Mọi người không nên nhầm lẫn văn hóa Tây ra khỏi nhà là quên tiệt bố mẹ đâu.
Ở các nước phát triển, đồng tiền tương đối ổn định, lãi suất đâu đó chỉ 1-2%. Ở mình thì LS trung bình 7-8%, có được hỗ trợ giảm được 1-2% đã là lớn thì LS vẫn 4-5% thì trả nợ không dễ.nó có nhiều vấn đề để tạo thành 1 hành vi "sống độc lập" lắm cụ ạ. bao gồm cả từ các chính sách, e lấy ví dụ ntn
- tây nó đánh thuế thừa kế rất lớn, nhẹ tầm 10%, nặng như nhật bản tầm 50% có dư. còn ở ta thì bố mẹ cho tặng tài sản vẫn là 0% hoặc 1 tỷ lệ nào đó khá thấp. nên trẻ tây muốn nhận thừa kế ts thì cũng phải có tiền và vấn đề quan trọng hơn là nó tạo ra một suy nghĩ là phải kiếm tiền thì mới may ra có tiền đóng thuế để nhận thừa kế. ở ta thì có khi nếu có thuế thì bố mẹ còn bao luôn cả thuế thừa kế ấy chứ
- các chính sách cho vay để đi học, đi làm nó làm khá bài bản, và được áp dụng ls thấp. ko hiểu ở ta ngân hàng cs xã hội họ cho vay được bao nhiêu, có đủ trang trải tiền học phí và tiền ăn ở ko? ko có chính sách thì các cháu có muốn cũng chẳng làm được
Bố mẹ nào chẳng bảo là tui thương yêu con lắm, lo cho nó hết mình abcxyz... Nhưng lúc cặn kẽ ra mới thấy hồi nhỏ áp lực cho con cái, bạo hành tinh thần cho thôi rồi. Về sau lại tự hỏi sao con nó cắt liên lạc với mình.Thế thì ngấm văn hóa tây lông quá, thậm chí là dạng cá biệt của tây. Thực ra tây em thấy phần nhiều tụi nó vẫn đều đặn thăm hỏi bố mẹ, kể cả đi thăm ở viện dưỡng lão. Nếu xa quá thì cũng gọi điện hỏi thăm. Nhiều nhà vẫn cho con cái về chơi với ông bà ở ngoại ô dịp cuối tuần.
Có thể còn nhiều yếu tố chưa rõ ở đây.
Cơm ba bữa, quần áo mặc cả ngày. Học giỏi kém, gầy béo đều không áp lực tí gì là nuôi con chuẩn đúng không cụ.Bố mẹ nào chẳng bảo là tui thương yêu con lắm, lo cho nó hết mình abcxyz... Nhưng lúc cặn kẽ ra mới thấy hồi nhỏ áp lực cho con cái, bạo hành tinh thần cho thôi rồi. Về sau lại tự hỏi sao con nó cắt liên lạc với mình.
Quả thực, em thấy đây là vấn đề không thể chóng vánh đưa ra quan điểm vì nó đòi hỏi cả quá trình sống từ ấu thơ, niên thiếu, thanh niên rồi đến tuổi trưởng thành. Ngay cả khi đã trưởng thành, việc hiểu và thực hành chữ hiếu với ông bà, bố mẹ, chú, bác hay thậm chi tiên tổ nhiều đời cũng là những điều phải suy nghiệm từ ý thức, tình cảm, bối cảnh hiện tại và truyền thống... không phải lúc nào cũng luôn đúng và đủ. Tuy nhiên, dưới góc độ gia đình, nhìn ở mức đơn giản nhất nó là một nhóm thường từ ít nhất 2 người trở lên, gồm vợ chồng hay bố mẹ và con cái... Tức là nó hình thành trên sự liên hệ, sự gắn kết, hỗ trợ, chỉa sẻ từ 2 người trở lên. Gốc rễ, nền tảng của gia đình là sự lo cho nhau, người nọ hỗ trợ người kia... Điều này, lối sống Á Đông hay đề cao về ơn, nghĩa, nhân nghĩa hay là trách nhiệm, bổn phận với những người còn lại trong một gia đình, trong một họ hàng, chú trọng sự liên hệ thuộc trách nhiệm hay bổn phận với người khác. Ngược lại, ngày nay, nhiều nước Á Đông trong đó có Việt Nam lại đang chủ trương học theo phương tây bởi quan điểm đẩy mạnh cái tôi, chú trọng sự phát triển bản thân. Nhiều khóa học, trường học đang tìm cách tây hóa và truyền bá những tư duy, lối nghĩ này cho thế hệ thanh niên, thiếu niên và trẻ thơ Việt Nam và cho đó là mục đích, là con đường phát triển giáo dục. Với xu thế đó, lớp trẻ, và cả một số lớp còn tương đối trẻ đã xa dần nếp nghĩ thiên về Á Đông (quan tâm, lo lắng, chăm sóc cho người khác) mà dịch sang xu hướng sống cho bản thân, sống cho cái tôi, bảo vệ mọi thứ về bản thân, về chính mình. Sự liên kết gia đình trở nên lỏng lẻo giữa vợ chồng, hay con cái với bố mẹ. Ly hôn ngày càng nhiều, người già cô đơn, trại dưỡng lão cũng sẽ ngày càng lắm.Cháu nó sang tây từ c3 thì giờ nó nhiễm văn hóa tây nhiều hơn nên cách sống như trên ko lạ. Cái lạ là các cháu Z ở vn mà lại thờ ơ gia đình và truyền thống mới đáng nói cụ ạ.
