[Funland] Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên. Phản ứng Hóa học của tự nhiên.

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,525
Động cơ
753,896 Mã lực
Cụ Trục cho em hỏi, em đang dùng đạm cá tưới cây cảnh cách đây mấy ngày, giờ mưa to quá em đang lo không biết đạm cá trôi đi hết không, và khi trời tạnh ráo có nên tưới lại không.
Đạm động vật Protein cần vi sinh vật để phân huỷ, nên loại của cụ không tan trong nước nên không trôi.
Trường hợp bị trôi do lực dòng nước thì em không rõ đâu, vì em chẳng biết cụ bón có lấp đất bên trên không. ;))
 

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,525
Động cơ
753,896 Mã lực
Tầm 2001 2003 bọn em lên trung du . Qua Việt Trì ăn cá thì đc câu : ối dồi..lấy đâu ra lắm lòng cá sông thế. Các chú biết nhà hàng nó làm lòng cá bằng giun đồi chưa 🤣🤣
Hai cụ lái thớt của em đi đường nào rồi, đề nghị quay lại chủ đề Nước và sự sống ạ.
 

cusao

Xe lăn
Biển số
OF-382106
Ngày cấp bằng
10/9/15
Số km
10,381
Động cơ
373,255 Mã lực
Lần đầu tiên em có eto em mới thực sự thấy nước mưa đầu mùa hoặc lâu lâu mưa một trận thì nước mưa ở hà lội nó khủng khiếp như thế nào khi nhìn những vết bẩn để lại trên kính lái.
Có lần xe vừa rửa xong, gặp trận mưa nhỏ, toàn bộ vỏ xe dính dính kiểu dầu hay nhựa cây.....Còn đâu nước mưa để pha trà hay cây lúa "...phất cờ mà lên..."
 

nhanchauchau

Xe tăng
Biển số
OF-153466
Ngày cấp bằng
21/8/12
Số km
1,902
Động cơ
558,828 Mã lực
Nhân thớt của cụ thớt e lại ôn lại kiến thức sinh học , e có thắc mắc nhờ các cụ giải đáp tại sao con người sinh sống ỏ xứ lạnh lại có tư duy tốt hơn các xứ nóng , một cách khác - yếu tố nhiệt độ tác động ntn đến khả năng suy tư của con người?? .
Vấn đề thứ 2 em thắc mắc Sinh học cho rằng biến dị + di truyền là 2 quá trình căn bản của tiến hóa , nếu xét riêng về quá trình biến dị thì đáng lẽ nó đã phải cho ra vô số loại , hạng với các biến thể giống loài khác nhau, vậy nhưng tại sao trên thực tế số luọng các biến thể đó không nhiều như vậy ? , một số cách giải thích cho rằng có nhiều biến dị đã xuất hiện nhưng do nó ko phù hợp vói môi trường nên nhanh chóng bị chọn lọc tự nhiên đào thải và chỉ giữ lại những biến dị phù hợp, vậy ỏ đây chọn lọc tự nhiên là cái gì và tuân theo quy luật nào thì ko thấy nói rõ , tất cả quy nhõn về 1 ý chọn lọc tự nhiên mghe rất mông lung vs vô trách nhiệm.
Quy luật tự nhiên là khỏe sống, mống chết.
Con nào có đột biến gen thích nghi được với môi trường sống thì sống tiếp, đột biến nào k thích nghi thì chết sớm, và gen đó k di truyền lại cho thế hệ sau nữa.
 

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,525
Động cơ
753,896 Mã lực
Lần đầu tiên em có eto em mới thực sự thấy nước mưa đầu mùa hoặc lâu lâu mưa một trận thì nước mưa ở hà lội nó khủng khiếp như thế nào khi nhìn những vết bẩn để lại trên kính lái.
Có lần xe vừa rửa xong, gặp trận mưa nhỏ, toàn bộ vỏ xe dính dính kiểu dầu hay nhựa cây.....Còn đâu nước mưa để pha trà hay cây lúa "...phất cờ mà lên..."
Cụ đang ăn nước mặt sông đuống, nó đến chủ yếu là nước mưa. Vậy thì cụ có cơ sở nào nói nước mưa bẩn không ăn được?
Nước mưa nó đi có thể là có bụi, nhưng không thể bẩn như cụ tả được.
Chắc cụ xót xe nên nghĩ nước mưa nó bẩn vậy, chứ mưa nhỏ + vết bụi = vết loang, chả liên quan mẹ gì đến nước mưa cả.
 

