ạ , hay ý Bác muốn nói gì khác ?
Ý lá thấp nhưng đã xảy ra!
Người ta không chỉ nêu mỗi lý thuyết mà bằng thực nghiệm, cố tạo ra các điều kiện "giầu" hơn để hình thành từ các hợp chất hy d'ro các bon đơn giản, đến các a xít amin, các alpha a xít amin L tự gắn lại thành những chuỗi pép tít ngắn,...
 
Chỉnh sửa cuối:

dzoro

Xe điện
Biển số
OF-336092
Ngày cấp bằng
24/9/14
Số km
3,848
Động cơ
352,093 Mã lực
Sác xuất xảy ra của một lý thuyết khoa học mà quá thấp như thế thì chỉ có thể nói là lý thuyết đó đang sai Bác ạ , hay ý Bác muốn nói gì khác ?
Ý lá thấp nhưng đã xảy ra!
Người ta không chỉ nêu mỗi lý thuyết mà bằng thực nghiệm, cố tạo ra các điều kiện "giầu" hơn để hình thành từ các hợp chất hy d'ro các bon đơn giản, đến các a xít amin, các alpha a xít amin L tự gắn lại thành những chuỗi pép tít ngắn,...
Xác suất thấp của một population lớn thì cũng đáng kể đó các cụ ạ. Em đọc ở đâu đó thì có độ 170 tỷ thiên hà, mỗi thiên hà có từ 10^8 đến 10^14 sao, không tính các hành tinh đi theo các sao. Vậy xác suất sự sống dù thấp đến đâu mà nhân với số lượng hành tinh trong vũ trụ bao la này thì cũng sẽ là một con số lớn hơn 1. Em tin như vậy.
 

meodenminh

Xe điện
Biển số
OF-723782
Ngày cấp bằng
4/4/20
Số km
3,902
Động cơ
235,776 Mã lực
Nói ra thì cũng đúng, chúng ta đang ở dưới nền văn minh cấp 1 nên không thể tạo ra con tàu có đủ năng lượng để di chuyển với tốc độ vượt trên tốc độ ánh sáng.
Càng hiểu thì chúng ta càng thấy mình nhỏ bé.
Công thức kinh điển: e = m*c^2 vẫn là một rào cản khó vượt qua.
Ôi dồi, tất cả chỉ là lý thuyết thôi. Chả nhẽ con người dễ đạt văn minh cấp 6 cấp 7 thì còn gì để chinh phục nữa 🤣
 

meodenminh

Xe điện
Biển số
OF-723782
Ngày cấp bằng
4/4/20
Số km
3,902
Động cơ
235,776 Mã lực
Xác suất thấp của một population lớn thì cũng đáng kể đó các cụ ạ. Em đọc ở đâu đó thì có độ 170 tỷ thiên hà, mỗi thiên hà có từ 10^8 đến 10^14 sao, không tính các hành tinh đi theo các sao. Vậy xác suất sự sống dù thấp đến đâu mà nhân với số lượng hành tinh trong vũ trụ bao la này thì cũng sẽ là một con số lớn hơn 1. Em tin như vậy.
Có nhưng mà nó so le, nên cũng khó gặp hiện ra🤔💥
 

lạc lối

Xe điện
Biển số
OF-204320
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
2,817
Động cơ
332,382 Mã lực
Nơi ở
HoChiMinh
Hệ mặt trời thì ngoài chúng ta ra, không nơi nào có dạng sống hữu cơ, nên các vấn đề về thời tiết, không khí, nguồn nước... đã được chứng minh là không dành cho các dạng sống tại trái đất rồi.
Quay lại với câu hỏi của Cụ, là có hay không nền văn minh phi hữu cơ, thì người hiện đại chưa kết luận được.
Chúng ta đang bị giới hạn về thời gian - vận tốc và công nghệ để khám phá thế giới.
Đại thể bao giờ con người có phương thức di chuyển lớn hơn tốc độ ánh sáng thì mới có thể thoát ra khỏi hệ mặt trời này để tìm các dạng vật chất khác ngoài hành tinh.
Thực ra thì thuyết vũ trụ luận và thuyết tiến hóa và sau này cùng với các phát hiện di truyền học tưởng như là mâu thuẫn theo kiểu cái này đúng thì cái kia phải sai thì lại là ko hợp lý và cứng nhắc , bỏi mỗi hệ lý thuyết đều có giá trị , vai trò , vị trí riêng và đều nhằm mục đích giải quyết một lớp bài toán , vấn đề của thực tiễn .
 

hairyscary

Xe điện
Biển số
OF-643753
Ngày cấp bằng
28/4/19
Số km
2,288
Động cơ
172,963 Mã lực
Thực ra thì thuyết vũ trụ luận và thuyết tiến hóa và sau này cùng với các phát hiện di truyền học tưởng như là mâu thuẫn theo kiểu cái này đúng thì cái kia phải sai thì lại là ko hợp lý và cứng nhắc , bỏi mỗi hệ lý thuyết đều có giá trị , vai trò , vị trí riêng và đều nhằm mục đích giải quyết một lớp bài toán , vấn đề của thực tiễn .
Tưởng như là mâu thuẫn thì lại là không lý

Em đọc đoạn này xong là lạc lối luôn :P :)) :)) :))
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top