đúng rồi cụ. e thấy nhiều cụ có vẻ cứ thấy trẻ con "theo Tây" là chúng nó auto tống bố mẹ vào trại dưỡng lão hay để mặc khi các cụ ốm đau. E nghĩ mức độ quan tâm sau này cũng phụ thuộc nhiều vào mức sống của đứa con. Kể cả như mình giờ, nếu ông bà ốm đau đi viện ngắn ngày thì ko sao, dài ngày thì cũng phải thuê người trông chứ chẳng thể kè kè bên cạnh cụ đc. Nếu có điều kiện thì sẽ thuê/mua cho các cụ đc những dịch vụ tốt nhất, thuốc tốt nhất; còn không có dk đôi khi còn phải chấp nhận "bệnh viện trả về" ấy chứ. Nên sau này đời con mình cũng vậy, phụ thuộc vào kinh tế của nó hết.Mọi người không nên nhầm lẫn văn hóa Tây ra khỏi nhà là quên tiệt bố mẹ đâu.
Kinh nghiệm của em:Câu chuyện có thật mà ông chú em là người đang mắc phải
Vợ chồng ông đều kinh tế khá, giám đốc của 1 công ty thiết bị điện nhà nước.
Đẻ 2 con gái, đầu tư ăn học, nuôi dạy hết sức tỉ mỉ. Lớn lên 1 tí thì 1 đứa lớn học xong đại học mới cho đi du học thạc sĩ, sau lấy 1 cậu người Việt Nam giờ định cư ở châu âu
Đứa thứ 2 thì cho đi du học Mỹ từ khi học xong cấp 3, sau lấy 1 thằng Tây lông. Định cư Canada từ đó đến giờ.
Vấn đề là 2 ông bà càng ngày càng già, lọ mọ sống ở VN 1 mình, đứa lớn thì được cái vẫn quan tâm (bằng tình cảm thôi), có đi lại Vn để thăm nhà v..v.. Nhưng đứa bé thì từ khi lấy chồng đến nay, 2019 gì đó thì k về VN nữa. Đặc biệt là nó gần như k gọi điện hỏi thăm, tách biệt, và gần như k có liên hệ gì với gia đình nữa.
Ông bà ấy tâm sự thì em có hỏi hay nó giận dỗi gì gia đình. Ông bà bảo k, chả làm gì đến mức nó giận dỗi cả. Nuôi ăn học, xong từ đó đến nay nó cứ càng ngày càng xa gia đình. Từ khi lấy chồng thì coi như mất con, muốn gọi thì phải nhắn tin hẹn trước nó mới nghe máy.