cusao

Xe lăn
Biển số
OF-382106
Ngày cấp bằng
10/9/15
Số km
10,381
Động cơ
373,255 Mã lực
Cụ đang ăn nước mặt sông đuống, nó đến chủ yếu là nước mưa. Vậy thì cụ có cơ sở nào nói nước mưa bẩn không ăn được?
Có cơ sở thực tế trên kính lái với cơn mưa đầu mùa, hoặc cơn mưa xuất hiện sau 1 thời gian dài không mưa ở nội thành. Bác có thể kiểm chứng điều này rất dễ dàng
- Nước sạch thành phố cấp cho dân dù nguồn ở đâu vẫn phải dùng bởi không có lựa chọn khác
- Mức độ ô nhiễm trong không khí có tác động đến chất lượng nước mưa chưa được khảo cứu để ra khuyến cáo gì thì vẫn cứ ok thôi ạ
 

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,525
Động cơ
753,896 Mã lực
Có cơ sở thực tế trên kính lái với cơn mưa đầu mùa, hoặc cơn mưa xuất hiện sau 1 thời gian dài không mưa ở nội thành. Bác có thể kiểm chứng điều này rất dễ dàng
Bác có cơ sở thực tế, vậy nghiên cứu này nó ở đâu - báo cáo kết quả ở bài báo nào, để em tìm rồi kiểm chứng?
Hay đó chỉ là suy đoán chủ quan của bác?
 

cusao

Xe lăn
Biển số
OF-382106
Ngày cấp bằng
10/9/15
Số km
10,381
Động cơ
373,255 Mã lực
Bác có cơ sở thực tế, vậy nghiên cứu này nó ở đâu - báo cáo kết quả ở bài báo nào, để em tìm rồi kiểm chứng?
Hay đó chỉ là suy đoán chủ quan của bác?
Cơ sở thực tế về ô nhiễm của nước mưa là dấu vết để lại trên kính lái. Bác có thể tự kiểm chứng.
Những suy diễn khác là phán đoán chủ quan, chưa có dữ liệu để xác minh.
 

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,525
Động cơ
753,896 Mã lực
Cơ sở thực tế về ô nhiễm của nước mưa là dấu vết để lại trên kính lái. Bác có thể tự kiểm chứng.
Những suy diễn khác là phán đoán chủ quan, chưa có dữ liệu để xác minh.
Em vứt xe ngoài trời 8 năm nay rồi, và chưa thấy cái cơ sở như bác nói.
Em chỉ biết rằng nước mưa nó rửa trôi bụi trên kính lái, các thứ tan được (trên bề mặt kính) trong điều kiện pH < 7 thì nó bị cuốn trôi, dầu - mỡ - cặn khác (trên mặt kính) không tan được thì nó có vết mờ mờ trên kính lái.
Nguyên nhân là kính của bác bẩn, chứ không phải nước mưa nó bẩn.
 

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,525
Động cơ
753,896 Mã lực
Bác cusao , trước khi bác nói về việc bề mặt kính bẩn, bác cần nghiên cứu về sức căng bề mặt của nước, sức căng bề mặt của xà phòng --> để so sánh về việc chỉ rửa bằng nước và rửa bằng xà phòng cái nào sạch hơn. Trong quá trình đi lại, các xe phía trước làm bắn bẩn xe của bác, nước bẩn đó gồm những cái gì, cái gì có thể tạo vết ố trên mặt kính, khó tan khi rửa...
Nước mưa thì khỏi nói rồi, nó có hàm lượng acid nhất định, sắt còn rỉ nhanh nữa là mấy vết cặn vô cơ dễ tan trong acid trên mặt kính, muỗi thôi.
 

Trục

Xe ba gác
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,525
Động cơ
753,896 Mã lực
Nhân thớt của cụ thớt e lại ôn lại kiến thức sinh học , e có thắc mắc nhờ các cụ giải đáp tại sao con người sinh sống ỏ xứ lạnh lại có tư duy tốt hơn các xứ nóng , một cách khác - yếu tố nhiệt độ tác động ntn đến khả năng suy tư của con người?? .
Vấn đề thứ 2 em thắc mắc Sinh học cho rằng biến dị + di truyền là 2 quá trình căn bản của tiến hóa , nếu xét riêng về quá trình biến dị thì đáng lẽ nó đã phải cho ra vô số loại , hạng với các biến thể giống loài khác nhau, vậy nhưng tại sao trên thực tế số luọng các biến thể đó không nhiều như vậy ? , một số cách giải thích cho rằng có nhiều biến dị đã xuất hiện nhưng do nó ko phù hợp vói môi trường nên nhanh chóng bị chọn lọc tự nhiên đào thải và chỉ giữ lại những biến dị phù hợp, vậy ỏ đây chọn lọc tự nhiên là cái gì và tuân theo quy luật nào thì ko thấy nói rõ , tất cả quy nhõn về 1 ý chọn lọc tự nhiên mghe rất mông lung vs vô trách nhiệm.
Lại nói về cái gọi là chọn lọc tự nhiên mà em thấy ko tự nhiên tí nào mà phải nói nó là một cái chọn lọc vô cùng có ý thức mới đúng .
Chọn lọc tự nhiên là chọn lọc theo quy luật của tự nhiên.
Các đột biến tam bội chỉ tạo thành cá thể riêng lẻ và không sinh sản được, chết là hết di truyền sang thế hệ sau.
Các cá thể yếu, không cạnh tranh được để có thức ăn, chết, chỉ có các cá thể khỏe mạnh mới tồn tại.
Lai khác loài, sinh ra loài mới, không có khả năng sinh sản.
Cây ở vùng nhiệt đới, trồng trên sa mạc thì chết, chỉ có xương rồng là sống khỏe
Bệnh down ở loài người có thêm 1 nhiễm sắc thể giới tính, nó đi ngược với quy luật tự nhiên, người sinh ra thường gặp nhiều khó khăn khi sinh tồn.
 
Chỉnh sửa cuối:

nsh

Xe tăng
Biển số
OF-41527
Ngày cấp bằng
25/7/09
Số km
1,528
Động cơ
502,498 Mã lực
..... Nước mưa vẫn là nguồn nước sạch so với nhiều nguồn nước tự nhiên khác (ngay cả nước máy ở ta hiện nay - ở nhiều nước khác tiêu chuẩn nước sạch cao hơn em không bàn).........
Vâng cụ ạ.
Mấy năm nay từ lúc em biết nguồn nước của nhà máy nước sạch Sông Đà, Sống Đuống, Sông Hồng họ lấy nước từ đâu, họ làm sạch như thế nào là em thấy .... sợ.
Em rất băn khoăn là tại sao người ta có thể phê duyệt Phương án lấy nước - xử lý nước như vậy rồi cấp cho toàn thành phố HN.
Hiện nay nhà máy nước mặt Sông Hồng vẫn đang được thi công, nhà máy NM S Đà, S Đuống đang hoạt động, có vẻ như vài chục năm nữa chúng ta không thể tiến tới việc uống trực tiếp từ nguồn nước sạch công cộng được.
 

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
12,411
Động cơ
109,052 Mã lực
Tuổi
39
Em vứt xe ngoài trời 8 năm nay rồi, và chưa thấy cái cơ sở như bác nói.
Em chỉ biết rằng nước mưa nó rửa trôi bụi trên kính lái, các thứ tan được (trên bề mặt kính) trong điều kiện pH < 7 thì nó bị cuốn trôi, dầu - mỡ - cặn khác (trên mặt kính) không tan được thì nó có vết mờ mờ trên kính lái.
Nguyên nhân là kính của bác bẩn, chứ không phải nước mưa nó bẩn.
Không phải kính bẩn mà là nóc xe bẩn. Mưa đầu mùa nó trôi bụi bẩn trên nóc xuống kính xe nên đang đi nhìn thấy.
 

type

Xe tăng
Biển số
OF-452504
Ngày cấp bằng
11/9/16
Số km
1,144
Động cơ
204,147 Mã lực
Ô tô dầm mưa nhìn bóng hơn rửa bằng nước máy + xà phòng bọt.
 