Nghĩ giờ 2 ông bà lọ mọ già cả ở VN, 2 đứa thì ở tận Tây lông, cũng khổ (ít nhất về tình cảm con cháu)
Dạ Cụ. Em đang độc thân, cũng lên kế hoạch cuối năm nay lập gia đình, bọn em cũng tính sẽ về quê sống. Điều em lo sợ là khi mình có gia đình riêng thì không thể lo lắng cho Cha Mẹ mình được nhiều như trước dù ông bà có lương hưu và trợ cấp thương binh hơn cái mốc Cụ đưa ra một tẹo. Từ lúc em đi làm đến giờ em luôn gánh hết chi phí giỗ, Tết và mừng thọ cho ông bà mà không phiền anh chị em…vì nghĩ mình thanh niên chưa nhiều trách nhiệm. Không biết em có nên đề cập đến sự góp sức của Anh Chị sắp tới đối với công việc chung không nữa.20tr là chi phí cho 1 cụ già ở viện dưỡng lão. Nếu vẫn còn sức khỏe và có khả năng tự chăm sóc bản thân thì dùng 20tr đó đi du lịch và chi tiêu ạ. Ở nông thôn thì em ko rõ, chắc 2tr cũng đủ
Các cụ đang khỏe thì chẳng bàn làm gì, em đang nói đến lúc ốm đau ấy, già vẫn phải cậy con chứ chạy thế nào được.Cần. Nhất là không có tiền.
Nhưng chúng có điều kiện về thời gian, tiền bạc, khoảng cách địa lý ...để lo cho mình hay không lại là chuyện khác.
Như tôi đi xa lập nghiệp. Chỉ có thể gửi tiền hàng tháng về cho bố mẹ.
Mong muốn bố mẹ ở với mình, để tiện bề chăm sóc. Hỗ trợ lẫn nhau. Nhưng các cụ nhất quyết không chịu. Dù ông bà chẳng làm gì. Chỉ ăn chơi.
À em đang nói tới nhiều cụ tây hóa đến mức nắm tay bảo tôi đếch cần con lo cho mình khi về già ấy, chứ vì hoàn cảnh, hay thậm chí con nó chả thèm quan tâm thì lại là trường hợp bất khả kháng rồi.Thẳng băng thì lấy bút và thước kẻ cũng vẫn hơi cong cong. Việc chuẩn bị cho tuổi già là của mình chứ đâu phải trách nhiệm của chúng. Nếu nằm bẹp mà chúng nó không quan tâm thì rút lại câu nói cũng có nghĩa gì, không nằm bẹp mà chúng vẫn quan tâm thì rõ ràng tốt hơn.
Nhiều người cứ nghĩ cho đáp ứng các yêu cầu của con cái là yêu thương, rồi hay lấy lý do là vì đi làm tối ngày để kiếm tiền về cho ăn học, cho cái này, cho cái kia... nhưng mà cái quan trọng nhất là thời gian cho con cái lại ko có (vì bận kiếm tiền mà), rồi xong con cái ko ra gì thì lại chửi bất hiếu này kia mà ko đủ nhận thức rằng tất cả đều có nguyên nhân cả.Bố mẹ nào chẳng bảo là tui thương yêu con lắm, lo cho nó hết mình abcxyz... Nhưng lúc cặn kẽ ra mới thấy hồi nhỏ áp lực cho con cái, bạo hành tinh thần cho thôi rồi. Về sau lại tự hỏi sao con nó cắt liên lạc với mình.
Đúng rồi cụ. Muốn con cái gần mình thì phải làm thế nào để chúng nó muốn gần mình chứ. Bây giờ đè chữ hiếu ra rồi bắt chúng nó làm hết cái này đến cái kia, áp đặt trong mọi việc, hơi tí thì bảo nó mất dạy bất hiếu em e là không ở gần được mấy bữa đâu. Thứ nữa là con cái có điều kiện bay nhảy phát triển thì nên tạo điều kiện, ép chúng nó ở gần mình để mình thấy vui e là có phần ích kỷ đấy.Nhiều người cứ nghĩ cho đáp ứng các yêu cầu của con cái là yêu thương, rồi hay lấy lý do là vì đi làm tối ngày để kiếm tiền về cho ăn học, cho cái này, cho cái kia... nhưng mà cái quan trọng nhất là thời gian cho con cái lại ko có (vì bận kiếm tiền mà), rồi xong con cái ko ra gì thì lại chửi bất hiếu này kia mà ko đủ nhận thức rằng tất cả đều có nguyên nhân cả.
13 năm qua, từ khi em ở riêng vì công việc, tuần nào cũng phi xe máy gần 100km về với ông bà 1 tối, nấu 1 2 bữa cơm vì ông bà ở 1 mình. Nhưng đó là em muốn vậy và em thấy vui với điều đó. Còn bọn trẻ sau này nếu không thích cũng chả sao cả, miễn chúng nó vui là được.