hairyscary

Xe điện
Biển số
OF-643753
Ngày cấp bằng
28/4/19
Số km
2,277
Động cơ
173,013 Mã lực
Phần đông mọi người đọc báo/tạp chí khoa học không để ý đến nội dung bài báo đề cập, hiểu khái niệm ô nhiễm mơ hồ. Sau đó (phần đông là mấy ông bán nước/thiết bị lọc nước) trích dẫn theo kiểu dọa nạt người tiêu dùng...
Cái người ta đề cập là sự xuất hiện một số chất gây ô nhiễm có trong nước mưa từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và đời sống. Mối tương quan giữa các hoạt động trên với vấn đề ô nhiễm toàn cầu. Điều đó hoàn toàn không đồng nghĩa với nước mưa ô nhiễm hay không sử dụng được. Các phân tích gần đây vẫn cho thấy các chỉ số ô nhiễm thấp hơn nhiều so với mức cho phép.
Cụ có thể hiểu là độc tính là do liều lượng, khi lượng đủ lớn thì nó gây độc. Rượu, muối đều là chất độc nếu dùng quá liều nhưng lượng vừa đủ lại tốt cho cơ thể; Như các kim loại nặng trước nay vẫn hiểu là độc nhưng nó luôn tồn tại trong cơ thể sinh vật cũng như cơ thể người, ngược lại lượng vi lượng của một số kim loại lại rất cần thiết cho cơ thể.
Trường hợp thuốc bảo vệ thực vật cũng tương tự, có sự xuất hiện của nó không đồng nghĩa với việc đã gây hại. Với thực phẩm an toàn người ta không cấm sử dụng thuốc/phân bón hóa học mà có chỉ dẫn/khuyến cáo thu hoạch sau bao nhiêu ngày sử dụng.
Cụ lôi mấy ông bán lọc nước dọa người tiêu dùng làm em ngại quá.
Em thú nhận là em không chuyên về lĩnh vực này và không được tiếp cận với những nghiên cứu gần đây. Tuy nhiên tìm nhanh trên mạng về đề tài nhiễm thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trong nước mưa thì rất nhiều.
Ví dụ nghiên cứu năm 2014 tại một số điểm ở 2 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (Pesticide pollution of multiple drinking water sources in the Mekong Delta, Vietnam: evidence from two provinces), theo đó:

"Even in harvested rainwater or purchased bottled water, up to 12 different pesticides were detected at concentrations exceeding the European Commission’s parametric guideline values for individual or total pesticides in drinking water (0.1 and 0.5 μg L−1 ; respectively). "

"Ngay cả trong nước mưa thu hồi hay nước đóng chai được mua lại, có tới 12 loại thuốc BVTV khác nhau được phát hiện và ở hàm lượng vượt quá các giá trị tham số qui định của Cộng Đồng Châu Âu đối với thuốc bảo vệ riêng lẻ hay cộng gộp trong nước uống (0,1 và 0,5 μg/L tương ứng)"


Lưu ý là trong nghiên cứu trên, các loại thuốc BVTV trong các mẫu nước mưa không có giới hạn qui định trong tiêu chuẩn nước uống của VN (QCVN 01:2009/BYT) và do đó nhóm nghiên cứu đang áp dụng qui định của EC. Chi tiết hơn có trong bài báo cáo - tất cả các mẫu nước mưa đều nhiễm thuốc BVTV ở hàm lượng vượt quá qui định của EC.

Nếu có nghiên cứu nào gần đây, em hy vọng cụ sẽ chia sẻ để chúng ta cùng chém.

Nghiên cứu khác ở Ấn Độ - em lấy Ấn Độ vì giả định rằng dân ở đó xài thuốc cũng thoải mái như ở ta - và từ 2007 cho thấy lượng DDT trong nước mưa lên tới 7,060 μg/L (Pesticide residues in rain water from Hisar, India). Mức giới hạn khuyến cáo đối với DDT trong nước uống của WHO là 1 μg/L và của VN là 2 μg/L. Nếu em nhớ không nhầm thì DDT đã bị cấm ở VN và nhiều nước khác trên thế giới.