Hiện em muốn hướng bọn trẻ đi du học và định cư luôn nếu có thể. Không trói buộc chúng nó bằng bất cứ điều gì. Em dạy chúng nó là cuộc đời này chỉ có 1, cố gắng học hành để sau này có thể làm những việc mình thích, sống ở nơi mình muốn...đừng bao giờ phải gượng ép bản thân vì bất cứ điều gì cả. Nếu không làm được vậy thì phải hạ thấp mong muốn xuống một chút để bản thân được thoải mái và hài lòng với những gì mình có chứ cũng đừng buồn hay thất vọng làm gì
chụp lại comment này u60 đọc lại bác ạ, tâm sinh lý con người nó thay đổi theo thời gian, lúc ốm khác lúc khỏe, lúc vui khác lúc buồn, nói như đinh đóng cột thì thường là hẹoNhiều người cứ nghĩ cho đáp ứng các yêu cầu của con cái là yêu thương, rồi hay lấy lý do là vì đi làm tối ngày để kiếm tiền về cho ăn học, cho cái này, cho cái kia... nhưng mà cái quan trọng nhất là thời gian cho con cái lại ko có (vì bận kiếm tiền mà), rồi xong con cái ko ra gì thì lại chửi bất hiếu này kia mà ko đủ nhận thức rằng tất cả đều có nguyên nhân cả.
13 năm qua, từ khi em ở riêng vì công việc, tuần nào cũng phi xe máy gần 100km về với ông bà 1 tối, nấu 1 2 bữa cơm vì ông bà ở 1 mình. Nhưng đó là em muốn vậy và em thấy vui với điều đó. Còn bọn trẻ sau này nếu không thích cũng chả sao cả, miễn chúng nó vui là được.
Hiện em muốn hướng bọn trẻ đi du học và định cư luôn nếu có thể. Không trói buộc chúng nó bằng bất cứ điều gì. Em dạy chúng nó là cuộc đời này chỉ có 1, cố gắng học hành để sau này có thể làm những việc mình thích, sống ở nơi mình muốn...đừng bao giờ phải gượng ép bản thân vì bất cứ điều gì cả. Nếu không làm được vậy thì phải hạ thấp mong muốn xuống một chút để bản thân được thoải mái và hài lòng với những gì mình có chứ cũng đừng buồn hay thất vọng làm gì
Các con cái có chắc là bố mẹ muốn ở gần chúng nó không.Đúng rồi cụ. Muốn con cái gần mình thì phải làm thế nào để chúng nó muốn gần mình chứ. Bây giờ đè chữ hiếu ra rồi bắt chúng nó làm hết cái này đến cái kia, áp đặt trong mọi việc, hơi tí thì bảo nó mất dạy bất hiếu em e là không ở gần được mấy bữa đâu. Thứ nữa là con cái có điều kiện bay nhảy phát triển thì nên tạo điều kiện, ép chúng nó ở gần mình để mình thấy vui e là có phần ích kỷ đấy.
Ah, có 1 việc nữa là em dạy chúng nó phải biết chịu trách nhiệm với những gì chúng nó làm. Bản thân em cũng vậy thôi, dù tâm sinh lý có thay đổi, dù sau này có ra sao thì đó là do cách mình đã chọn, đã làm, không có gì phải hối tiếc cả.chụp lại comment này u60 đọc lại bác ạ, tâm sinh lý con người nó thay đổi theo thời gian, lúc ốm khác lúc khỏe, lúc vui khác lúc buồn, nói như đinh đóng cột thì thường là hẹo
Bây giờ con cái nó có gia đình riêng, có công việc, nơi chốn riêng.Các cụ đang khỏe thì chẳng bàn làm gì, em đang nói đến lúc ốm đau ấy, già vẫn phải cậy con chứ chạy thế nào được.
À em đang nói tới nhiều cụ tây hóa đến mức nắm tay bảo tôi đếch cần con lo cho mình khi về già ấy, chứ vì hoàn cảnh, hay thậm chí con nó chả thèm quan tâm thì lại là trường hợp bất khả kháng rồi.
Nghe là biết đối xử với cha mẹ ra sao ấy mà. Nghe đi cụ...Gần đây hay nghe 1 số cụ nói câu: "Chúng nó có bắt mình đẻ ra chúng nó đâu". Câu này nghe như đổ vấy mọi thứ cho người sinh thành, dưỡng dục và có tí "trắng mắt, vô ơn". Em thật, nghe có cảm giác thế thôi, các cụ đừng giận.