***Xin lỗi cụ Trục do em đã đẩy thớt này đi hơi xa khỏi đề tài ban đầu của cụ.
 

hairyscary

Xe điện
Biển số
OF-643753
Ngày cấp bằng
28/4/19
Số km
2,277
Động cơ
173,013 Mã lực
Lần đầu tiên em có eto em mới thực sự thấy nước mưa đầu mùa hoặc lâu lâu mưa một trận thì nước mưa ở hà lội nó khủng khiếp như thế nào khi nhìn những vết bẩn để lại trên kính lái.
Có lần xe vừa rửa xong, gặp trận mưa nhỏ, toàn bộ vỏ xe dính dính kiểu dầu hay nhựa cây.....Còn đâu nước mưa để pha trà hay cây lúa "...phất cờ mà lên..."
Cụ đang ăn nước mặt sông đuống, nó đến chủ yếu là nước mưa. Vậy thì cụ có cơ sở nào nói nước mưa bẩn không ăn được?
Nước mưa nó đi có thể là có bụi, nhưng không thể bẩn như cụ tả được.
Chắc cụ xót xe nên nghĩ nước mưa nó bẩn vậy, chứ mưa nhỏ + vết bụi = vết loang, chả liên quan mẹ gì đến nước mưa cả.
Bác có cơ sở thực tế, vậy nghiên cứu này nó ở đâu - báo cáo kết quả ở bài báo nào, để em tìm rồi kiểm chứng?
Hay đó chỉ là suy đoán chủ quan của bác?
Em vứt xe ngoài trời 8 năm nay rồi, và chưa thấy cái cơ sở như bác nói.
Em chỉ biết rằng nước mưa nó rửa trôi bụi trên kính lái, các thứ tan được (trên bề mặt kính) trong điều kiện pH < 7 thì nó bị cuốn trôi, dầu - mỡ - cặn khác (trên mặt kính) không tan được thì nó có vết mờ mờ trên kính lái.
Nguyên nhân là kính của bác bẩn, chứ không phải nước mưa nó bẩn.
Về chuyện này em xin góp chuyện từ cá nhân em đã gặp.
Đầu những năm 2000 em hay đi qua Xa lộ Hà Nội. Thỉnh thoảng gặp cơn mưa ngắn, dừng lại mặc áo mưa, chạy vài phút sau hết mưa, kiểu như mưa bóng mây ngoài Bắc. Khi nước mưa khô đi thì phần tay trần nhọ loang lổ và trơn nhờn, áo mưa khi xả nước cũng đen và có khi thấy vệt loáng bóng bẩy sắc cầu vồng như có dầu.
Em chỉ gặp chuyện này khoảng 5-6 lần, do không phải lúc nào cũng nhong nhong ngoài đường. Và gặp khi là cơn mưa ngắn, mưa trái mùa hoặc những cơn rải rác đầu mùa, nhất là kiểu mưa mà trời vẫn hừng hừng nắng. Lý giải của em là khói xe bốc lên, chưa kịp thoát lên và tản đi thì cơn mưa đè xuống và bám vào người. Nếu cơn mưa kéo dài, nước mưa sẽ tiếp tục rửa trôi nên sau đó không thấy tay bị ám nhọ và nhờn rõ ràng nữa. Nếu vào mùa mưa, mưa thường xuyên và những cơn mưa dài, dông gió sẽ làm giảm lượng khói xe trong không khí, nên không thấy hiện tượng này.
Em không tìm thấy nghiên cứu hay báo cáo nào về việc này. Lý giải ở trên hoàn toàn là suy luận cá nhân.
Nếu đứng trên cầu Sài Gòn nhìn về phía Q2, hoặc đứng ở ngã tư Thủ Đức nhìn về hai phía của xa lộ Hà Nội thì sẽ thấy bầu không khí trên xa lộ nhờ nhờ và có những ngày nhờ nhờ xám đen của khói xe. Hơn 20 năm trước xe cũ nhiều, chạy quá tải, động cơ đốt không hết, khói xả đen. Giờ xe mới động cơ hiệu quả hơn nhưng lượng xe nhiều hơn, nên cái độ nhờ nhờ đấy nó tồn tại thường xuyên và kéo dài hơn. Những ngày nặng trời nhìn trên xa lộ như có lớp mây mù. Cũng đỡ là hiện thời xe tải bị hạn chế lưu thông theo giờ nhưng điểm hạn chế đẩy lùi ra xa hơn khỏi cầu Sài Gòn, có nhiều lối thoát trước cầu Sài Gòn hơn, nên khoảng gần cầu không khí ban ngày đỡ hơn.
 

lenhhoxung1980

Xe điện
Biển số
OF-372314
Ngày cấp bằng
2/7/15
Số km
4,783
Động cơ
295,439 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Hồi bé nhà em có 1 bể chứa nước mưa, thỉnh thoảng đi chơi về hay múc nước đó uống. Nhưng từ lần trèo lên mái nhà, thấy mấy cục **** của bọn mèo để lại là em cạch luôn, chả dám uống nữa.
 

lạc lối

Xe điện
Biển số
OF-204320
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
2,783
Động cơ
333,685 Mã lực
Nơi ở
HoChiMinh
Chọn lọc tự nhiên là chọn lọc theo quy luật của tự nhiên.
Các đột biến tam bội chỉ tạo thành cá thể riêng lẻ và không sinh sản được, chết là hết di truyền sang thế hệ sau.
Các cá thể yếu, không cạnh tranh được để có thức ăn, chết, chỉ có các cá thể khỏe mạnh mới tồn tại.
Lai khác loài, sinh ra loài mới, không có khả năng sinh sản.
Cây ở vùng nhiệt đới, trồng trên sa mạc thì chết, chỉ có xương rồng là sống khỏe
Bệnh down ở loài người có thêm 1 nhiễm sắc thể giới tính, nó đi ngược với quy luật tự nhiên, người sinh ra thường gặp nhiều khó khăn khi sinh tồn.
Quy luật tự nhiên là khỏe sống, mống chết.
Con nào có đột biến gen thích nghi được với môi trường sống thì sống tiếp, đột biến nào k thích nghi thì chết sớm, và gen đó k di truyền lại cho thế hệ sau nữa.
Giải thích của 2 cụ là hợp lý về hình thức và hoàn toàn áp dụng đuọc cho hành tinh nơi ta đang sống - vậy e mạo muội tóm tắt nội dung chính của 2 cụ vào 1 ý chính coi có sai sót ỏ chỗ nào : theo đó vật chất hữu cơ có khả năng thích nghi với môi trường và từ đó tiến hóa dần lên các loài bậc cao
Vậy e có một thắc mắc đối với vô vàn các hành tinh khác như saonKim sao Hỏa mặt Trăng .....v.v .....tại sao vật chất hữu cơ trên các chỗ đó không thích nghi và tiến hóa để tạo nên các loài theo cách thức như đối với trái đất ? . Ví dụ ko có oxy thì chúng hoàn toàn có thể biến dị + di truyền để tạo ra các sinh vật hít thở bằng khí Hidro chẳng hạn , mà hít hidro không xong chúng có thể quay qua tiến hóa thành loài ăn được sắt ăn kim loại rồi hít Ni tơ ví dụ vậy ............ - Theo e đọc được thì giai đoạn đầu từ lúc trái đất mới hình thành thì hình như không có oxy ỏ dạng tự do thời phải , lúc ban đầu đó chỉ tồn tại vật chất vô cơ, đến sau này khi các loài thực vật xuất hiện thì bắt đầu mới sản xuất ra khí Oxy từ các phản ứng quang hợp khí Co2 - cacbonic - có sẵn trong bầu khí quyển .
 
Chỉnh sửa cuối:

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
12,411
Động cơ
109,052 Mã lực
Tuổi
39
Giải thích của 2 cụ là hợp lý về mặt hình thức và hoàn toàn áp dụng đuọc cho hành tinh nơi ta đang sống - vậy e mạo muội tóm tắt nội dung chính của 2 cụ vào 1 ý chính coi có sai sót ỏ chỗ nào : theo đó vật chất hữu cơ có khả năng thích nghi với môi trường và từ đó tiến hóa dần lên các loài bậc cao
Vậy e có một thắc mắc đối với vô vàn các hành tinh khác như saonKim sao Hỏa mặt Trăng .....v.v .....tại sao vật chất hữu cơ trên các chỗ đó không thích nghi và tiến hóa để tạo nên các loài theo cách thức như đối với trái đất ? . Ví dụ ko có oxy thì chúng hoàn toàn có thể biến dị + di truyền để tạo ra các sinh vật hít thở bằng khí Hidro chẳng hạn , mà hít hidro không xong chúng có thể quay qua tiến hóa thành loài ăn được sắt ăn kim loại rồi hít Ni tơ ví dụ vậy ............ - Theo e đọc được thì giai đoạn đầu từ lúc trái đất mới hình thành thì hình như không có oxy ỏ dạng tự do thời phải , lúc ban đầu đó chỉ tồn tại vật chất vô cơ, đến sau này khi các loài thực vật xuất hiện thì bắt đầu mới sản xuất ra khí Oxy từ các phản ứng quang hợp khí Co2 - cacbonic - có sẵn trong bầu khí quyển .
Công cuộc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh có thể đang đi sai hướng.
Tức là đang gò ép các sự sống ngoài vũ trụ kia phải theo sự sống trên trái đất.
Ta đang tìm những hành tinh nằm trong vùng có sự sống.
Có 1 ngôi sao mẹ vừa phải và ổn định
Hành tinh đó cách ngôi sao mẹ 1 khoảng cách thích hợp để nước tồn tại dưới dạng lỏng
Hành tinh có khối lượng vừa đủ
Hành tinh có từ trường ổn định
Hành tinh có các hoạt động địa chất.
Chính xác là ta đang tìm ngôi nhà thứ 2 thì đúng hơn.
Có thể sự sống ngoài kia nó khác thậm chí ngược lại với chúng ta
Chúng không cần ánh sáng để quang hợp
Chúng hút nitơ để thở thay là oxy như chúng ta.
.....
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,029
Động cơ
891,387 Mã lực
Giải thích của 2 cụ là hợp lý về mặt hình thức và hoàn toàn áp dụng đuọc cho hành tinh nơi ta đang sống - vậy e mạo muội tóm tắt nội dung chính của 2 cụ vào 1 ý chính coi có sai sót ỏ chỗ nào : theo đó vật chất hữu cơ có khả năng thích nghi với môi trường và từ đó tiến hóa dần lên các loài bậc cao
Vậy e có một thắc mắc đối với vô vàn các hành tinh khác như saonKim sao Hỏa mặt Trăng .....v.v .....tại sao vật chất hữu cơ trên các chỗ đó không thích nghi và tiến hóa để tạo nên các loài theo cách thức như đối với trái đất ? . Ví dụ ko có oxy thì chúng hoàn toàn có thể biến dị + di truyền để tạo ra các sinh vật hít thở bằng khí Hidro chẳng hạn , mà hít hidro không xong chúng có thể quay qua tiến hóa thành loài ăn được sắt ăn kim loại rồi hít Ni tơ ví dụ vậy ............ - Theo e đọc được thì giai đoạn đầu từ lúc trái đất mới hình thành thì hình như không có oxy ỏ dạng tự do thời phải , lúc ban đầu đó chỉ tồn tại vật chất vô cơ, đến sau này khi các loài thực vật xuất hiện thì bắt đầu mới sản xuất ra khí Oxy từ các phản ứng quang hợp khí Co2 - cacbonic - có sẵn trong bầu khí quyển .
Tất cả những điều bác đặt dấu hỏi là sự thể hiện của xác suất.
Để hình thành sự sống trong vũ trụ cần rất nhiều điều kiện, càng nhiều điều kiện tập hợp được (ở một hành tinh nào đó) thì xác suất xuất hiện sự sống càng cao. Tuy nói là cao nhưng vẫn cực nhỏ, nên trong vũ trụ có thể có rất nhiều hành tinh có những điều kiện giống như của trái đất hàng vạn (thậm chí cả triệu) năm trước, nhưng sự sống chưa xuất hiện hoặc cũng đã từng xuất hiện, nhưng không còn tồn tại.
Ô xy để ô xy hóa các bon tạo ra các viên pin ATP cho sự sống, chất diệp lục hấp thụ năng lượng mặt trời để cố định lại các bon đã bị ô xy hóa tạo lại nguồn năng lượng sử dụng được giúp sự sống hiện tại trên trái đất xuất hiện, duy trì và để sự sống phát triển có vẻ có xác xuất cao hơn tất cả những giả sử khác bác đặt ra. Và dù xác suất rất nhỏ, nhưng đã xảy ra ở trái đất!
Cũng có thể ở 1 cái hành tinh nào khác đang hình thành hoặc đang tồn tại 1 thể loại sự sống khác, vận hành theo những thứ bác kể...!
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top